Nay em vác xe lượn qua mà chịu ko lên được ga vì thang cuốn ngừng hoạt động hết cả, chán về luôn.Hôm qua e thấy có chị phụ nữ mang lên Cụ nhé.
Nay em vác xe lượn qua mà chịu ko lên được ga vì thang cuốn ngừng hoạt động hết cả, chán về luôn.Hôm qua e thấy có chị phụ nữ mang lên Cụ nhé.
Phải so sánh mặt bằng để xây mỗi nơi, tuyen nhổn chắc rộng bằng ga chỗ Hoàng Cầu thôi chứ k bằng NT được. Còn em thấy sáng sủa và đẹp hơn CL-HĐThằng N-gHN thiết kế chán đời vãi mà cũng khen, cái yếu tố đầu tiên là công năng thì không phù hợp với xứ nhiệt đới gió mùa.
Chùm ảnh: Nét khác biệt bên trong nhà ga tuyến đường sắt đô thị Nhổn - ga Hà Nội và Cát Linh - Hà Đông
8 nhà ga trên cao của tuyến đường sắt đô thị Nhổn - ga Hà Nội hiện đã hoàn thành xây dựng và lắp đặt thiết bị, có những nét tương đồng và khác biệt so với các ga của tuyến Cát Linh - Hà Đông.tapchigiaothong.vn
Tuy nhiên, do điều kiện mặt bằng, địa hình khác nhau nên hệ thống cầu thang bộ bên ngoài tại một số ga của tuyến metro Nhổn - ga Hà Nội hẹp hơn so với tuyến Cát Linh - Hà Đông
Tại tầng 3, nhà ga của tuyến metro Nhổn - ga Hà Nội được thiết kế với tấm vật liệu nhựa lấy sáng, kết hợp với một số "giếng trời" hở để lấy ánh sáng, không khí tự nhiên nên thoáng đãng, nhưng cũng có nhược điểm là nước mưa rơi thẳng xuống mặt sàn ke ga.Trên sân ke ga có các hàng cột (đỡ mái) to gây chiếm diện tích; khu vực ghế ngồi chờ được chia thành các ô, với thiết kế các hàng cột và mái che riêng cho dãy ghế ngồi nên làm giảm thẩm mỹ, sự thông thoáng của ke ga
Chính ra tuyến Nội Bài có thể làm luôn làm trước đc. Trước mắt làm đoạn từ Kim Mã chỗ đang đào cho đi ngầm dưới Võ Chí Công đến qua cầu Nhật Tân, từ cầu Nhật Tân phía bên kia đi nổi giữa giải phân cách thì tiêng đoạn này dài mấy chục km lên sân bay ko phải GPMB có thể làm rất nhanh.Cái đáng được mong chờ và hữu ích nhất là tuyến tới sân bay nội địa/ quốc tế Nội Bài thì ko thấy đâu.
Thái giờ đã hoàn thành 2 tuyến đường sắt nội đô ngon lành êm ru dẫn tới cả 2 sân bay Shuva lẫn Don Muang giá bèo 40baht rồi. Hanoi đợi 100 năm nữa chắc mới có trên giấy
View attachment 8680052
THiết kế ga còn phụ thuộc mặt bằng, địa hình từng tuyến/ từng ga, nhất đây là ga trên cao, cơi nới quá thì sẽ khiến đường xá và nhà dân rất bí bách tối tăm cản tầm nhìn, cái này bộc lộ rõ với 1 số ga tuyến CLHĐ, nhất là đoạn Hoàng Cầu, Yên Nghĩa ga thấp tè lấn sát vỉa hè 2 bên nhìn như cái hầm, vô cùng bí bách.Thằng N-gHN thiết kế chán đời vãi mà cũng khen, cái yếu tố đầu tiên là công năng thì không phù hợp với xứ nhiệt đới gió mùa.
