[Funland] Tổng hợp thông tin về Đường sắt cao tốc Bắc Nam

smart_sharp

Xe điện
Biển số
OF-710875
Ngày cấp bằng
19/12/19
Số km
2,010
Động cơ
135,281 Mã lực
Hi các ace, hiện tại đang có nhiều tranh luận về ĐSCT, lo ngại rằng lợi ích của ĐSCT (tốn $67 tỷ) chưa thực sự rõ ràng/chưa tương xứng, và có nhiều rủi ro đáng kể (phần lớn khoản $67 tỷ này lại chảy ra nước ngoài, VN ko làm chủ được công nghệ khiến lệ thuộc lâu dài về công nghệ để vận hành, bảo trì).

Vậy có nên là đường sắt cao tốc kiểu "ném đá do đường", vd như sau:
1. Trích 15% * $67 tỷ = $10 tỷ để làm 300km ĐSCT 350km/h (chọn đoạn đông dân nhất như HN - Thanh Hóa - Vinh xem hiệu quả kinh tế/xã hội đến đâu).

2. Trích 15% * $67 tỷ = $10 tỷ để làm 1500km ĐS tốc độ cao 150km/h cho tuyến HN-SG (chở khách + vận chuyển được cả hàng hóa nặng). Tuyến này là nâng cấp từ tuyến ĐS hiện tại (nâng lên khổ 1435cm). Tuyến này 100 năm nữa vẫn dùng để chở hàng/chở khách, nên vẫn rất cần cho kinh tế xã hội trước mắt và lâu dài. Và điều quan trọng là VN có thể tự chủ phần lớn công nghệ của ĐS 150km/h này. Khi tự chủ thì có thể mở rộng khắp đất nước, xuất khẩu.
Nhu cầu di chuyển liên tỉnh hoặc từ HN/SG đi các tỉnh lân cận --> đa số trong cự ly 300km --> thì đi bằng DS150 sẽ rẻ và hiệu quả hơn DS350 nhiều.
VD: đi HN về Thanh Hóa bằng DS350 hết tầm 40p vé 500K, còn DS150 hết tầm 1h30p vé 200K (bằng vé xe khách nhưng nhanh và an toàn hơn nhiều, và cũng ko chậm hơn đáng kể so với DS350, và tiện lợi hơn do đỗ ở nhiều ga hơn).

Sau 5 năm thì so sánh hiệu quả đầu tư rồi quyết định tiếp. Hoặc lúc đó nếu kinh tế phát triển, VN giàu rồi thì làm tiếp full DSCT cũng hợp lý.
Link ý kiến chuyên gia: Chuyên gia giao thông: 'Chỉ cần 9 - 10 tỷ USD là có đường sắt Bắc - Nam tốc độ 150km/h' | Báo Pháp luật Việt Nam điện tử (baophapluat.vn)
1. ĐSCT: cụ chỉ dùng 15% dự toán mà làm hơn 20% đường là khó. Thường làm 20% đường mà giai đoạn đầu thì phải 25-30% dự toán.
2. 10 tỷ USD có đủ để nâng cấp đường hiện tại lên 120km/h với khổ 1435mm hay không?
3. Ông kia phát biểu em thấy cảm tính
 

LWH

Xe tải
Biển số
OF-700193
Ngày cấp bằng
16/9/19
Số km
358
Động cơ
100,388 Mã lực
Nơi ở
Quận Ba Đình
e nghe thấy hơi vô lí. ;Nếu nói như cụ e muốn đi từ ga 1 đến ga 2,4,6 thì ko dc ah? Hay lại phải dừng ga ở giữ rồi nhảy tiếp để ngược lại ga cần đến!
Không có thì dĩ nhiên là cụ phải nhảy ngược chứ sao, hoặc nhảy trước rồi bắt tàu cao tốc tuyến khác, tàu chợ, ô tô, xe ôm vân vân đến nơi cần đến.
Cao tốc mà ga nào cũng dừng thì còn gì là cao tốc.
Bởi mới nói không phải chỉ tàu cao tốc là xong, vẫn phải có tàu chợ trung chuyển, kết nối, hệ thống đường bộ ngon lành.
 

duylinh_th05

Xe máy
Biển số
OF-142660
Ngày cấp bằng
21/5/12
Số km
68
Động cơ
362,910 Mã lực
E thấy có 1 vấn đề ở đây mà chưa thấy cụ nào nới tới đó là vấn đề xung đột. Nhìn vào những gì đang có thì khả năng là TQ nó làm rồi. Nhưng mà mình với TQ thì nó đang có khả nhiều điểm bất đồng về lãnh thổ. Liệu có gì đảm bảo là các nhà thầu chính của TQ cam kết hoàn thành dự án ko? Có giải pháp nào cho việc làm giữa chừng rồi mang giàn khoan ra chọc ngoáy, VN mình phản đối rồi nó rút hết về nước để mình bơ vơ thì thế nào! Cái này e nghĩ chú phỉnh cũng cần phải cân nhắc!
 

