[Funland] Tổng hợp thông tin về Đường sắt cao tốc Bắc Nam 2

newmanhn

Xe điện
Biển số
OF-407677
Ngày cấp bằng
1/3/16
Số km
4,576
Động cơ
387,565 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Khả năng đọc hiểu của cụ thật có vấn đề đấy. Tôi trả lời trích dẫn bên dưới về trình độ gs ts giảng viên thì liên quan gì mà cụ cứ nhảy vào áp đặt. Cụ vừa thiếu văn minh, vừa ngang ngược vậy, tôi xin miễn tiếp chuyện.

IMG_9365.jpeg
Trong bài báo cụ lấy dẫn chứng để chê các giáo sư tiến sỹ tụt hậu bằng cái tốc độ chạy chung tầu hàng 160km/h.
Nhưng thực tế các chuyên giá nói rõ là chở hàng nhẹ mới đạt được tốc độ như vậy. Cụ trích dẫn lập lờ với ý chở hàng nặng rồi kết luận họ tụt hậu? Cụ có ý đồ tốt đẹp gì?
Tôi nói luôn là nếu chở hàng nhẹ, toa kín và tải trọng như tầu khách thì chạy luôn 320km/h... 160km/h đã là cái gì. Bên TQ vẫn chở hàng nhẹ như vậy trên tuyến ĐSCT chở khách, hàng nhẹ hay hàng nặng miễn có lợi thì chở, đơn giản chỉ có vậy.


Phát biểu của cụ đây:
1732084590268.png



Phát biểu của các giáo sư, chuyên gia ở đây:

1732084628109.png
 
Chỉnh sửa cuối:

qddt

Xe tăng
Biển số
OF-327772
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
1,414
Động cơ
113,837 Mã lực
Cũng dài đó chứ cụ. x4 lên tầm 25 tỏi cụ nhỉ ( ước lượng), nhưng sao bên đó lắm hầm thế cụ nhể ( 45%) bên m chắc ko nhiều hầm thế nên rẻ hơn
Bên đó đi qua núi cao nhiều. Phải làm hầm. À e quên thông tin bên đó là đường đơn. Nếu là đường đôi cụ x1.5 tổng giá trị nữa.
 

firefox_6996

Xe tải
Biển số
OF-131169
Ngày cấp bằng
17/2/12
Số km
378
Động cơ
376,738 Mã lực
Đã nói ở trên rồi, đường 350 nó rất thẳng, chỉ có mấy đoạn gần ga thành phố lớn là có thể phải giảm tốc cua nhiều thôi, mà đường thẳng thì chạy tốc độ nào cũng được hết từ 0 đến 500 km/h. Siêu cao chỉ liên quan đến độ bền đường ray.
Lại rất thẳng, thẳng nhất có thể, thẳng tưng luôn 😊 Cụ phát biểu rất mang tính giải trí và quyết tâm cao. Ghi nhận thêm cả kiến thức mới "siêu cao chỉ liên quan đến độ bền ray" - phải phổ biến nhân rộng học tập toàn thế giới mới xứng tầm.

IMG_9318.jpeg
 

xe đạp Japan

Xe tăng
Biển số
OF-824378
Ngày cấp bằng
26/12/22
Số km
1,631
Động cơ
75,812 Mã lực
Khéo lại như BRT cụ nhỉ, cứ ko phải tiến bộ mang về ốp vào là khít dc. Nghe quả 350km ban căng thật cụ ạ, bao năm vẫn tranh luận, trong khi nhân dân cần cái 200km/h nhanh và ngay thì vận hành cỡ 30-50 năm nữa vẫn cứ là ok la ấy chứ, nhanh thì đã có máy bay
Tranh luận từ thời cụ 3X, cả năng lượng hạt nhân nữa, nhưng vì nhiều lý do mà chưa làm được. Lần này khởi động lại với khí thế quyết tâm cao lắm, chắc chưa có siêu dự án nào mà TW đồng lòng đến vậy https://vtcnews.vn/xay-duong-sat-toc-do-cao-bac-nam-cuoc-cach-mang-giup-dn-viet-thay-da-doi-thit-ar908337.html
 

