[Funland] Tổng hợp thông tin về Đường sắt cao tốc Bắc Nam

Jamebonds

Xe container
Biển số
OF-19789
Ngày cấp bằng
11/8/08
Số km
7,657
Động cơ
562,971 Mã lực
Hồi học bên Fap em cũng có cái Carte Jeune cho sinh viên dưới 26 tủi, có mấy trăm euro thôi mà tung hoành châu Âu :)) Nhiều khi đi máy bay rẻ hơn nhưng chọn đi tàu ngắm cảnh cho phê :P VN cảnh đẹp thế mà ko có tàu cao tốc cũng phí :D

Được gửi từ iPhone 7 - Otofun
Đi tàu ở châu Âu tương đối chậm, mất thơi gian
 

IP man

Xe lăn
Biển số
OF-209780
Ngày cấp bằng
11/9/13
Số km
10,287
Động cơ
74,250 Mã lực
Hồi học bên Fap em cũng có cái Carte Jeune cho sinh viên dưới 26 tủi, có mấy trăm euro thôi mà tung hoành châu Âu :)) Nhiều khi đi máy bay rẻ hơn nhưng chọn đi tàu ngắm cảnh cho phê :P VN cảnh đẹp thế mà ko có tàu cao tốc cũng phí :D

Được gửi từ iPhone 7 - Otofun
Với quãng thời gian di chuyển khoảng 4-5 tiếng thì em vẫn chọn đi tàu hơn là máy bay. Đi tàu ít thời gian chết hơn, chỗ ngồi thoải mái hơn, không tranh thủ online thì ngồi phưỡn rốn ngủ 1 giấc ngon lành. Đi máy bay đang ngủ ngon thì nó lại bay lên, bay xuống, loa đài thông báo các kiểu, mệt óc.
 

Jamebonds

Xe container
Biển số
OF-19789
Ngày cấp bằng
11/8/08
Số km
7,657
Động cơ
562,971 Mã lực
Khi chưa có đường bộ cao tốc B-N thì đừng nghĩ tới mấy cái phù phiếm kia nhé.
Đường bộ cao tốc KH 1 nhiệm kỳ là xong, kéo dài thì chắc 7 năm. Vậy nên muốn nghĩ cho kỹ thì nên nghiên cứu từ bây giờ cụ, xếp hàng như cụ thì + thêm 5-7 năm nữa
 

mazda3_pro

Xe lăn
Biển số
OF-68330
Ngày cấp bằng
14/7/10
Số km
10,931
Động cơ
540,872 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Chỉ cần 1 tuyến đường bộ cao tốc bắc nam 30 làn là đủ. Làm đường đạt tiêu chuẩn sao cho những làn chạy cao nhất lên 160km/h là ok. Dành ra 8 làn cho xe tải chở hàng hoá, tốc độ tối đa 100km/h với tải nhỏ, tải nặng tối đa 80km/h.
Tuyến này free, không thu phí, giám sát và hướng dẫn bằng camera dọc tuyến, 1km có 1 bảng điện tử kèm loa phát thanh hướng dẫn, cảnh báo các xe có dấu hiệu buồn ngủ, chạy sai, chạy quá tốc độ v.v....
 
Chỉnh sửa cuối:

MEC V6

Xe điện
Biển số
OF-694172
Ngày cấp bằng
9/8/19
Số km
2,731
Động cơ
128,475 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Rảnh rỗi e thử phân tích xem VN có nên phát triển ĐSCT như Shinkansen của Nhật, TGV của Pháp hay TQ ko?

E thì mới nghĩ được những ưu nhược điểm sau:

- Địa hình: Không như phần lớn các nước khác có địa hình rộng (vuông, tròn,...), VN có địa hình hẹp trải dài từ Bắc tới Nam, vì vậy thay vì phải làm nhiều trục ĐSCT kết nối các cực khác nhau của quốc gia (Bắc - Nam, Đông - Tây,...) + hệ thống ring road để kết nối các tuyến, Việt Nam chỉ cần 1 trục Bắc - Nam là đã bao phủ toàn bộ mạng lưới ĐSCT cho cả nước. Như vậy, để bao phủ mạng lưới ĐSCT cho cả nước, mạng lưới cần đầu tư của VN sẽ ít hơn rất nhiều so với các nước, đồng thời sự cô đặc của thị trường (hành khách) cũng sẽ lớn hơn rất nhiều.