danleduc

Xe điện
Biển số
OF-727286
Ngày cấp bằng
28/4/20
Số km
4,953
Động cơ
250,685 Mã lực
Hi các ace, hiện tại đang có nhiều tranh luận về ĐSCT, lo ngại rằng lợi ích của ĐSCT (tốn $67 tỷ) chưa thực sự rõ ràng/chưa tương xứng, và có nhiều rủi ro đáng kể (phần lớn khoản $67 tỷ này lại chảy ra nước ngoài, VN ko làm chủ được công nghệ khiến lệ thuộc lâu dài về công nghệ để vận hành, bảo trì).

Vậy có nên là đường sắt cao tốc kiểu "ném đá do đường", vd như sau:
1. Trích 15% * $67 tỷ = $10 tỷ để làm 300km ĐSCT 350km/h (chọn đoạn đông dân nhất như HN - Thanh Hóa - Vinh xem hiệu quả kinh tế/xã hội đến đâu).

2. Trích 15% * $67 tỷ = $10 tỷ để làm 1500km ĐS tốc độ cao 150km/h cho tuyến HN-SG (chở khách + vận chuyển được cả hàng hóa nặng). Tuyến này là nâng cấp từ tuyến ĐS hiện tại (nâng lên khổ 1435cm). Tuyến này 100 năm nữa vẫn dùng để chở hàng/chở khách, nên vẫn rất cần cho kinh tế xã hội trước mắt và lâu dài. Và điều quan trọng là VN có thể tự chủ phần lớn công nghệ của ĐS 150km/h này. Khi tự chủ thì có thể mở rộng khắp đất nước, xuất khẩu.
Nhu cầu di chuyển liên tỉnh hoặc từ HN/SG đi các tỉnh lân cận --> đa số trong cự ly 300km --> thì đi bằng DS150 sẽ rẻ và hiệu quả hơn DS350 nhiều.
VD: đi HN về Thanh Hóa bằng DS350 hết tầm 40p vé 500K, còn DS150 hết tầm 1h30p vé 200K (bằng vé xe khách nhưng nhanh và an toàn hơn nhiều, và cũng ko chậm hơn đáng kể so với DS350, và tiện lợi hơn do đỗ ở nhiều ga hơn).

Sau 5 năm thì so sánh hiệu quả đầu tư rồi quyết định tiếp. Hoặc lúc đó nếu kinh tế phát triển, VN giàu rồi thì làm tiếp full DSCT cũng hợp lý.
Link ý kiến chuyên gia: Chuyên gia giao thông: 'Chỉ cần 9 - 10 tỷ USD là có đường sắt Bắc - Nam tốc độ 150km/h' | Báo Pháp luật Việt Nam điện tử (baophapluat.vn)
Không nên làm theo cách cụ đề xuất.
Lý do: làm thế thì 100 năm nữa không xong, vì rất khó quản lý và kiểm soát....lại sinh ra nhiều thủ tục cần trình bẩm và phê duyệt....và có hoàn thành dự ớn thì nó sẽ rất manh mún, tủn mủn, vụn vặt, chắp vá, lổm nhổm, luôm nhuôm...Chả có ai đủ kiên nhẫn và công sức để quản lý nổi 1 đống bùng nhùng này.
Túm lại, cụ nên cất cái kế hoạch đó vào hộc tủ, khóa nó lại....hoặc....vứt ra sọt rác cho đỡ mệt đầu.
Em nói thật.

=))
 