Chùm ảnh: Nét khác biệt bên trong nhà ga tuyến đường sắt đô thị Nhổn - ga Hà Nội và Cát Linh - Hà Đông
8 nhà ga trên cao của tuyến đường sắt đô thị Nhổn - ga Hà Nội hiện đã hoàn thành xây dựng và lắp đặt thiết bị, có những nét tương đồng và khác biệt so với các ga của tuyến Cát Linh - Hà Đông.tapchigiaothong.vn
Tuy nhiên, do điều kiện mặt bằng, địa hình khác nhau nên hệ thống cầu thang bộ bên ngoài tại một số ga của tuyến metro Nhổn - ga Hà Nội hẹp hơn so với tuyến Cát Linh - Hà Đông
Tại tầng 3, nhà ga của tuyến metro Nhổn - ga Hà Nội được thiết kế với tấm vật liệu nhựa lấy sáng, kết hợp với một số "giếng trời" hở để lấy ánh sáng, không khí tự nhiên nên thoáng đãng, nhưng cũng có nhược điểm là nước mưa rơi thẳng xuống mặt sàn ke ga.Trên sân ke ga có các hàng cột (đỡ mái) to gây chiếm diện tích; khu vực ghế ngồi chờ được chia thành các ô, với thiết kế các hàng cột và mái che riêng cho dãy ghế ngồi nên làm giảm thẩm mỹ, sự thông thoáng của ke ga
Vâng, cứ theo mạch đường VCC, VNG khá thuận lợi như cụ nói trên. Nhưng ko hiểu sao đến kế hoạch trên giấy cũng ko có.Chính ra tuyến Nội Bài có thể làm luôn làm trước đc. Trước mắt làm đoạn từ Kim Mã chỗ đang đào cho đi ngầm dưới Võ Chí Công đến qua cầu Nhật Tân, từ cầu Nhật Tân phía bên kia đi nổi giữa giải phân cách thì tiêng đoạn này dài mấy chục km lên sân bay ko phải GPMB có thể làm rất nhanh.
Hướng tuyến có rồi. Do các cụ ko biết thôiVâng, cứ theo mạch đường VCC, VNG khá thuận lợi như cụ nói trên. Nhưng ko hiểu sao đến kế hoạch trên giấy cũng ko có.
Bây giờ chắc không còn giá 2 tệ nữa đây cụ. Như Thượng Hải tầm 3 tệ cho 1 lần đi 1 ga, đi nhiều dù đi 40 ga tầm 4-6 tệ , Bắc Kinh, Quảng Châu tầm 5 tệ…. Một số tuyến lẻ 1 ga thì 3 tệ.Tôi đi rồi cụ 2 tệ 1 ga chưa đến 8k, cụ nên đi cho mở mang kiến thức
Tuyến số 2 & tuyến số 6. Bao giờ làm thì chưa biếtÀ ra là bí mật quốc gia có mỗi cụ biết
thang máy ???Nay em vác xe lượn qua mà chịu ko lên được ga vì thang cuốn ngừng hoạt động hết cả, chán về luôn.
làm 3 tuyến 3 nhà cung cấp khác nhau rồi đúc kết lại thành 1 giải pháp tối ưu nhất, kể cả hệ thống vé. Mấy hệ thống này có khi chốt từ lúc ký hợp đồng hơn chục năm trước.Em thấy làm tầu điện đi sau cả thế giới bao nhiêu năm rồi, mà tại sao ko đồng bộ hệ thống vé và thanh toán luôn mà lại mỗi đường, mỗi tuyến lại 1 hệ thống vé riêng thế này,
Em thấy cái vé tháng của 2A nó vốn ban đầu là thẻ nạp tiền giống bên tuyến 3, nhưng để điều chỉnh lại thành vé tháng thì họ nạp sẵn số tiền vào đó để khi khách quẹt thì trừ dần. Ngay tại máy bán vé tự động 2A cũng có chức năng nạp tiền nhưng bị ẩn đi rồi. Nếu vậy trong tương lai thì có khả năng liên thông với nhau được.Em thấy làm tầu điện đi sau cả thế giới bao nhiêu năm rồi, mà tại sao ko đồng bộ hệ thống vé và thanh toán luôn mà lại mỗi đường, mỗi tuyến lại 1 hệ thống vé riêng thế này, cứ đi đâu là lại phải xếp hàng mua vé thì còn đâu cái tiện lợi của tầu điện nữa? tối khai trương em đi thử từ Ga Chùa Hà xuống Đại học quốc gia, bên mua vé từ Đại học quốc gia quay lại Chùa Hà xếp hàng dài ngoẵng luôn.