- Thời gian di chuyển: Khoảng cách HN-Tp. HCM là khoảng 1.700 km, với giả định ĐSCT tốc độ 300km/h + thời gian dừng đỗ (ví dụ: Hà Nội - Thanh Hóa - Nghệ an - Đà Nẵng - Nha Trang - Phan Thiết - Tp. HCM - mỗi ga dừng 5 phút, tổng khoảng 40 phút dừng đỗ) sẽ mất khoảng 7 tiếng, cộng thêm 30-40p thời gian đến ga (trong nội thành) là khoảng 7,5 - 8 tiếng (tất cả các ga chính của đường sắt đều nằm trong trung tâm thành phố và có kết nối với các hệ thống GTCC khác).

Đi máy bay từ HN-HCM tổng thời gian sẽ như sau: 2 tiếng lên check in + 2,5 tiếng bay + 2 tiếng check out về tới nhà = 6,5 tiếng, tất cả các sân bay đều xa trung tâm Tp.
Đối với các chặng ngắn hơn thì thời gian cũng ko thay đổi nhiều do thời gian check in - out ko thay đổi.

Như vậy, xét về thời gian và độ tiện lợi thì ĐSCT gần bằng MB chặng dài và vượt trội MB ở các chặng trung bình. Bên cạnh đó, đi ĐSCT thì nỗi sợ về độ cao, thủ tục check in, ký gửi hành lý, tăng bo qua các loại phương tiện sẽ ít rườm rà hơn nhiều so với đi MB. Trên thực tế khi sống ở Nhật e thấy nếu cùng 1 khoảng thời gian di chuyển, hoặc thời gian di chuyển của ĐSCT có dài hơn chút so với MB thì người dân thường ưu tiên chọn Shinkansen hơn là MB vì sự an toàn, thuận tiện và khả năng kết nối các PTCC khác tại Ga.

- Chi phí đầu tư: Chi phí đầu tư ĐSCT là rất lớn (tầm 58 tỷ USD theo nghiên cứu của Nhật), nói chung là rất lớn... cái này thì e ko phân tích được. Nhưng shinkansen của Nhật, hay ĐSCT của TQ nối các Tp lớn của TQ nhìn chung là hiệu quả. Còn VN với số tiền đó nếu chỉ tính hiệu quả tài chính chắc hơi khó, còn hiệu quả kinh tế thì đương nhiên là rất nhiều lợi ích kinh tế.
Nếu phân kỳ đầu tư thì khi quy mô kinh tế tăng lên thì khả năng VN vẫn có thể thu xếp được nguồn vốn đầu tư ĐSCT Bắc - Nam, đồng thời khi làm ĐSCT BN thì tỷ trọng đầu tư của đường bộ, hàng không khi đó sẽ giảm đi.

- Các tác động khác: Giảm ô nhiễm môi trường khi lượng xe lưu thông trên quốc lộ Nam - Bắc, máy bay; giảm tai nạn, xóa khoảng cách địa lý giữa các vùng miền và cái bất lợi của 1 nước có địa hình kéo dài như VN, di chuyển lao động sẽ linh hoạt hơn rất nhiều (như bên Nhật, nhờ hệ thống đường sắt phát triển rất nhiều người chọn ở Tp khác nhưng lại đi làm ở Tokyo và Kyoto...)
....
E mới tạm nghĩ được như thế, mời các cụ vào phân tích..:)
E nghĩ là quá cần lợi thế hơn máy bay nhiều thủ tục đơn giản xe khách đường dài cũng bớt đi đất nước phát triển . Em đã từng đi tầu của khựa rồi không chê được
 

Xinxàphòng

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-357212
Ngày cấp bằng
8/3/15
Số km
2,685
Động cơ
298,968 Mã lực
Nơi ở
bờ giếng
Trong bối cảnh hiện nay thì e xin can ạ :(
Hơn chục km ở HN mửa chục năm chả xong, giờ làm cái dài ngoằng thì chắc chờ 2 ngàn năm Thăng Long - HN :(
Cụ nên xem tuyến đường do bọn Vin làm, về lý thuyết, đường bộ và đường sắt chỉ khác nhau về công nghệ và nó vốn chả có gì cao siêu. Quan trọng là cơ chế - tư tưởng đớp thì có mà muôn thủa nát.
Thêm nữa, đừng trông chờ gì ở đám nghị gật - nếu cơ chế bầu bán bọn họ như hiện tại.
 