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
5,479
Động cơ
408,489 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Em đưa ra giải pháp là chế tạo đoàn tàu đặc biệt. Có thể nâng gầm phía trong cua và hạ gầm phí ngoài cua để bù vào siêu cao.
Nó có loại tàu này gọi là Tilting Train, khi vào của sẽ nâng gầm bên trong. Mục đích thì ngược với ý của cụ: Để cho các tàu khách tốc độ cao vẫn có thể chạy nhanh ở các khúc cua hẹp (nếu vì địa hình mà đường tàu cao tốc bắt buộc phải làm cua hẹp). Như ảnh này:

1732085622318.png


Tuy nhiên 1 là đây là công nghệ rất cao và khiến đoàn tàu đắt hơn hẳn so với tàu cao tốc thông thường, và 2 là chưa hề áp dụng trên tàu hàng. Không rõ là có khả thi không và nếu có thì giá còn cao đến mức nào.
 

firefox_6996

Xe tải
Biển số
OF-131169
Ngày cấp bằng
17/2/12
Số km
378
Động cơ
376,738 Mã lực
Vậy thì chở thôi. Chiến tranh rồi thì tiếc gì đường ray nữa
Đúng rồi cụ, phải chở chứ, chiến tranh mà.
+ Đoạn nào cong không đủ siêu cao thì công binh kê kích nâng hạ phù hợp.
+ Chế tạo tàu đặc chủng tự nghiêng để chở thiết bị quân sự.
+ Chế tạo dàn nâng hạ thuỷ lực cho đường ray khi có tàu quốc phòng đi qua.
+ Làm thêm ray phụ ở những đoạn cong để chỉnh siêu cao.
+ Làm thêm đường nhánh dự phòng tại các đoạn cong.
+ ...
Tôi tạm tổng hợp các ý tưởng có trong topic từ trước đến giờ, cụ bổ sung thêm nhé. Bộ gtvt sẽ cụ thể trong bước bc nckt và thiết kế FEED.

IMG_7685.jpeg
 
Chỉnh sửa cuối:

Kiên Khùng

Xe điện
Biển số
OF-785718
Ngày cấp bằng
27/7/21
Số km
4,320
Động cơ
267,423 Mã lực
Vấn đề là các cốp nhà ta đã chọn 350km/h chở khách. Và chỉ chở hàng là thiết bị quân sự quốc phòng trong trường hợp khẩn cấp. Nói thẳng là chiến tranh đi.
Cái này là bất biến. Chúng ta không nên bàn tốc độ nữa. Mà bàn về giải pháp.
Làm sao khi cần thiết có thể chở được xe tăng trên đường sắt tốc độ cao.
Tất nhiên là không thể chở xe tăng chạy với tốc độ 350km/h được. Mà phải giảm xuống 80km/h. Lúc này sẽ không đủ tốc độ để ôm cua. Vì sẽ bị lật vào trong.
Em đưa ra giải pháp là chế tạo đoàn tàu đặc biệt. Có thể nâng gầm phía trong cua và hạ gầm phí ngoài cua để bù vào siêu cao.
Trong trường hợp khẩn cấp đúng không cụ?
Khẩn cấp có thay ray kịp, có chỉnh siêu cao kịp không?
Cho nên bản thân nó là những yêu cầu loại trừ lẫn nhau.
Chỉ có thể cùng tồn tại (tức là giải pháp) khi max tốc loanh quanh 200km/h.
Khi đó thì có thể dùng đủ mọi loại tàu.
Còn nếu khăng khăng chiều ý lãnh đạo thì lưu ý:
- Tải trọng tàu khách (cho phép chở hàng nhẹ kiểu tháo ghế) thì không cần tải trọng 22.5 tấn. 16 tấn cho rẻ.
- Chở hàng quất phòng khi khẩn cấp thì phải trưng dụng được ngay. Có nghĩa là tàu hàng nặng phải chạy được ở mọi cung đoạn với tốc độ max 80km/h. Như thế thì thiết kế siêu cao đáp ứng tàu khách chạy ở 350km/h là lý do làm tàu hàng lật, trật bánh.
- Đoàn tàu đặc biệt cho dù nâng gầm thì không thay đổi trọng tâm. Nó chỉ có tác dụng giảm cảm giác nghiêng cho người. Hàng không cần cảm giác. Bản thân việc tăng giảm gầm không thay thế được tốc độ. Khi chọn siêu cao ứng với tốc độ là A thì phải chạy tốc độ tương ứng A. Còn chạy A' có nguy cơ trật bánh, lật tàu.
Có cụ bảo đứng được thì chạy được. Xin lỗi với siêu cao của tàu cao tốc thì không được phép dừng trên cung đoạn cong nhé:
"High Speed Passenger Routes Modern high speed passenger routes, do not carry slower speed trains, nor expect trains to stop on curves, so it is possible to operate these routes with higher track superelevation values. Curves on these types of route are also designed to be relatively gentle radius, and are typically in excess of 2000m (2km) or 7000m (7km) depending on the speed limit of the route."
chrome-extension://efaidnbmnnnibpcajpcglclefindmkaj/https://www.openrails.org/assets/files/superelevation_v1.pdf
...
Cụ giải bài toán đó ra sao?
 