Đúng ra là làm cái thẻ từ, như con chip vé bây giờ cũng được, tích hợp với hệ thống nạp tiền kiểu VETC, đi đến đâu trừ tiền đến đấy chứ nhỉ? mà chỉ dùng 1 hệ thống vé thôi, giờ bên Cát Linh 1 vé riêng, Nhổn 1 vé riêng lẳng nhằng, lạc hậu quá, Sau này kiểu git cũng mất thêm 1 mớ tiền để đồng bộ cho xem.
Vậy sau bao năm chờ đợi tuyến đường sắt trên cao nhổn cầu giấy đã hoạt động nhưng em thấy các tuyến xe buýt 20a cầu giấy sơn tây và 32 nhổn giáp bát vẫn chạy cùng tuyến đường cầu giấy nhổn mà các tuyến này có mật độ xe lớn theo các cụ có nên rút ngắn hành trình của hai tuyến trên không như tuyến 20 sẽ chạy từ nhổn lên sơn tây và 32 từ giáp bát đến cầu giấy thôi
Đợi chạy bán vé ổn định thì kiểu j cũng có điều chuyển
Đã có phương án điều chỉnh rồi cụ nhé, chờ điện trên cao chính thức kinh doanh!
Các tuyến này đều có chữ "thử nghiệm" mà cụ. Với lại giờ cụ thấy là bt chứ thời điểm duyệt các dự án này cách đây chắc 20 năm có lẻ. Thời đó tuyến tàu điện đầu tiên bên bangkok cũng đang treo dở dangEm thấy làm tầu điện đi sau cả thế giới bao nhiêu năm rồi, mà tại sao ko đồng bộ hệ thống vé và thanh toán luôn mà lại mỗi đường, mỗi tuyến lại 1 hệ thống vé riêng thế này, cứ đi đâu là lại phải xếp hàng mua vé thì còn đâu cái tiện lợi của tầu điện nữa? tối khai trương em đi thử từ Ga Chùa Hà xuống Đại học quốc gia, bên mua vé từ Đại học quốc gia quay lại Chùa Hà xếp hàng dài ngoẵng luôn.
Đúng ra là làm cái thẻ từ, như con chip vé bây giờ cũng được, tích hợp với hệ thống nạp tiền kiểu VETC, đi đến đâu trừ tiền đến đấy chứ nhỉ? mà chỉ dùng 1 hệ thống vé thôi, giờ bên Cát Linh 1 vé riêng, Nhổn 1 vé riêng lẳng nhằng, lạc hậu quá, Sau này kiểu git cũng mất thêm 1 mớ tiền để đồng bộ cho xem.
Lẽ ra hệ thống bán vé giữ lại, tự thiết kế và triển khai sau. Cái này VN làm thừa sức.Các tuyến này đều có chữ "thử nghiệm" mà cụ. Với lại giờ cụ thấy là bt chứ thời điểm duyệt các dự án này cách đây chắc 20 năm có lẻ. Thời đó tuyến tàu điện đầu tiên bên bangkok cũng đang treo dở dang
20 năm trước vetc hay epass chắc còn chưa nằm trong ý tưởng của người Việt, chưa kể lại là vốn vay, công nghệ sử dụng 2 tuyến là khác nhau. Giữ lại rồi xây xong lại chưa vận hành được vì thiếu hệ thống bán vé thì ai vào lò đâyLẽ ra hệ thống bán vé giữ lại, tự thiết kế và triển khai sau. Cái này VN làm thừa sức.