fallingwater

Xe tăng
Biển số
OF-147503
Ngày cấp bằng
29/6/12
Số km
1,472
Động cơ
354,223 Mã lực
E thấy có 1 vấn đề ở đây mà chưa thấy cụ nào nới tới đó là vấn đề xung đột. Nhìn vào những gì đang có thì khả năng là TQ nó làm rồi. Nhưng mà mình với TQ thì nó đang có khả nhiều điểm bất đồng về lãnh thổ. Liệu có gì đảm bảo là các nhà thầu chính của TQ cam kết hoàn thành dự án ko? Có giải pháp nào cho việc làm giữa chừng rồi mang giàn khoan ra chọc ngoáy, VN mình phản đối rồi nó rút hết về nước để mình bơ vơ thì thế nào! Cái này e nghĩ chú phỉnh cũng cần phải cân nhắc!
Có bài học từ hồi xây cầu Thăng Long, em nghĩ lđ ta không quên đâu :
Cầu được khởi công xây dựng ngày 26 tháng 11 năm 1974 và chính thức khánh thành vào ngày 9 tháng 5 năm 1985. Đây là cây cầu duy nhất của Hà Nội có thời gian thi công lâu nhất (11 năm, ban đầu do Trung Quốc giúp xây dựng, tuy nhiên đến năm 1978, Trung Quốc đã đơn phương phá vỡ cam kết, cắt viện trợ và rút hết các chuyên gia về nước khiến cho công trình bị bỏ dở và sau đó Liên Xô tiếp quản, viện trợ, khôi phục lại thi công từ tháng 6/1979 và cơ bản kết thúc vào năm 1985).
 

X_axe

Xe tải
Biển số
OF-868186
Ngày cấp bằng
18/9/24
Số km
201
Động cơ
1,730 Mã lực
Cái này liệu dự kiến bao giờ xong các cụ?
Nếu lấy 500kv mạch 3 làm ví dụ thì cụ Thủ hô từ tháng 6/2023 là tháng 6/2024 hoàn thành. Thực tế tháng 8/2024 hoàn thành, trượt 2 tháng, 17% tổng thời gian. Đó là mới phần xây dựng, phần chuẩn bị đầu tư gpmb thì vô cùng :)

Đsct Bắc Nam cụ Thủ hô “phấn đấu” hoàn thành 2035. Nếu "cả hệ thống chính trị vào cuộc" thì em hy vọng sẽ hoàn thành vào 2038-2040.
 
Chỉnh sửa cuối:

X_axe

Xe tải
Biển số
OF-868186
Ngày cấp bằng
18/9/24
Số km
201
Động cơ
1,730 Mã lực
E thấy có 1 vấn đề ở đây mà chưa thấy cụ nào nới tới đó là vấn đề xung đột. Nhìn vào những gì đang có thì khả năng là TQ nó làm rồi. Nhưng mà mình với TQ thì nó đang có khả nhiều điểm bất đồng về lãnh thổ. Liệu có gì đảm bảo là các nhà thầu chính của TQ cam kết hoàn thành dự án ko? Có giải pháp nào cho việc làm giữa chừng rồi mang giàn khoan ra chọc ngoáy, VN mình phản đối rồi nó rút hết về nước để mình bơ vơ thì thế nào! Cái này e nghĩ chú phỉnh cũng cần phải cân nhắc!
Nhà thầu họ cũng cần lấy uy tín để còn xuất khẩu đsct TQ ra các nước khác nữa không chỉ VN, còn là uy tín của BRICS và "vành đai con đường" "cộng đồng chung vận mệnh" không dễ vì một chuyện mà bỏ ngang.

Hơn nữa vốn trong nước là chính cố gắng làm chủ càng nhiều càng tốt.

Chỉ có phần đoàn tàu là không thể lắp lẫn? nên có xấu nhất thì có thể thay toàn bộ? nhưng chi phí phần này không nhiều. Chỉ khoảng 5 tỷ $/ 67 tỷ

Theo Chính phủ, tổng mức đầu tư dự án khoảng 1,7 triệu tỷ đồng (khoảng 67,3 tỷ USD). Trong đó, ước tính các hạng mục chi phí bao gồm chi phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư gần 150.000 tỷ đồng; chi phí xây dựng và thiết bị khoảng 974.500 tỷ đồng; chi phí phương tiện đầu máy toa xe khoảng 110.376 tỷ đồng; chi phí quản lý dự án, tư vấn và chi phí khác khoảng 162.731 tỷ đồng; chi phí dự phòng khoảng 260.783 tỷ đồng; chi phí lãi vay trong thời gian xây dựng khoảng 55.438 tỷ đồng.
 
Chỉnh sửa cuối:

victory_1980

Xe điện
Biển số
OF-201593
Ngày cấp bằng
11/7/13
Số km
4,723
Động cơ
316,083 Mã lực
Nếu lấy 500kv mạch 3 làm ví dụ thì cụ Thủ hô từ tháng 6/2023 là tháng 6/2024 hoàn thành. Thực tế tháng 8/2024 hoàn thành, trượt 2 tháng, 17% tổng thời gian. Đó là mới phần xây dựng, phần chuẩn bị đầu tư gpmb thì vô cùng :)