namphong12

Xe lăn
Biển số
OF-196133
Ngày cấp bằng
28/5/13
Số km
11,610
Động cơ
251,078 Mã lực
Nơi ở
Vũng Tàu
Nó có loại tàu này gọi là Tilting Train, khi vào của sẽ nâng gầm bên trong. Mục đích thì ngược với ý của cụ: Để cho các tàu khách tốc độ cao vẫn có thể chạy nhanh ở các khúc cua hẹp (nếu vì địa hình mà đường tàu cao tốc bắt buộc phải làm cua hẹp). Như ảnh này:

View attachment 8844396

Tuy nhiên 1 là đây là công nghệ rất cao và khiến đoàn tàu đắt hơn hẳn so với tàu cao tốc thông thường, và 2 là chưa hề áp dụng trên tàu hàng. Không rõ là có khả thi không và nếu có thì giá còn cao đến mức nào.
Về mặt kỹ thuật thì không khó cụ ạ. Tàu khách thì phải êm ái chứ xe tăng thì xóc lộn ruột cũng chả sao cả. Miễn là khi cần là dùng được.
Ta chỉ cần chế tạo khoảng 100 toa loại đặc biệt này là đủ. Nó như cái rơ móc chở container thôi. Có nội thất tiện nghi gì đâu mà cần phải đẹp.
 

Kiên Khùng

Xe điện
Biển số
OF-785718
Ngày cấp bằng
27/7/21
Số km
4,320
Động cơ
267,423 Mã lực
Thua cụ luôn, đường sắt 350 nó rất thẳng. Cái gì cũng chạy được hết. Người ta thiết kế đường tàu để khi bất ngờ dừng tàu thì không bị lật, chứ không có thiết kế sân vận động hay rạp xiếc.

Xin mời các chuyên gia chỉ ra trên thế giới có tàu nào bị lật vì dừng lại chưa.
chrome-extension://efaidnbmnnnibpcajpcglclefindmkaj/https://www.openrails.org/assets/files/superelevation_v1.pdf
"Modern high speed passenger routes, do not carry slower speed trains, nor expect trains to stop on curves, so it is possible to operate these routes with higher track superelevation values. Curves on these types of route are also designed to be relatively gentle radius, and are typically in excess of 2000m (2km) or 7000m (7km) depending on the speed limit of the route.
 

Kiên Khùng

Xe điện
Biển số
OF-785718
Ngày cấp bằng
27/7/21
Số km
4,320
Động cơ
267,423 Mã lực
Quạn trọng nhất là cái thiết kế toàn tuyến chịu được tải trọng trục 22.5 tấn.
Trường hợp đặc biệt an ninh quốc phòng thì sửa lại siêu cao phút mốt, có gì khó khăn.
Lúc oánh nhau thì còn gia cố vá víu để chạy hoặc chạy vượt tải là chuyện rất bình thường.
Người làm báo cáo không nhất thiết phải đưa nội dung đấy vào để giải trình cho các bên không liên quan.
Sửa lại siêu cao phút mốt trong trường hợp khẩn cấp?
Đúng là siêu chém gió.
 

Kiên Khùng

Xe điện
Biển số
OF-785718
Ngày cấp bằng
27/7/21
Số km
4,320
Động cơ
267,423 Mã lực
Đã nói ở trên rồi, đường 350 nó rất thẳng, chỉ có mấy đoạn gần ga thành phố lớn là có thể phải giảm tốc cua nhiều thôi, mà đường thẳng thì chạy tốc độ nào cũng được hết từ 0 đến 500 km/h. Siêu cao chỉ liên quan đến độ bền đường ray.
Siêu cao CHỈ liên quan đến độ bền đường ray?
Càng lúc cụ càng cùn.
 

hoviba

Xe container
Biển số
OF-375201
Ngày cấp bằng
26/7/15
Số km
5,662
Động cơ
318,232 Mã lực
Nơi ở
CH Séc
Mọi người đều mong có đsct để thuận lợi di chuyển cụ đấy. Nếu chỉ làm chặng ngắn 210km như của Séc thì mọi người cũng không lo ngại về tính hiệu quả đâu cụ. Cái đó có trong thống kê về ưu thế vận tải đsct (quãng đường < 800km) của Nhật, hay TQ với 42000 km đang khai thác rồi. VN làm quãng ngắn như HN-Vinh, HCM-Nha Trang thì cũng tương tự. Cái đáng lo ngại là tuyến này đang dài gần 1600km, gấp 2 lần khoảng cách khai thác hiệu quả...

Mang tiền ngân sách ra đầu tư công & bù lỗ vận hành để giảm giá vé đsct cho nhiều người được sử dụng - theo góc nhìn của TT Indonesia - là bất công cho người nghèo khi tài trợ cho người giàu đi đsct. Lý do rất đơn giản là ngân sách NN để chi cho nhiều hạng mục như y tế, giáo dục, hỗ trợ vùng khó khăn... xẻo miếng này to thì góc kia phải chịu thiệt gặm miếng bé, vì cái bánh chỉ có vậy.

IMG_9364.jpeg

IMG_7356.jpeg
Vâng, cụ nói đúng vấn đề mà em muốn đề cập tới. Vậy theo cụ, lý do gì mà lãnh đạo nhà nước Việt Nam mình bằng mọi giá xây dựng hệ thống đường sắt tốc độ 350km/h? Trên quan điểm chủ quan của em thì có mấy lý do sau, cụ xem thế nào:

- Thứ nhất là chứng tỏ với Thế giới rằng Việt Nam đã có vị thế để xây dựng được 1 hệ thống đường sắt tốc độ cao, mà mới chỉ có vài quốc gia làm được.

- Thứ hai là để cạnh tranh với hàng không, hay nói 1 cách nhã nhặn hơn là hỗ trợ và chia sẻ khách hàng để đường hàng không đỡ quá tải.

- Thứ ba là hỗ trợ người dân đi lại, mặc dù em thấy khả năng giá vé không hề rẻ, và người dân sẽ phải cùng gánh với nhà nước để xây dựng và vận hành hệ thống này.

- Thứ tư là dấu ấn nhiệm kỳ của các lãnh đạo nhà nước mình, muốn thực hiện 1 dự án để đời, lưu danh vào sử sách.

Thật sự thì với trình còi của em thì em cũng đang tìm hiểu tại sao nhà nước mình không tính tới phương án xây dựng hệ thống đường sắt vừa chờ khách tốc độ 250 km/h vừa để chở hàng với vận tốc 120 km/h. Hệ thống này vừa đảm bảo tốc độ cao mà không nhiều nước trên thế giới đạt được, vừa hỗ trợ khách hàng muốn có cảm giác đi tầu thỏai mái, vừa hỗ trợ các doanh nghiệp vận chuyển hàng với giá cả hợp lý, vừa có thể cũng cạnh tranh về giá vé, do mức đầu tư và bảo dưỡng không cao, vừa có thể đầu tư thêm hệ thống mạng lưới đường sắt mạng nhện tại các tỉnh từ số tiền đầu tư dư ra.

Sau này khi có điều kiện thì lúc đó xây dựng hệ thống tầu 350km/h với từng tuyến dưới 500 km đổ lại để đảm bảo có lãi. Thực tế thì với tốc độ 250km/h thì vài chục năm nữa cũng chưa hề lạc hậu. Hơn nữa nước Việt Nam cũng chưa có được 1 hệ thống đường sắt vận chuyển hành khách và hàng hóa đạt chuẩn trung bình của quốc tế :)
 

Kiên Khùng

Xe điện
Biển số
OF-785718
Ngày cấp bằng
27/7/21
Số km
4,320
Động cơ
267,423 Mã lực
Cũng dài đó chứ cụ. x4 lên tầm 25 tỏi cụ nhỉ ( ước lượng), nhưng sao bên đó lắm hầm thế cụ nhể ( 45%) bên m chắc ko nhiều hầm thế nên rẻ hơn
Nên về VN mà chưa chi nhân gấp rưỡi, dù VN thì ít hầm ít cầu cạn hơn là cái chắc, thì cái tài vẽ ra tiền của quan ta giỏi thật.
 

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
5,479
Động cơ
408,489 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Về mặt kