[Funland] Tổng hợp thông tin về Đường sắt cao tốc Bắc Nam

dinhngocthach

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-302004
Ngày cấp bằng
17/12/13
Số km
130
Động cơ
310,581 Mã lực
Cụ đọc cũng không biết đường phương án của Bộ KH là 61,67 tỷ $ đi lấy phương án loại của nó cũng tranh luận.
Đưa cái chi phí xây dựng ra rồi bảo nó thấp có ý nghĩa gì, chi phí xây dựng của Lào chắc 3-4 tỷ $.

Không tranh luận nữa nhé.
Em thì thấy lấy chi phi xây dựng là chuẩn rồi!
Cái đường sắt cao tốc này em thấy có 3 cái chi phí chính mà nước ngoài nó đớp của mình.
Chi phí xây dựng.
Chi phí mua đoàn tàu
Chi phí quản lý dự án.
Về phần chi phí mua đoàn tàu phải so sánh số lượng mua nữa( em nghĩ chi phí mua đoàn tàu dạng hỗn hợp thì nó sẽ nhiều hơn vi có cả tàu chở hàng).
Còn các chi phí còn lại thì dân mình đớp của nước mình chứ đi đâu mà thiệt.
 

dinhngocthach

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-302004
Ngày cấp bằng
17/12/13
Số km
130
Động cơ
310,581 Mã lực
Chỉ sợ nó không chịu chuyển giao thôi cụ, nếu nó chịu chuyển giao thì học được hết.
Thật không cụ?? Vd nó chuyển giao công nghệ làm đoàn tàu tốc độ 250km/h thì ở VN có đơn vị nào tiếp nhận để sản xuất được vậy cụ ơi!
 

dinhngocthach

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-302004
Ngày cấp bằng
17/12/13
Số km
130
Động cơ
310,581 Mã lực
Học trộm còn khó chứ nhận chuyển giao đàng hoàng thì có gì mà không học được hả cụ?
Đơn vị nào tiếp nhận không quan trọng, vấn đề là tiếp nhận xong rồi làm gì?
Làm xong tuyến ĐS Bắc Nam là học gần xong, ngay sau đấy phải triển khai thêm 1 tuyến tương tự để ngấm những cái đã học. Vấn đề có cái công việc tương tự để làm hay không?
Cái vụ chuyển giao công nghệ này em thấy không hiệu quả, chỉ nên học đủ để bảo trì, bảo dưỡng thôi. VN mình không đủ khả năng cạnh tranh để sang nước khác làm.
Em nghe các bà hàng nước chém gió là đến giờ cái rail mà VN còn làm chưa được( đạt chuẩn cho đường sắt cao tốc) thì rằng mà là làm được cái tàu cao tốc luôn thì cũng là đỉnh đấy cụ nhể.
Bởi vậy theo em nên làm tuyến ngắn để học hỏi đã. Chưa gì đã nhào vô bụp luôn phát Bắc- Nam thấy ghê răng luôn.
 

Gionam72

Xe lăn
Biển số
OF-814644
Ngày cấp bằng
22/6/22
Số km
12,402
Động cơ
109,052 Mã lực
Tuổi
39
Ở đây có các cụ Leu leu toimuondie hình như có tham gia thầu(hay có liên quan) gì đến mấy tuyến đường sắt đô thị đã và đang triển khai. Các cụ cho em hỏi, nếu mà VN xây tuyến đường sắt cao tốc hỗn hợp dưới 250km /h thì khả năng các doanh nghiệp nội sẽ có thể đáp ứng tham gia thầu ở những hạng mục xây dựng nào?? Có khả năng cung cấp những vật tư gì?? Các cụ đánh giá thế nào về khả năng các đối tác nước ngoài nó chuyển giao được những công nghệ gì cho mình, khả năng mình có thể nắm bắt được những công nghệ gì mà nó có thể chuyển giao?? Cảm ơn các cụ!
Mình làm được nền đường, đào hầm, xây cầu, nhà ga. Hết ạ.
 

Tuongtien1977

Xe điện
Biển số
OF-623327
Ngày cấp bằng
13/3/19
Số km
2,604
Động cơ
151,863 Mã lực
Tuổi
47
thật với các cụ cái đường sắt đô thị (trên cao nhé, ngầm dưới lòng đất bằng máy TBM thì mình chưa làm chủ được) là cái dễ hơn vạn lần so với ĐSCT mà mình còn chả làm chủ được nữa là, hà nội hơn chục tuyến, SG hơn chục tuyến mà mỗi tuyến lại công nghệ một ông như cái nồi lẩu thập cẩm.
 

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
5,055
Động cơ
399,941 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Em nghe các bà hàng nước chém gió là đến giờ cái rail mà VN còn làm chưa được( đạt chuẩn cho đường sắt cao tốc) thì rằng mà là làm được cái tàu cao tốc luôn thì cũng là đỉnh đấy cụ nhể.
Bởi vậy theo em nên làm tuyến ngắn để học hỏi đã. Chưa gì đã nhào vô bụp luôn phát Bắc- Nam thấy ghê răng luôn.
Mình làm được nền đường, đào hầm, xây cầu, nhà ga. Hết ạ.
VN còn chưa làm đc ray tàu thường, chưa nói đến ray tàu cao tốc các cụ ạ.

Trong mấy vật tư xây dựng cơ bản, VN có thể tự chủ xi măng, cát đá và đúc tà vẹt. Còn thanh ray thì nên mua TQ là hợp lý. Muốn tự chủ thanh ray thì trc hết phải có cônv nghệ luyện thép tương ứng và mua dây chuyền khá tốn kém mà chưa chắc đã có bên nào đồng ý chuyển giao.
 

dinhngocthach

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-302004
Ngày cấp bằng
17/12/13
Số km
130
Động cơ
310,581 Mã lực
VN còn chưa làm đc ray tàu thường, chưa nói đến ray tàu cao tốc các cụ ạ.

Trong mấy vật tư xây dựng cơ bản, VN có thể tự chủ xi măng, cát đá và đúc tà vẹt. Còn thanh ray thì nên mua TQ là hợp lý. Muốn tự chủ thanh ray thì trc hết phải có cônv nghệ luyện thép tương ứng và mua dây chuyền khá tốn kém mà chưa chắc đã có bên nào đồng ý chuyển giao.
Hệ thống lưới điện ( để cung cấp cho tàu điện)VN làm chủ công nghệ được chưa cụ nhỉ? Em nghĩ xây dựng cái này cũng kha khá tiền ấy chứ!
 

Gionam72

Xe lăn
Biển số
OF-814644
Ngày cấp bằng
22/6/22
Số km
12,402
Động cơ
109,052 Mã lực
Tuổi
39
Hệ thống lưới điện ( để cung cấp cho tàu điện)VN làm chủ công nghệ được chưa cụ nhỉ? Em nghĩ xây dựng cái này cũng kha khá tiền ấy chứ!
Dây dẫn thì mình làm được. Nhưng phần tiếp điện thì chưa.
 

Tuongtien1977

Xe điện
Biển số
OF-623327
Ngày cấp bằng
13/3/19
Số km
2,604
Động cơ
151,863 Mã lực
Tuổi
47
Hệ thống lưới điện ( để cung cấp cho tàu điện)VN làm chủ công nghệ được chưa cụ nhỉ? Em nghĩ xây dựng cái này cũng kha khá tiền ấy chứ!
lưới điện thì cũng không khó cụ ạ, khó ở đây là hệ thống tự động hóa điều khiển, thông tin tín hiệu...
 

Tuongtien1977

Xe điện
Biển số
OF-623327
Ngày cấp bằng
13/3/19
Số km
2,604
Động cơ
151,863 Mã lực
Tuổi
47
Phần hệ thống điều khiển với thông tin tín hiệu nó là gói thầu riêng đó cụ.
cc đang bàn khả năng nội địa hóa của mình đến đâu cụ ạ, ĐSCT nó là tổng hợp của nhiều môn cụ ạ, xây dựng, cơ khí, chế tạo máy, tự động hóa, điện tử viễn thông, công nghệ thông tin....
 

fallingwater

Xe tăng
Biển số
OF-147503
Ngày cấp bằng
29/6/12
Số km
1,457
Động cơ
354,255 Mã lực
Em đoán rằng các cụ nhà mình cũng đã có đầy đủ số liệu để so sánh và biết phương án nào là tối ưu rồi. Dàn lãnh đạo hiện nay có nhiều người là dân tài chính nên việc đưa bài toán kinh doanh thu hồi vốn đều đã được tính tới. Tuy nhiên việc quyết định thì phải qua một số bước nữa, ngoài ra cũng phải khéo để không làm mất lòng các đối tác truyền thống.
 

n.p.n

Xe hơi
Biển số
OF-809315
Ngày cấp bằng
24/3/22
Số km
108
Động cơ
44,449 Mã lực
có nhiều cái không hiểu sao vài người cứ cố tình lờ đi. giải phóng mặt bằng nó không phải là vấn đề chỉ với người việt cho nên có thể gật gù bảo "không sao tiền vẫn ở trong nước".

