[Funland] Tổng hợp thông tin về Đường sắt cao tốc Bắc Nam

nissantiida

Xe điện
Biển số
OF-705810
Ngày cấp bằng
28/10/19
Số km
2,925
Động cơ
120,178 Mã lực
Quy hoạch gì thì quy hoạch vẫn bám theo quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, Việt nam đang quy hoạch 2035 thu nhập lên 10.000$ Bình quân thi chắc chắn ĐSCT là phù hợp rồi
$10,000 lúc ý giá trị khác bây giờ. Cứ xác định là = $6000-7000.
 

Leu leu

Xe điện
Biển số
OF-34470
Ngày cấp bằng
2/5/09
Số km
2,129
Động cơ
503,158 Mã lực
Cụ ưu tiên một làn riêng trên cao tốc cho xe khách chạy kiểu BRT em đảm bảo năng lực cũng bằng tàu: mỗi xe 45 người, trên đường hai xe liên tiếp cách nhau 6 giây là mỗi phút thông qua được 450 khách, 3 phút bằng 1350 khách = khách một đoàn tàu rồi.
Không bằng được đâu.

Việc xe khách giải toả khách xuống xe tại điểm dừng trong 6 giây là bất khả thi về thời gian và khoảng cách an toàn xe trước - sau. Trên đường tới điểm cuối không chỉ có 1 điểm dừng thôi đâu.
Xe khách cũng không thể nào chạy ngược chiều như tàu (Tàu trên 1 đường ray có thể chạy xuôi ngược, thậm chí nếu có nhu cầu lớn thì tổ chức 2 đường ray chạy cùng chiều luôn). Em nói 3 phút dừng tại 1 điểm là theo chuẩn châu Âu, nhưng nếu chạy cả 2 đường ray cùng chiều thì khối lượng vận chuyển còn gấp đôi lên nữa.
Về tốc độ thì xe khách càng không bằng tàu hoả, xe khách HN-SG chạy liên tục cũng mất 33h rồi, tốc độ trung bình chỉ 52km/h. Không phải xe không chạy nhanh được mà vì tuyến đường bộ thiết kế không thể cho xe chạy nhanh hơn nữa được.
Về độ an toàn thì khỏi so sánh nha.
 

IFC

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-817038
Ngày cấp bằng
5/8/22
Số km
275
Động cơ
1,700 Mã lực
7000 là cũng bằng Thái giờ ạ, nên lúc ý có chặng ngắn cho ĐSCT là phù hợp, chắc đoạn SG-NT được chọn trước, đoạn HN- Vinh sau tý
Rất hiếm có tuyến nào làm ĐSCT đẹp như HN-HCM, có rất nhiều điểm du lịch từ ăn chơi nghỉ mát ở biển và các điểm văn hóa lịch sử: Sầm Sơn, Cửa Lò, Ninh Bình, Phong Nha, Huế, Đà Nẵng, Hội An, Quy Nhơn, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, ngoài ra những tp này có cảng biển là trung tâm công nghiệp.
Làm ĐSCT không khác gì đoping để thu hút đầu tư và thúc đẩy du lịch.

Không thể hiểu đầu óc nhiều cụ cứ vin vào câu ĐSCT không phù hợp chặng dài, nếu giữa HN và HCM nó là rừng núi ko có dân thì đúng, còn đây khách di chuyển chặng ngắn là chính chứ không phải phần lớn khách HN đi HCM.
 

victory_1980

Xe điện
Biển số
OF-201593
Ngày cấp bằng
11/7/13
Số km
4,676
Động cơ
316,408 Mã lực
Rất hiếm có tuyến nào làm ĐSCT đẹp như HN-HCM, có rất nhiều điểm du lịch từ ăn chơi nghỉ mát ở biển và các điểm văn hóa lịch sử: Sầm Sơn, Cửa Lò, Ninh Bình, Phong Nha, Huế, Đà Nẵng, Hội An, Quy Nhơn, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, ngoài ra những tp này có cảng biển là trung tâm công nghiệp.
Làm ĐSCT không khác gì đoping để thu hút đầu tư và thúc đẩy du lịch.