Đsct Bắc Nam cụ Thủ hô “phấn đấu” hoàn thành 2035. Nếu "cả hệ thống chính trị vào cuộc" thì em hy vọng sẽ hoàn thành vào 2038-2040.
Thường hô hào phấn đấu để nhà thầu họ làm hết công suất, còn hoàn thành đc thì tốt.
Mình cũng nghĩ khả thi nhất là hoàn thành trước 2040 đã là tuyệt vời.
Nếu có sẵn mặt bằng thi công, vốn bố trí đầy đủ, thuê các nhà thầu uy tín (áp dụng nhiều máy móc hiện đại trong thi công) thì mốc 2035 cũng hoàn toàn có thể.
 

victory_1980

Xe điện
Biển số
OF-201593
Ngày cấp bằng
11/7/13
Số km
4,723
Động cơ
316,083 Mã lực
Video tổng hợp về tình hình xây dựng đường sắt tốc độ cao trên thế giới, theo link dưới
 

bentley8

Xe điện
Biển số
OF-897
Ngày cấp bằng
25/7/06
Số km
2,552
Động cơ
583,336 Mã lực
IMG_1109.png

Các cụ lên facebook có bài đăng mới nhất của Thông tin chính phủ. Nội dung mà thứ trưởng Huy khẳng định là hoàn thành xong năm 2035 mà bữa bài báo Vnexpress thì trích dẫn là thứ trưởng Huy bảo hoàn thành toàn tuyến vào năm 2045. Qua nôị dung bài này thì e nghĩ sẽ chọn nhà thầu TQ thi công tuyến này.
Thế này là chính sách giao thông cây tre đây, khỏi mang tiếng phụ thuộc nước nào, em cũng từng đoán VN sẽ làm vậy sẽ rất có lợi cho DN VN. Giống xe vinfast mua mỗi chỗ 1 ít, thuê 1 thắng thiết kế chuẩn, lắp vào là thành xe hơi việt nam như ai, vấn đề là ngon bổ chẳng rẻ được vì rẻ thì thằng lâu năm nó chắc sẽ rẻ hơn. Vấn đề là thế giao ai làm tổng thầu EPC, VN thì hoàn toàn ko có kinh nghiệm hay bí quyết công nghệ gì, mua chắc gì họ đã bán và bán thì bán giá nào?, làm sao đảm bảo tàu chạy trơn tru an toàn 100% như NN là nan giải đây. Tuy nhiên em dự 99% là đã hạ tầng tq thì may ra thiết bị tín hiệu hoặc cấp điện sẽ là Nhật hoặc EU, phương tiện thì để tư nhân thầu chắc họ cũng mua của tq nốt. Mơ 1 ngày thép ray hòa phát, bê tông việt đức amacao, hầm cầu đèo cả sơn hải . . .tham gia, chứ thật em thấy xe lửa gia lâm sóng thần ko ngửi nổi mong gì họ làm nổi
 

newmanhn

Xe điện
Biển số
OF-407677
Ngày cấp bằng
1/3/16
Số km
4,408
Động cơ
388,385 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Website
www.lakeside-homestay.com
E thấy có 1 vấn đề ở đây mà chưa thấy cụ nào nới tới đó là vấn đề xung đột. Nhìn vào những gì đang có thì khả năng là TQ nó làm rồi. Nhưng mà mình với TQ thì nó đang có khả nhiều điểm bất đồng về lãnh thổ. Liệu có gì đảm bảo là các nhà thầu chính của TQ cam kết hoàn thành dự án ko? Có giải pháp nào cho việc làm giữa chừng rồi mang giàn khoan ra chọc ngoáy, VN mình phản đối rồi nó rút hết về nước để mình bơ vơ thì thế nào! Cái này e nghĩ chú phỉnh cũng cần phải cân nhắc!
Nhật bản , TQ và Hàn quốc đều dùng chung công nghệ động lực phân tán cho ĐSCT chở khách. Phần nền đường thì kết cấu giống nhau, phần đầu máy toa xe, điện thì mua của ông nào cũng được. Thằng nào đang làm mà bỏ chạy giữa đường thì thằng đấy sẽ thiệt hại nặng thôi cụ. Chính phủ cũng đã tính đến phương án này nên khi thiết kế sẽ dùng chung được đầu máy của TQ, Nhật bản hay Hàn quốc, tối thiểu là như vậy.
 

ca_kiem

Xe container
Biển số
OF-96282
Ngày cấp bằng
21/5/11
Số km
5,725
Động cơ
481,859 Mã lực
Nơi ở
..
Hi các ace, hiện tại đang có nhiều tranh luận về ĐSCT, lo ngại rằng lợi ích của ĐSCT (tốn $67 tỷ) chưa thực sự rõ ràng/chưa tương xứng, và có nhiều rủi ro đáng kể (phần lớn khoản $67 tỷ này lại chảy ra nước ngoài, VN ko làm chủ được công nghệ khiến lệ thuộc lâu dài về công nghệ để vận hành, bảo trì).

Vậy có nên là đường sắt cao tốc kiểu "ném đá do đường", vd như sau:
1. Trích 15% * $67 tỷ = $10 tỷ để làm 300km ĐSCT 350km/h (chọn đoạn đông dân nhất như HN - Thanh Hóa - Vinh xem hiệu quả kinh tế/xã hội đến đâu).

2. Trích 15% * $67 tỷ = $10 tỷ để làm 1500km ĐS tốc độ cao 150km/h cho tuyến HN-SG (chở khách + vận chuyển được cả hàng hóa nặng). Tuyến này là nâng cấp từ tuyến ĐS hiện tại (nâng lên khổ 1435cm). Tuyến này 100 năm nữa vẫn dùng để chở hàng/chở khách, nên vẫn rất cần cho kinh tế xã hội trước mắt và lâu dài. Và điều quan trọng là VN có thể tự chủ phần lớn công nghệ của ĐS 150km/h này. Khi tự chủ thì có thể mở rộng khắp đất nước, xuất khẩu.
Nhu cầu di chuyển liên tỉnh hoặc từ HN/SG đi các tỉnh lân cận --> đa số trong cự ly 300km --> thì đi bằng DS150 sẽ rẻ và hiệu quả hơn DS350 nhiều.
VD: đi HN về Thanh Hóa bằng DS350 hết tầm 40p vé 500K, còn DS150 hết tầm 1h30p vé 200K (bằng vé xe khách nhưng nhanh và an toàn hơn nhiều, và cũng ko chậm hơn đáng kể so với DS350, và tiện lợi hơn do đỗ ở nhiều ga hơn).

Sau 5 năm thì so sánh hiệu quả đầu tư rồi quyết định tiếp. Hoặc lúc đó nếu kinh tế phát triển, VN giàu rồi thì làm tiếp full DSCT cũng hợp lý.
Link ý kiến chuyên gia: Chuyên gia giao thông: 'Chỉ cần 9 - 10 tỷ USD là có đường sắt Bắc - Nam tốc độ 150km/h' | Báo Pháp luật Việt Nam điện tử (baophapluat.vn)
Đừng nghe mấy bố mọt sách này chém gió. Đoạn Lào cai - Hà Nội - Hải Phòng ( khoảng 400km ) đang định làm tàu chạy 120-180km dùng tàu cấp thấp bên khựa mà nó tính 10 tỷ không đủ kia kìa.
 

newmanhn

Xe điện
Biển số
OF-407677
Ngày cấp bằng
1/3/16
Số km
4,408
Động cơ
388,385 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Website
www.lakeside-homestay.com
Hi các ace, hiện tại đang có nhiều tranh luận về ĐSCT, lo ngại rằng lợi ích của ĐSCT (tốn $67 tỷ) chưa thực sự rõ ràng/chưa tương xứng, và có nhiều rủi ro đáng kể (phần lớn khoản $67 tỷ này lại chảy ra nước ngoài, VN ko làm chủ được công nghệ khiến lệ thuộc lâu dài về công nghệ để vận hành, bảo trì).

Vậy có nên là đường sắt cao tốc kiểu "ném đá do đường", vd như sau:
1. Trích 15% * $67 tỷ = $10 tỷ để làm 300km ĐSCT 350km/h (chọn đoạn đông dân nhất như HN - Thanh Hóa - Vinh xem hiệu quả kinh tế/xã hội đến đâu).

2. Trích 15% * $67 tỷ = $10 tỷ để làm 1500km ĐS tốc độ cao 150km/h cho tuyến HN-SG (chở khách + vận chuyển được cả hàng hóa nặng). Tuyến này là nâng cấp từ tuyến ĐS hiện tại (nâng lên khổ 1435cm). Tuyến này 100 năm nữa vẫn dùng để chở hàng/chở khách, nên vẫn rất cần cho kinh tế xã hội trước mắt và lâu dài. Và điều quan trọng là VN có thể tự chủ phần lớn công nghệ của ĐS 150km/h này. Khi tự chủ thì có thể mở rộng khắp đất nước, xuất khẩu.
Nhu cầu di chuyển liên tỉnh hoặc từ HN/SG đi các tỉnh lân cận --> đa số trong cự ly 300km --> thì đi bằng DS150 sẽ rẻ và hiệu quả hơn DS350 nhiều.
VD: đi HN về Thanh Hóa bằng DS350 hết tầm 40p vé 500K, còn DS150 hết tầm 1h30p vé 200K (bằng vé xe khách nhưng nhanh và an toàn hơn nhiều, và cũng ko chậm hơn đáng kể so với DS350, và tiện lợi hơn do đỗ ở nhiều ga hơn).

Sau 5 năm thì so sánh hiệu quả đầu tư rồi quyết định tiếp. Hoặc lúc đó nếu kinh tế phát triển, VN giàu rồi thì làm tiếp full DSCT cũng hợp lý.
Link ý kiến chuyên gia: Chuyên gia giao thông: 'Chỉ cần 9 - 10 tỷ USD là có đường sắt Bắc - Nam tốc độ 150km/h' | Báo Pháp luật Việt Nam điện tử (baophapluat.vn)
Tiền đi sửa và nâng cấp cải tạo nhiều khi đắt gấp đôi tiền làm mới.
Một cái váy rách, có vá đẹp cỡ nào thì vẫn là cái váy rách thôi.
Cụ đừng tin mấy ông bụng đầy sách mà không có thực tế :)) .
 

banmotnucuoi

Xe lăn
Biển số
OF-400400
Ngày cấp bằng
9/1/16
Số km
13,228
Động cơ
78,050 Mã lực
Hi các ace, hiện tại đang có nhiều tranh luận về ĐSCT, lo ngại rằng lợi ích của ĐSCT (tốn $67 tỷ) chưa thực sự rõ ràng/chưa tương xứng, và có nhiều rủi ro đáng kể (phần lớn khoản $67 tỷ này lại chảy ra nước ngoài, VN ko làm chủ được công nghệ khiến lệ thuộc lâu dài về công nghệ để vận hành, bảo trì).

Vậy có nên là đường sắt cao tốc kiểu "ném đá do đường", vd như sau:
1. Trích 15% * $67 tỷ = $10 tỷ để làm 300km ĐSCT 350km/h (chọn đoạn đông dân nhất như HN - Thanh Hóa - Vinh xem hiệu quả kinh tế/xã hội đến đâu).

2. Trích 15% * $67 tỷ = $10 tỷ để làm 1500km ĐS tốc độ cao 150km/h cho tuyến HN-SG (chở khách + vận chuyển được cả hàng hóa nặng). Tuyến này là nâng cấp từ tuyến ĐS hiện tại (nâng lên khổ 1435cm). Tuyến này 100 năm nữa vẫn dùng để chở hàng/chở khách, nên vẫn rất cần cho kinh tế xã hội trước mắt và lâu dài. Và điều quan trọng là VN có thể tự chủ phần lớn công nghệ của ĐS 150km/h này. Khi tự chủ thì có thể mở rộng khắp đất nước, xuất khẩu.
Nhu cầu di chuyển liên tỉnh hoặc từ HN/SG đi các tỉnh lân cận --> đa số trong cự ly 300km --> thì đi bằng DS150 sẽ rẻ và hiệu quả hơn DS350 nhiều.
VD: đi HN về Thanh Hóa bằng DS350 hết tầm 40p vé 500K, còn DS150 hết tầm 1h30p vé 200K (bằng vé xe khách nhưng nhanh và an toàn hơn nhiều, và cũng ko chậm hơn đáng kể so với DS350, và tiện lợi hơn do đỗ ở nhiều ga hơn).

Sau 5 năm thì so sánh hiệu quả đầu tư rồi quyết định tiếp. Hoặc lúc đó nếu kinh tế phát triển, VN giàu rồi thì làm tiếp full DSCT cũng hợp lý.
Link ý kiến chuyên gia: Chuyên gia giao thông: 'Chỉ cần 9 - 10 tỷ USD là có đường sắt Bắc - Nam tốc độ 150km/h' | Báo Pháp luật Việt Nam điện tử (baophapluat.vn)
Em ko biết ông Thuỷ lấy số liệu từ đâu, nhưng để cải tạo cái dự án đường sắt hiện tại lên mức chạy tàu bình quân 80km/h (giữ nguyên khổ đường 1m, tận dụng ray, tà vẹt và thiết bị cũ, hàn nối ray ở các đoạn thẳng để chạy 120-140km/h, mở rộng bán kính cong, hạ độ dốc và nâng các khu gian chờ tàu) đã là 10 tỷ đô. Theo tính toán của jica năm 199x chính vì vậy nên vẫn có phát biểu của ông bộ GT hay bị mang ra chế nhạo “năm 2000 ĐS VN bằng Nhật bản) nên nhớ số tiền này giờ phải tăng ít nhất gấp đôi, và chưa kể hệ thống cầu vượt ĐS phải làm thêm
 

chieuminh

Xe buýt
Biển số
OF-532839
Ngày cấp bằng
18/9/17
Số km
637
Động cơ
184,080 Mã lực
Tuổi
45
e nghe thấy hơi vô lí. ;Nếu nói như cụ e muốn đi từ ga 1 đến ga 2,4,6 thì ko dc ah? Hay lại phải dừng ga ở giữ rồi nhảy tiếp để ngược lại ga cần đến!
Sẽ có cả tàu 1_6 cho cụ và có cả tàu 1_3. Nói chung chỉ chở khách thì có thể thoải mái tổ chức các chuyến khác nhau. Tàu đóng 1 mạch từ hn sg k dừng đâu cũng có
 

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
5,162
Động cơ
402,112 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Hi các ace, hiện tại đang có nhiều tranh luận về ĐSCT, lo ngại rằng lợi ích của ĐSCT (tốn $67 tỷ) chưa thực sự rõ ràng/chưa tương xứng, và có nhiều rủi ro đáng kể (phần lớn khoản $67 tỷ này lại chảy ra nước ngoài, VN ko làm chủ được công nghệ khiến lệ thuộc lâu dài về công nghệ để vận hành, bảo trì).

Vậy có nên là đường sắt cao tốc kiểu "ném đá do đường", vd như sau:
1. Trích 15% * $67 tỷ = $10 tỷ để làm 300km ĐSCT 350km/h (chọn đoạn đông dân nhất như HN - Thanh Hóa - Vinh xem hiệu quả kinh tế/xã hội đến đâu).

2. Trích 15% * $67 tỷ = $10 tỷ để làm 1500km ĐS tốc độ cao 150km/h cho tuyến HN-SG (chở khách + vận chuyển được cả hàng hóa nặng). Tuyến này là nâng cấp từ tuyến ĐS hiện tại (nâng lên khổ 1435cm). Tuyến này 100 năm nữa vẫn dùng để chở hàng/chở khách, nên vẫn rất cần cho kinh tế xã hội trước mắt và lâu dài. Và điều quan trọng là VN có thể tự chủ phần lớn công nghệ của ĐS 150km/h này. Khi tự chủ thì có thể mở rộng khắp đất nước, xuất khẩu.
Nhu cầu di chuyển liên tỉnh hoặc từ HN/SG đi các tỉnh lân cận --> đa số trong cự ly 300km --> thì đi bằng DS150 sẽ rẻ và hiệu quả hơn DS350 nhiều.
VD: đi HN về Thanh Hóa bằng DS350 hết tầm 40p vé 500K, còn DS150 hết tầm 1h30p vé 200K (bằng vé xe khách nhưng nhanh và an toàn hơn nhiều, và cũng ko chậm hơn đáng kể so với DS350, và tiện lợi hơn do đỗ ở nhiều ga hơn).

Sau 5 năm thì so sánh hiệu quả đầu tư rồi quyết định tiếp. Hoặc lúc đó nếu kinh tế phát triển, VN giàu rồi thì làm tiếp full DSCT cũng hợp lý.
Link ý kiến chuyên gia: Chuyên gia giao thông: 'Chỉ cần 9 - 10 tỷ USD là có đường sắt Bắc - Nam tốc độ 150km/h' | Báo Pháp luật Việt Nam điện tử (baophapluat.vn)
Em ko biết ông Thuỷ lấy số liệu từ đâu, nhưng để cải tạo cái dự án đường sắt hiện tại lên mức chạy tàu bình quân 80km/h (giữ nguyên khổ đường 1m, tận dụng ray, tà vẹt và thiết bị cũ, hàn nối ray ở các đoạn thẳng để chạy 120-140km/h, mở rộng bán kính cong, hạ độ dốc và nâng các khu gian chờ tàu) đã là 10 tỷ đô. Theo tính toán của jica năm 199x chính vì vậy nên vẫn có phát biểu của ông bộ GT hay bị mang ra chế nhạo “năm 2000 ĐS VN bằng Nhật bản) nên nhớ số tiền này giờ phải tăng ít nhất gấp đôi, và chưa kể hệ thống cầu vượt ĐS phải làm thêm
Không phải "Phần lớn tiền chảy ra nước ngoài" các cụ ợ, mà với cơ sở sản xuất của VN bây giờ thì đa số tiền sẽ ở lại trong nước, thậm chí chỉ cần VND chứ không cần USD.

Vì phần cột trụ, nền đường, cột điện dùng bê tông và đá răm, mà xi măng và thép xây dựng VN sản xuất ngon lành rồi. Riêng phần này chiếm đến quá nửa giá trị xây dựng.