trong thời gian lầy lội giải phóng mặt bằng thì chúng ta vẫn phải trả lương cho chuyên gia nước ngoài đều đặn, mà dự án càng to thì khoản này càng lớn. phần lớn các chi phí đội vốn phát sinh là từ đây.

mà thôi, tôi nghĩ tôi nên out, thread ít thầy nhiều ma, toàn là seeder vào comment có mục đích định hướng thì gõ chữ làm gì cho phí năng lượng.
 

dinhngocthach

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-302004
Ngày cấp bằng
17/12/13
Số km
130
Động cơ
310,581 Mã lực
cc đang bàn khả năng nội địa hóa của mình đến đâu cụ ạ, ĐSCT nó là tổng hợp của nhiều môn cụ ạ, xây dựng, cơ khí, chế tạo máy, tự động hóa, điện tử viễn thông, công nghệ thông tin....
Thì em hỏi riêng phần điện mà!
 

Gionam72

Xe lăn
Biển số
OF-814644
Ngày cấp bằng
22/6/22
Số km
12,402
Động cơ
109,052 Mã lực
Tuổi
39
có nhiều cái không hiểu sao vài người cứ cố tình lờ đi. giải phóng mặt bằng nó không phải là vấn đề chỉ với người việt cho nên có thể gật gù bảo "không sao tiền vẫn ở trong nước".

trong thời gian lầy lội giải phóng mặt bằng thì chúng ta vẫn phải trả lương cho chuyên gia nước ngoài đều đặn, mà dự án càng to thì khoản này càng lớn. phần lớn các chi phí đội vốn phát sinh là từ đây.

mà thôi, tôi nghĩ tôi nên out, thread ít thầy nhiều ma, toàn là seeder vào comment có mục đích định hướng thì gõ chữ làm gì cho phí năng lượng.
Thôi ở lại đi. Đừng dỗi nữa mà.
 

XSim

Xe container
Biển số
OF-698009
Ngày cấp bằng
8/9/19
Số km
8,856
Động cơ
347,715 Mã lực
Đường sắt cao tốc Bắc Kinh - Thượng Hải chỉ mất có 3 năm để xây thôi, một tốc độ kinh khủng. VN kém hơn nhưng nếu biết việc, làm khẩn trương, hiệu quả thì cũng có thể xong tuyến Bắc-Nam trong < 10 năm.

Do đó, cứ bình tĩnh thử nghiệm, xây dựng kinh nghiệm làm việc, vận hành trước. Ví dụ: 10 năm đầu làm thử nghiệm các tuyến ngắn hơn như HN-Lạng Sơn, HN-Lào Cai, HN-Hải Phòng, SG-Vũng Tàu, ... chẳng hạn. Vừa làm vừa học hỏi kinh nghiệm, tìm ra phương án phù hợp cho tuyến Bắc-Nam.

Khi đã chốt phương án rồi thì tuyến Bắc-Nam chỉ mất 10 năm là xong. Tổng thời gian cũng chỉ 20 năm.

Construction began on April 18, 2008,[4] with the line opened to the public for commercial
service on June 30, 2011
 

Gionam72

Xe lăn
Biển số
OF-814644
Ngày cấp bằng
22/6/22
Số km
12,402
Động cơ
109,052 Mã lực
Tuổi
39
Đường sắt cao tốc Bắc Kinh - Thượng Hải chỉ mất có 3 năm để xây thôi, một tốc độ kinh khủng. VN kém hơn nhưng nếu biết việc, làm khẩn trương, hiệu quả thì cũng có thể xong tuyến Bắc-Nam trong < 10 năm.

Do đó, cứ bình tĩnh thử nghiệm, xây dựng kinh nghiệm làm việc, vận hành trước. Ví dụ: 10 năm đầu làm thử nghiệm các tuyến ngắn hơn như HN-Lạng Sơn, HN-Lào Cai, HN-Hải Phòng, SG-Vũng Tàu, ... chẳng hạn. Vừa làm vừa học hỏi kinh nghiệm, tìm ra phương án phù hợp cho tuyến Bắc-Nam.

Khi đã chốt phương án rồi thì tuyến Bắc-Nam chỉ mất 10 năm là xong. Tổng thời gian cũng chỉ 20 năm.


Em ủng hộ phương án ta tự làm. Cái gì không làm được thì mua. Làm sao để tỷ lệ nội địa hóa là cao nhất. Ta chưa sản xuất được ray. Thì đi mua ray về như bao năm này. Ta sản xuất được ô tô, xe khách giường nằm, xe rơ moóc lẽ nào không sản xuất được toa tàu khách và toa tàu hàng. Còn đầu tầu thì đi mua. Làm từ từ. Tuyến ngắn trước tuyến dài sau.
 