Không thể hiểu đầu óc nhiều cụ cứ vin vào câu ĐSCT không phù hợp chặng dài, nếu giữa HN và HCM nó là rừng núi ko có dân thì đúng, còn đây khách di chuyển chặng ngắn là chính chứ không phải phần lớn khách HN đi HCM.
Nếu có ĐSCT thì các bãi biển hiện nay đang quá tải dịp nghỉ lễ ko đến nỗi chen chúc nữa. Người dân thay vì đi BRVT, Sầm Sơn, Cửa Lò sẽ thoải mái chọn nào là Hà Tĩnh, Quảng Bình, Ninh Thuận,.... vì ngồi tàu thêm một vài tiếng ko thành vấn đề.
Như vậy các địa điểm phải cạnh tranh về chất lượng dịch vụ để thu hút khách.
Nếu có ĐSCT chắc chắn các chặng ngắn dưới 1000km thì hàng không sẽ vắng khách. Vậy có nhất thiết phải mở rộng sân bay nữa ko? Tiện cả đôi đường.
 

Soigia

Xe tăng
Biển số
OF-144493
Ngày cấp bằng
4/6/12
Số km
1,263
Động cơ
376,479 Mã lực
Nếu có ĐSCT thì các bãi biển hiện nay đang quá tải dịp nghỉ lễ ko đến nỗi chen chúc nữa. Người dân thay vì đi BRVT, Sầm Sơn, Cửa Lò sẽ thoải mái chọn nào là Hà Tĩnh, Quảng Bình, Ninh Thuận,.... vì ngồi tàu thêm một vài tiếng ko thành vấn đề.
Như vậy các địa điểm phải cạnh tranh về chất lượng dịch vụ để thu hút khách.
Nếu có ĐSCT chắc chắn các chặng ngắn dưới 1000km thì hàng không sẽ vắng khách. Vậy có nhất thiết phải mở rộng sân bay nữa ko? Tiện cả đôi đường.
Xây sân bay rẻ hơn làm đường sắt cao tốc nhiều cụ ạ :D
 

victory_1980

Xe điện
Biển số
OF-201593
Ngày cấp bằng
11/7/13
Số km
4,676
Động cơ
316,408 Mã lực
Xây sân bay rẻ hơn làm đường sắt cao tốc nhiều cụ ạ :D
Một cái Long Thành đã 16 tỷ USD rồi, chưa kể các dự án giao thông kết nối nữa, tính tổng vđt phải đến 20 tỷ USD. Đấy là 01 sân bay, còn nhiều dự án cải tạo mở rộng nữa, ....
 

IFC

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-817038
Ngày cấp bằng
5/8/22
Số km
275
Động cơ
1,700 Mã lực
Nếu có ĐSCT thì các bãi biển hiện nay đang quá tải dịp nghỉ lễ ko đến nỗi chen chúc nữa. Người dân thay vì đi BRVT, Sầm Sơn, Cửa Lò sẽ thoải mái chọn nào là Hà Tĩnh, Quảng Bình, Ninh Thuận,.... vì ngồi tàu thêm một vài tiếng ko thành vấn đề.
Như vậy các địa điểm phải cạnh tranh về chất lượng dịch vụ để thu hút khách.
Nếu có ĐSCT chắc chắn các chặng ngắn dưới 1000km thì hàng không sẽ vắng khách. Vậy có nhất thiết phải mở rộng sân bay nữa ko? Tiện cả đôi đường.
Sân bay vẫn phải xây vì nó phục vụ nhiều tuyến khác nhưng nếu so với ĐSCT thì xây 100 cái sân bay không tiện bằng.
 

BMW X4

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-809003
Ngày cấp bằng
20/3/22
Số km
4,026
Động cơ
62,292 Mã lực
Tuổi
19
Có vẻ Tư vấn đang tính toán lại theo yêu cầu, nhưng quan điểm các anh vẫn không thay đổi đâu nhé
Tôi tạm hiểu là:
"Liên quan chi phí đầu tư, TEDI cho biết, tư vấn đã tính toán sơ bộ và so sánh phương án tốc độ cao 200km/h khai thác riêng tàu khách với phương án đường sắt tốc độ cao 350km/h. Theo đó, tổng mức đầu tư của phương án tốc độ 200km/h chạy riêng tàu khách và tàu hàng vào khoảng 46 tỉ USD, thấp hơn khoảng 15 tỉ USD so với phương án chạy 350km/h. "
Tức là: Tàu khách + tàu hàng và tốc độ thấp sẽ rẻ hơn khoảng 15 đồng so với Tàu khách tốc độ cao.

Cóc cần chở hàng.
Thế thì kinh dồi.
 

banmotnucuoi

Xe lăn
Biển số
OF-400400
Ngày cấp bằng
9/1/16
Số km
13,126
Động cơ
77,154 Mã lực
Rất hiếm có tuyến nào làm ĐSCT đẹp như HN-HCM, có rất nhiều điểm du lịch từ ăn chơi nghỉ mát ở biển và các điểm văn hóa lịch sử: Sầm Sơn, Cửa Lò, Ninh Bình, Phong Nha, Huế, Đà Nẵng, Hội An, Quy Nhơn, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, ngoài ra những tp này có cảng biển là trung tâm công nghiệp.
Làm ĐSCT không khác gì đoping để thu hút đầu tư và thúc đẩy du lịch.

Không thể hiểu đầu óc nhiều cụ cứ vin vào câu ĐSCT không phù hợp chặng dài, nếu giữa HN và HCM nó là rừng núi ko có dân thì đúng, còn đây khách di chuyển chặng ngắn là chính chứ không phải phần lớn khách HN đi HCM.
Vấn đề bao nhiêu khách thì cái ĐSCT này mới hết lỗ. 20k/khách năm hay 200k/khách năm?
Theo các con số tính toán thì tổng nhu cầu đi lại vào năm 2035 khoảng 500k/ khách năm cho chặng Bắc Trung Nam, và dự kiến hàng không 20%, ĐS 20%, đường bộ 50-60%, ở phương án này thì ĐSCT hoàn toàn có lãi, nhưng dự báo chỉ là dự báo. Nếu thu nhập không vượt được mức 10.000$ thì dân vẫn chen nhau trên xe khách là chính vì nó rẻ. Và nếu ở mức dưới 7000$ Thì cái tàu chợ chạy với giá vé như xe khách mới chen nhau như ấn độ bây giờ
 

IFC

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-817038
Ngày cấp bằng
5/8/22
Số km
275
Động cơ
1,700 Mã lực
Vấn đề bao nhiêu khách thì cái ĐSCT này mới hết lỗ. 20k/khách năm hay 200k/khách năm?
Theo các con số tính toán thì tổng nhu cầu đi lại vào năm 2035 khoảng 500k/ khách năm cho chặng Bắc Trung Nam, và dự kiến hàng không 20%, ĐS 20%, đường bộ 50-60%, ở phương án này thì ĐSCT hoàn toàn có lãi, nhưng dự báo chỉ là dự báo. Nếu thu nhập không vượt được mức 10.000$ thì dân vẫn chen nhau trên xe khách là chính vì nó rẻ. Và nếu ở mức dưới 7000$ Thì cái tàu chợ chạy với giá vé như xe khách mới chen nhau như ấn độ bây giờ
Nó chạy 2,5-3 tiếng từ HN vào ĐN thì bất kỳ trường hợp nào cũng có lượng khách nhất định đặc biệt sẽ định giá vé rẻ để kích thích. Tàu chợ rẻ người ta cũng ko đi mà giờ nó có rẻ đâu lại bảo lúc ấy nó rẻ.
Lãi lỗ còn hàng trăm năm, chỉ cần không phải bù chi phí vận hành thôi, lợi ích xã hội của nó lớn hơn rất nhiều lần:
Khi có ĐSCT những thành phố ven biển đến năm 2050 2060 dân số có thể gấp 2 gấp 3 hiện nay, vì đa số có cảng biển nên công nghiệp cũng thuận lợi, lúc đó không chỉ có Đà Nẵng đáng sống mà có nhiều thành phố thu hút dân đến sống, có thể HN, HCM dân số còn giảm.