Dân Tổ

Xe container
Biển số
OF-91867
Ngày cấp bằng
17/4/11
Số km
5,853
Động cơ
443,780 Mã lực
Thằng Mỹ nó không làm đường sắt cao tốc vì bị team xe hơi lobby kinh quá. Rất tiếc là hiện nay Mỹ đã phải hối hận vì đi theo hướng này. Vì hệ thống đường bộ của Mỹ đã đạt đến trạng thái cực hạn, không thể phát triển thêm được nữa. Dân Mỹ cũng rất mong muốn được đi đường sắt cao tốc và một số công ty tư nhân bắt đầu cho xây dựng một vài tuyến ( ờ Mỹ tư nhân làm hết, nhà nước chỉ cho ra chính sách). Tuy nhiên, trở ngại của Mỹ là chi phí nhân công cao khủng khiếp, nên thời gian hoàn vốn kéo dài. Nhật, Trung nó làm có lãi vì chi phí xây dựng rẻ (thằng Nhật xây từ đời tám oánh, còn thằng Trung Quốc thì xây đại trà số lượng lớn). TQ thậm chí xây một tuyến lên tận Tây Tạng cho vui dù cả tuyến chỉ có đúng 2 điểm dừng là đầu và cuối bến :) Mỹ trông thế thôi chứ ước có đường sắt cao tốc lâu rồi mà không được.

Được gửi từ iPhone 7 - Otofun
Cụ ơi, cụ nhầm nhiều vấn đề lắm, chi phí làm HSR bị chi phối vì nhiều factor khác chứ không phải bị ngành công nghiệp sản xuất xe hơi kìm hãm. Và nếu cụ nói dân Mỹ cũng mong muốn có HSR thì không hẳn, văn hoá và tư duy di chuyển đi lại của người dân từ lâu đã thích sử dụng xe cộ hoặc airline.
 

giang.nguyen

Xe điện
Biển số
OF-584665
Ngày cấp bằng
12/8/18
Số km
2,648
Động cơ
198,089 Mã lực
Rảnh rỗi e thử phân tích xem VN có nên phát triển ĐSCT như Shinkansen của Nhật, TGV của Pháp hay TQ ko?

E thì mới nghĩ được những ưu nhược điểm sau:

- Địa hình: Không như phần lớn các nước khác có địa hình rộng (vuông, tròn,...), VN có địa hình hẹp trải dài từ Bắc tới Nam, vì vậy thay vì phải làm nhiều trục ĐSCT kết nối các cực khác nhau của quốc gia (Bắc - Nam, Đông - Tây,...) + hệ thống ring road để kết nối các tuyến, Việt Nam chỉ cần 1 trục Bắc - Nam là đã bao phủ toàn bộ mạng lưới ĐSCT cho cả nước. Như vậy, để bao phủ mạng lưới ĐSCT cho cả nước, mạng lưới cần đầu tư của VN sẽ ít hơn rất nhiều so với các nước, đồng thời sự cô đặc của thị trường (hành khách) cũng sẽ lớn hơn rất nhiều.

- Thời gian di chuyển: Khoảng cách HN-Tp. HCM là khoảng 1.700 km, với giả định ĐSCT tốc độ 300km/h + thời gian dừng đỗ (ví dụ: Hà Nội - Thanh Hóa - Nghệ an - Đà Nẵng - Nha Trang - Phan Thiết - Tp. HCM - mỗi ga dừng 5 phút, tổng khoảng 40 phút dừng đỗ) sẽ mất khoảng 7 tiếng, cộng thêm 30-40p thời gian đến ga (trong nội thành) là khoảng 7,5 - 8 tiếng (tất cả các ga chính của đường sắt đều nằm trong trung tâm thành phố và có kết nối với các hệ thống GTCC khác).

Đi máy bay từ HN-HCM tổng thời gian sẽ như sau: 2 tiếng lên check in + 2,5 tiếng bay + 2 tiếng check out về tới nhà = 6,5 tiếng, tất cả các sân bay đều xa trung tâm Tp.
Đối với các chặng ngắn hơn thì thời gian cũng ko thay đổi nhiều do thời gian check in - out ko thay đổi.

Như vậy, xét về thời gian và độ tiện lợi thì ĐSCT gần bằng MB chặng dài và vượt trội MB ở các chặng trung bình. Bên cạnh đó, đi ĐSCT thì nỗi sợ về độ cao, thủ tục check in, ký gửi hành lý, tăng bo qua các loại phương tiện sẽ ít rườm rà hơn nhiều so với đi MB. Trên thực tế khi sống ở Nhật e thấy nếu cùng 1 khoảng thời gian di chuyển, hoặc thời gian di chuyển của ĐSCT có dài hơn chút so với MB thì người dân thường ưu tiên chọn Shinkansen hơn là MB vì sự an toàn, thuận tiện và khả năng kết nối các PTCC khác tại Ga.