Những thứ VN phải nhập khẩu là đoàn tàu (có thể nhập nguyên bộ 1 phần, lắp ráp 1 phần), dây điện 25KV, thanh ray (??), Hệ thống điều khiển, về giá trị không phải quá nhiều.
 

cun01

Xe container
Biển số
OF-89724
Ngày cấp bằng
25/3/11
Số km
7,259
Động cơ
476,257 Mã lực
Nơi ở
Mặt hướng ra sông, chổng mông vào nội thành.
E thấy có 1 vấn đề ở đây mà chưa thấy cụ nào nới tới đó là vấn đề xung đột. Nhìn vào những gì đang có thì khả năng là TQ nó làm rồi. Nhưng mà mình với TQ thì nó đang có khả nhiều điểm bất đồng về lãnh thổ. Liệu có gì đảm bảo là các nhà thầu chính của TQ cam kết hoàn thành dự án ko? Có giải pháp nào cho việc làm giữa chừng rồi mang giàn khoan ra chọc ngoáy, VN mình phản đối rồi nó rút hết về nước để mình bơ vơ thì thế nào! Cái này e nghĩ chú phỉnh cũng cần phải cân nhắc!
Theo cụ thì tiến lên C.N.X.H và hoàn thành ĐSCT thì cái nào chúng ta về đích trước ạ..?
 

TN1805

Xe điện
Biển số
OF-818547
Ngày cấp bằng
4/9/22
Số km
4,328
Động cơ
85,249 Mã lực
E thấy có 1 vấn đề ở đây mà chưa thấy cụ nào nới tới đó là vấn đề xung đột. Nhìn vào những gì đang có thì khả năng là TQ nó làm rồi. Nhưng mà mình với TQ thì nó đang có khả nhiều điểm bất đồng về lãnh thổ. Liệu có gì đảm bảo là các nhà thầu chính của TQ cam kết hoàn thành dự án ko? Có giải pháp nào cho việc làm giữa chừng rồi mang giàn khoan ra chọc ngoáy, VN mình phản đối rồi nó rút hết về nước để mình bơ vơ thì thế nào! Cái này e nghĩ chú phỉnh cũng cần phải cân nhắc!
Điều cụ lo lắng cũng có cơ sở đấy.

Cứ thi thoảng lại thế này:

....cũng tâm tư phết.
Hợp tác TQ nó vẫn cứ "gợn gợn" thế nào ý, khi thi thoảng TQ lại hành xử rất chi là vô nhân đạo, không có chút nhân văn tình người nào cả.
 

banmotnucuoi

Xe lăn
Biển số
OF-400400
Ngày cấp bằng
9/1/16
Số km
13,228
Động cơ
78,050 Mã lực
Không phải "Phần lớn tiền chảy ra nước ngoài" các cụ ợ, mà với cơ sở sản xuất của VN bây giờ thì đa số tiền sẽ ở lại trong nước, thậm chí chỉ cần VND chứ không cần USD.

Vì phần cột trụ, nền đường, cột điện dùng bê tông và đá răm, mà xi măng và thép xây dựng VN sản xuất ngon lành rồi. Riêng phần này chiếm đến quá nửa giá trị xây dựng.

Những thứ VN phải nhập khẩu là đoàn tàu (có thể nhập nguyên bộ 1 phần, lắp ráp 1 phần), dây điện 25KV, thanh ray (??), Hệ thống điều khiển, về giá trị không phải quá nhiều.
Tiền chảy ra nước ngoài khoảng 20% thôi, nên trước đây bộ GT đưa cái khoản này vay nước ngoài, nhưng giờ cũng quyết luôn có thể dùng vốn trong nước cho đỡ phụ thuộc
 

smart_sharp

Xe điện
Biển số
OF-710875
Ngày cấp bằng
19/12/19
Số km
2,010
Động cơ
135,281 Mã lực
e nghe thấy hơi vô lí. ;Nếu nói như cụ e muốn đi từ ga 1 đến ga 2,4,6 thì ko dc ah? Hay lại phải dừng ga ở giữ rồi nhảy tiếp để ngược lại ga cần đến!
Đại loại là trong ngày sẽ có nhiều tàu với điểm đến khác nhau nhưng gần như không có tàu nào dừng ở tất cả các ga thôi cụ. Bây giờ vẫn thế. Khách, khi mua vé, nhất là điểm đến ở các ga "nhỏ" thì phải xem kỹ lộ trình rồi chọn chuyến phù hợp thôi. Bây giờ vẫn như thế mà.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top