Lúc đó lượng khách đi lại khủng việc gì phải nghĩ nữa.
 

nissantiida

Xe điện
Biển số
OF-705810
Ngày cấp bằng
28/10/19
Số km
2,925
Động cơ
120,178 Mã lực
7000 là cũng bằng Thái giờ ạ, nên lúc ý có chặng ngắn cho ĐSCT là phù hợp, chắc đoạn SG-NT được chọn trước, đoạn HN- Vinh sau tý
Em chỉ tóm tắt lại ý các cụ ở đây đã nói thôi nhé.
Chặng ngắn thì 200km/h hay 300s km/h không khác nhau là mấy mà chi phí giá vé sẽ tăng nhiều. Trừ khi muốn cạnh tranh ở chặng >=1000km với tàu tốc hành dừng ở rất ít ga (1-3) thì 300s km/h mới cho thấy khác biệt. Mà dừng ít ga thì lượng khách ít hơn, giá vé cũng cao, phải gom lâu lâu mới đủ 1 chuyến để vận hành hiệu quả. Mà tốc hành như vậy chạy 200km/h để dành mỗi ngày 1 đôi tàu đêm (không quá ảnh hưởng tới lịch trình tàu thường) cũng rất hút khách. Cho nên làm sao mà 200km/h bị quá tải thì mbà bàn đến 300s km/h. Mà quá tải lễ tết không tính nhé.

Vấn đề bao nhiêu khách thì cái ĐSCT này mới hết lỗ. 20k/khách năm hay 200k/khách năm?
Theo các con số tính toán thì tổng nhu cầu đi lại vào năm 2035 khoảng 500k/ khách năm cho chặng Bắc Trung Nam, và dự kiến hàng không 20%, ĐS 20%, đường bộ 50-60%, ở phương án này thì ĐSCT hoàn toàn có lãi, nhưng dự báo chỉ là dự báo. Nếu thu nhập không vượt được mức 10.000$ thì dân vẫn chen nhau trên xe khách là chính vì nó rẻ. Và nếu ở mức dưới 7000$ Thì cái tàu chợ chạy với giá vé như xe khách mới chen nhau như ấn độ bây giờ
Vậy là chặng BTN (chặng dài?) tàu cao tốc có giá vé tương đương máy bay thì mới có cùng thị phần 20%?
 

smart_sharp

Xe tăng
Biển số
OF-710875
Ngày cấp bằng
19/12/19
Số km
1,971
Động cơ
135,614 Mã lực
theo e suy đoán nếu tầu 160km/h - 200km/h đưa vào vận hành thì khả năng quá tải ở cự ly 800km trở xuống vào đúng cao điểm dịp lễ tết là rất cao vd : 2/9 nghỉ 4 ngày vừa rồi để tránh tắc cao tốc đường bộ dân sẽ đổ vào đường sắt vì an toàn hơn và chính xác giờ về nhà , cao điểm du lịch mùa hè khách du lịch có thể không tính toán quá nhiều khi đến chậm 1h - 2h mà đổi lại được sự an toàn , nếu xây ga tầu 160km/h - 200km/h phải tính toán rộng rãi 1 tí vì lượng người rất lớn tập trung và toả đi như kiểu ga tầu điện Cát Linh - Hà Đông HN .
Làm đường sắt và mua tàu mới tốn chứ mở rộng mới nhà ga đơn giản hơn. Mà dịp lễ, tết cao điểm thì đều tắc hết, chỉ sợ nhất là không tắc vì như thế nghĩa là ngày thường c.suất hoạt động sẽ rất thấp. Còn giải tỏa khách ở ga thì lại phụ thuộc nhiều thứ như đường bộ, taxi, xe khách, tàu metro... ở khu ga.
 