XSim

Xe container
Biển số
OF-698009
Ngày cấp bằng
8/9/19
Số km
8,856
Động cơ
347,715 Mã lực
Em ủng hộ phương án ta tự làm. Cái gì không làm được thì mua. Làm sao để tỷ lệ nội địa hóa là cao nhất. Ta chưa sản xuất được ray. Thì đi mua ray về như bao năm này. Ta sản xuất được ô tô, xe khách giường nằm, xe rơ moóc lẽ nào không sản xuất được toa tàu khách và toa tàu hàng. Còn đầu tầu thì đi mua. Làm từ từ. Tuyến ngắn trước tuyến dài sau.
Vâng làm chủ công nghệ không có nghĩa là có thể làm được mọi thứ. Em hiểu làm chủ là mình nắm được quy trình tổng thể từ thiết kế, chọn vật liệu, nhà cung cấp đến thi công. Giống như làm nhà thôi, mình không phải là thợ hay tự sản xuất bất gì cái gì nhưng vẫn là ông chủ, thằng thiết kế đến thằng thợ, láo nháo là đuổi tìm thằng khác ngay.

Với đường sắt cao tốc thì có một số công đoạn chắc ta không làm được mà phải mua, ví dụ:
+ đường ray: do luyện kim ta chưa có công nghệ
+ một số chi tiết cơ khí của tàu
+ thiết bị bán dẫn, điều khiển
+ động cơ điện cho tàu
...
Tuy nhiên, mấy chi tiết đó không khó để mua. Còn lại ta hoàn toàn có thể chủ động.

Như thế làm đsct không khác Vinfast làm xe ô tô.

Làm được đường ray, đường điện, tàu, ... rồi. Còn lại là phần mềm điều khiển, vận hành. Đây là bài toàn không đơn giản nhưng cũng không khó để có thể tự làm, hoặc nếu cần thì mua của nước ngoài cũng được.
 

XSim

Xe container
Biển số
OF-698009
Ngày cấp bằng
8/9/19
Số km
8,856
Động cơ
347,715 Mã lực
Bình thường mà nói thì VN tự làm sẽ không hiệu quả, chả khác gì phát minh lại cái bánh xe. Tuy nhiên, điều này lại hợp lý với đsct khi mức giá nước ngoài đặt ra cao quá. Thôi thì liệu cơm gắp mắm tự mày mò làm, vừa bớt chi phí, vừa tạo công ăn việc làm mà lại có thể làm chủ công nghệ mà làm các tuyến nhánh sau này nữa.

Tất nhiên, em sẽ cân nhắc lại phương án tự làm nếu có nước nào giúp mình làm với chi phí hợp lý, đại khái tầm < 20 tỉ USD chẳng hạn.
 

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
5,055
Động cơ
399,941 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Em ủng hộ phương án ta tự làm. Cái gì không làm được thì mua. Làm sao để tỷ lệ nội địa hóa là cao nhất. Ta chưa sản xuất được ray. Thì đi mua ray về như bao năm này. Ta sản xuất được ô tô, xe khách giường nằm, xe rơ moóc lẽ nào không sản xuất được toa tàu khách và toa tàu hàng. Còn đầu tầu thì đi mua. Làm từ từ. Tuyến ngắn trước tuyến dài sau.
Vâng làm chủ công nghệ không có nghĩa là có thể làm được mọi thứ. Em hiểu làm chủ là mình nắm được quy trình tổng thể từ thiết kế, chọn vật liệu, nhà cung cấp đến thi công. Giống như làm nhà thôi, mình không phải là thợ hay tự sản xuất bất gì cái gì nhưng vẫn là ông chủ, thằng thiết kế đến thằng thợ, láo nháo là đuổi tìm thằng khác ngay.

Với đường sắt cao tốc thì có một số công đoạn chắc ta không làm được mà phải mua, ví dụ:
+ đường ray: do luyện kim ta chưa có công nghệ
+ một số chi tiết cơ khí của tàu
+ thiết bị bán dẫn, điều khiển
+ động cơ điện cho tàu
...
Tuy nhiên, mấy chi tiết đó không khó để mua. Còn lại ta hoàn toàn có thể chủ động.

Như thế làm đsct không khác Vinfast làm xe ô tô.

Làm được đường ray, đường điện, tàu, ... rồi. Còn lại là phần mềm điều khiển, vận hành. Đây là bài toàn không đơn giản nhưng cũng không khó để có thể tự làm, hoặc nếu cần thì mua của nước ngoài cũng được.
Nga còn phải mua nguyên đoàn tàu 250km/h từ Siemens mà các cụ nghĩ đơn giản quá.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top