- Chi phí đầu tư: Chi phí đầu tư ĐSCT là rất lớn (tầm 58 tỷ USD theo nghiên cứu của Nhật), nói chung là rất lớn... cái này thì e ko phân tích được. Nhưng shinkansen của Nhật, hay ĐSCT của TQ nối các Tp lớn của TQ nhìn chung là hiệu quả. Còn VN với số tiền đó nếu chỉ tính hiệu quả tài chính chắc hơi khó, còn hiệu quả kinh tế thì đương nhiên là rất nhiều lợi ích kinh tế.
Nếu phân kỳ đầu tư thì khi quy mô kinh tế tăng lên thì khả năng VN vẫn có thể thu xếp được nguồn vốn đầu tư ĐSCT Bắc - Nam, đồng thời khi làm ĐSCT BN thì tỷ trọng đầu tư của đường bộ, hàng không khi đó sẽ giảm đi.

- Các tác động khác: Giảm ô nhiễm môi trường khi lượng xe lưu thông trên quốc lộ Nam - Bắc, máy bay; giảm tai nạn, xóa khoảng cách địa lý giữa các vùng miền và cái bất lợi của 1 nước có địa hình kéo dài như VN, di chuyển lao động sẽ linh hoạt hơn rất nhiều (như bên Nhật, nhờ hệ thống đường sắt phát triển rất nhiều người chọn ở Tp khác nhưng lại đi làm ở Tokyo và Kyoto...)
....
E mới tạm nghĩ được như thế, mời các cụ vào phân tích..:)
Không cần làm đường sắt cao tốc kiểu nhật, nhưng cần làm đường sắt khổ rộng với tốc độ trung bình 100-180 km/h. Đường sắt kết hợp vận chuyển người & hàng hóa mới là đòn bẩy để thúc đẩy kinh tế thay vì bỏ 58 tỷ đô để làm đường sắt cao tốc chở người.
 

atbp

Xe buýt
Biển số
OF-187124
Ngày cấp bằng
27/3/13
Số km
894
Động cơ
341,590 Mã lực
Chi phí đầu tư: Chi phí đầu tư ĐSCT là rất lớn (tầm 58 tỷ USD theo nghiên cứu của Nhật)
Nếu không phải đầu tư từ ngân sách nhà nước là ok, Tư nhân đầu tư thì khuyến khích , tạo điều kiện cho họ làm .
 

Jamebonds

Xe container
Biển số
OF-19789
Ngày cấp bằng
11/8/08
Số km
7,657
Động cơ
562,971 Mã lực
Nếu không phải đầu tư từ ngân sách nhà nước là ok, Tư nhân đầu tư thì khuyến khích , tạo điều kiện cho họ làm .
haha... cụ nói hay mà ko thực tiễn, ở VN chả tư nhân nào, kể cả tư bản nước ngoài làm được như y/c của cụ nhé
 

anhthu20

Xe tải
Biển số
OF-728745
Ngày cấp bằng
11/5/20
Số km
204
Động cơ
74,620 Mã lực
tại sao ko làm tuyến xe bus trên cao nhỉ, chia làm 2 đầu đi và về có phải chi phí đỡ hơn nhiều ko
 

cocsku

Xe cút kít
Biển số
OF-29844
Ngày cấp bằng
23/2/09
Số km
16,999
Động cơ
590,844 Mã lực
Giao mẹ cho mấy thằng tư nhân: Hoà phát, Vin, Trường hải... nghiên cứu, liên doanh để tự chủ phần công nghệ XD và chế tạo 1 phần. Đương nhiên là phải hỗ trợ 1 phần kinh phí (dạng khoán).
Sau vài niên, đảm bảo nó làm được với tiến độ xấp xỉ TQ.
Tầm mấy thằng đó chưa đủ lực làm được cụ ạ. Chắc phải nuôi chúng lớn hơn tý nữa.
 

MEC V6

Xe điện
Biển số
OF-694172
Ngày cấp bằng
9/8/19
Số km
2,731
Động cơ
128,475 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
cho e hỏi , cái đường sắt Bắc Nam cũ nếu nâng cấp cải tạo , mở rộng khổ đường ray , tăng tốc độ tối đa lên được bao nhiêu km/h hử cụ ? .
Cụ nói thì dễ làm đường ray rộng ra mà không có đầu tàu mới công nghệ mới thì nó vẫn thế thôi vì hệ thống đầu tàu chạy hiện nay đã quá cũ rồi muốn nhanh hơn cũng khó
 

202

Xe container
Biển số
OF-127263
Ngày cấp bằng
10/1/12
Số km
9,484
Động cơ
2,095,087 Mã lực
Rảnh rỗi e thử phân tích xem VN có nên phát triển ĐSCT như Shinkansen của Nhật, TGV của Pháp hay TQ ko?

E thì mới nghĩ được những ưu nhược điểm sau:

- Địa hình: Không như phần lớn các nước khác có địa hình rộng (vuông, tròn,...), VN có địa hình hẹp trải dài từ Bắc tới Nam, vì vậy thay vì phải làm nhiều trục ĐSCT kết nối các cực khác nhau của quốc gia (Bắc - Nam, Đông - Tây,...) + hệ thống ring road để kết nối các tuyến, Việt Nam chỉ cần 1 trục Bắc - Nam là đã bao phủ toàn bộ mạng lưới ĐSCT cho cả nước. Như vậy, để bao phủ mạng lưới ĐSCT cho cả nước, mạng lưới cần đầu tư của VN sẽ ít hơn rất nhiều so với các nước, đồng thời sự cô đặc của thị trường (hành khách) cũng sẽ lớn hơn rất nhiều.

- Thời gian di chuyển: Khoảng cách HN-Tp. HCM là khoảng 1.700 km, với giả định ĐSCT tốc độ 300km/h + thời gian dừng đỗ (ví dụ: Hà Nội - Thanh Hóa - Nghệ an - Đà Nẵng - Nha Trang - Phan Thiết - Tp. HCM - mỗi ga dừng 5 phút, tổng khoảng 40 phút dừng đỗ) sẽ mất khoảng 7 tiếng, cộng thêm 30-40p thời gian đến ga (trong nội thành) là khoảng 7,5 - 8 tiếng (tất cả các ga chính của đường sắt đều nằm trong trung tâm thành phố và có kết nối với các hệ thống GTCC khác).

Đi máy bay từ HN-HCM tổng thời gian sẽ như sau: 2 tiếng lên check in + 2,5 tiếng bay + 2 tiếng check out về tới nhà = 6,5 tiếng, tất cả các sân bay đều xa trung tâm Tp.
Đối với các chặng ngắn hơn thì thời gian cũng ko thay đổi nhiều do thời gian check in - out ko thay đổi.

Như vậy, xét về thời gian và độ tiện lợi thì ĐSCT gần bằng MB chặng dài và vượt trội MB ở các chặng trung bình. Bên cạnh đó, đi ĐSCT thì nỗi sợ về độ cao, thủ tục check in, ký gửi hành lý, tăng bo qua các loại phương tiện sẽ ít rườm rà hơn nhiều so với đi MB. Trên thực tế khi sống ở Nhật e thấy nếu cùng 1 khoảng thời gian di chuyển, hoặc thời gian di chuyển của ĐSCT có dài hơn chút so với MB thì người dân thường ưu tiên chọn Shinkansen hơn là MB vì sự an toàn, thuận tiện và khả năng kết nối các PTCC khác tại Ga.

- Chi phí đầu tư: Chi phí đầu tư ĐSCT là rất lớn (tầm 58 tỷ USD theo nghiên cứu của Nhật), nói chung là rất lớn... cái này thì e ko phân tích được. Nhưng shinkansen của Nhật, hay ĐSCT của TQ nối các Tp lớn của TQ nhìn chung là hiệu quả. Còn VN với số tiền đó nếu chỉ tính hiệu quả tài chính chắc hơi khó, còn hiệu quả kinh tế thì đương nhiên là rất nhiều lợi ích kinh tế.
Nếu phân kỳ đầu tư thì khi quy mô kinh tế tăng lên thì khả năng VN vẫn có thể thu xếp được nguồn vốn đầu tư ĐSCT Bắc - Nam, đồng thời khi làm ĐSCT BN thì tỷ trọng đầu tư của đường bộ, hàng không khi đó sẽ giảm đi.

- Các tác động khác: Giảm ô nhiễm môi trường khi lượng xe lưu thông trên quốc lộ Nam - Bắc, máy bay; giảm tai nạn, xóa khoảng cách địa lý giữa các vùng miền và cái bất lợi của 1 nước có địa hình kéo dài như VN, di chuyển lao động sẽ linh hoạt hơn rất nhiều (như bên Nhật, nhờ hệ thống đường sắt phát triển rất nhiều người chọn ở Tp khác nhưng lại đi làm ở Tokyo và Kyoto...)
....
E mới tạm nghĩ được như thế, mời các cụ vào phân tích..:)
Với điều kiện địa hình trải dài như nước ta thì đường cao tốc là hiệu quả. E luôn ước mơ có ngày đc đi trên con đường đó
 

Leanh65

Xe container
Biển số
OF-375348
Ngày cấp bằng
27/7/15
Số km
8,729
Động cơ
319,895 Mã lực
Thời gian đi tàu e ko co gọn đâu nhé, vì chính e đã đi shinkansen rồi. Tất cả các ga tàu đều kết nối trực tiếp vào mạng lưới giao thông nội đô và hệ thống GTCC.
Cụ tính thời gian đi máy bay đi, nhiều lần e đi riêng chờ lấy hành lý là 45p nhé (đặc biệt chậm ở Nội Bài). Còn đi Shinkansen là hành lý theo người như đi ô tô, check in như đi ô tô, ko có chuyện chờ nhé... E tính có thể lệch chút, nhưng cùng lắm là 3-40p thôi
Shinkansen bên Nhật tốc độ trung bình là 320, e tính là 300 nhé
Cụ mang cả đống đồ mới phải chờ chứ em có mỗi xách tay. Xuống sân là em tếch ngay chả phải chờ phút nào. À có phải chờ mấy phút xếp hàng đi l.ái.
 

giang.nguyen

Xe điện
Biển số
OF-584665
Ngày cấp bằng
12/8/18
Số km
2,648
Động cơ
198,089 Mã lực
Tầm mấy thằng đó chưa đủ lực làm được cụ ạ. Chắc phải nuôi chúng lớn hơn tý nữa.
Em nghĩ tầm VN mình đủ sức làm hạ tầng với đường ray, còn tàu, control center với hệ thống tín hiệu chắc phải nhờ tụi tàu tụi tây rồi
 

Ga Leo Cay

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-580492
Ngày cấp bằng
21/7/18
Số km
1,221
Động cơ
151,474 Mã lực
Cái chính là VN đang dẹp đi, bỏ đi không đầu tư xây dựng những dự án nền tảng của nền kinh tế:
- Điện Hạt nhân dẹp là coi như an ninh năng lượng của mình rủi ro rất cao, cửa mua điện từ TQ, Lào là chắc chắn.
- Đường sắt vận tải Bắc - Nam dẹp thì vận tải hàng hóa nội địa của mình cước quá cao. Cái này bị làm mờ đi bằng 1 loạt các cảng hàng không chủ yếu để vận tải hành khách.
- Đường sắt Lào Cai - HP bỏ thì em nói ở còm trên.

Tất cả những cái thay đổi lớn về quan điểm xây dựng hạ tầng như trên sẽ gây thiệt hại lớn trong tương lai, nhưng thực sự nó lại quá bé nhỏ so với Cải cách giáo dục. Việc cải cách giáo dục trong hơn chục năm qua mới là cái gây thiệt hại kinh khủng nhất cho VN trong tương lai 30 năm tới. Hiện tại VN vẫn duy trì được đà tăng trưởng tốt do vị trí ăn theo công xưởng của TG là TQ, nhưng tầm 10-15 năm nữa những bất cập hiện tại do thiếu hạ tầng lõi và chất lượng lao động mới ảnh hưởng đến mức sống thực của người dân. Lúc đó thế hệ lãnh đạo hiện tại chắc cũng chết hết rồi khỏi nghe chửi :D
Cụ phân tích tương đối chính xác. Chị phí ship hàng từ bên tàu về sao nó lại rẻ như vậy.
 

cocsku

Xe cút kít
Biển số
OF-29844
Ngày cấp bằng
23/2/09
Số km
16,999
Động cơ
590,844 Mã lực
Em nghĩ tầm VN mình đủ sức làm hạ tầng với đường ray, còn tàu, control center với hệ thống tín hiệu chắc phải nhờ tụi tàu tụi tây rồi
Kỹ thuật thì phải thuê nước ngoài toàn bộ. Nói ở đây là trình độ quản lý, tiềm lực nguồn vốn....
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top