Chỉnh sửa cuối:

Vinsmoke Sanji

Xe tăng
Biển số
OF-598606
Ngày cấp bằng
12/11/18
Số km
1,028
Động cơ
137,681 Mã lực
Tuổi
34
Tôi tạm hiểu là:
"Liên quan chi phí đầu tư, TEDI cho biết, tư vấn đã tính toán sơ bộ và so sánh phương án tốc độ cao 200km/h khai thác riêng tàu khách với phương án đường sắt tốc độ cao 350km/h. Theo đó, tổng mức đầu tư của phương án tốc độ 200km/h chạy riêng tàu khách và tàu hàng vào khoảng 46 tỉ USD, thấp hơn khoảng 15 tỉ USD so với phương án chạy 350km/h. "
Tức là: Tàu khách + tàu hàng và tốc độ thấp sẽ rẻ hơn khoảng 15 đồng so với Tàu khách tốc độ cao.

Cóc cần chở hàng.
Thế thì kinh dồi.
nó ko so sánh với phương thức chở được cả người và hàng hả cụ, cái bọn mất dậy thật cán bộ ta phải tỉnh táo ko để chúng nó giăng thiên la địa võng được
 

matizvan2009

Xe ba gác
Biển số
OF-42690
Ngày cấp bằng
8/8/09
Số km
21,374
Động cơ
761,267 Mã lực

smart_sharp

Xe tăng
Biển số
OF-710875
Ngày cấp bằng
19/12/19
Số km
1,971
Động cơ
135,614 Mã lực
Nếu có ĐSCT thì các bãi biển hiện nay đang quá tải dịp nghỉ lễ ko đến nỗi chen chúc nữa. Người dân thay vì đi BRVT, Sầm Sơn, Cửa Lò sẽ thoải mái chọn nào là Hà Tĩnh, Quảng Bình, Ninh Thuận,.... vì ngồi tàu thêm một vài tiếng ko thành vấn đề.
Như vậy các địa điểm phải cạnh tranh về chất lượng dịch vụ để thu hút khách.
Nếu có ĐSCT chắc chắn các chặng ngắn dưới 1000km thì hàng không sẽ vắng khách. Vậy có nhất thiết phải mở rộng sân bay nữa ko? Tiện cả đôi đường.
Có mấy điểm em bàn thêm:
1. Mức sống tăng cao, dân đi du lịch nhiều hơn nên vẫn phải đông và thậm chí quá tải một chút. Vắng cả ngày lễ thì gay go. Nhưng nhiều vùng xa xôi có cơ hội phát triển thì đúng.
2.Cạnh tranh chất lượng, dịch vụ là đúng.
3. Hàng không, đường bộ (ô tô) sẽ giảm nhu cầu nếu có đường sắt cao tốc. Trung Quốc và châu Âu đã chọn giải pháp này. Còn nếu không làm đường sắt ở đầu giai đoạn công nghiệp hóa, sẽ không thể làm sau này vì khi đó ô tô và hàng không đã đáp úng nhu cầu di chuyển. Mỹ đã chọn con đường này và giờ Mỹ không thể làm đường sắt vì không có nhu cầu. Vn nếu phát triển như hiện tại hoặc chọn đsct bây giờ để làm dần hoặc thôi. 15 năm nữa, có tiền cũng khó làm
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top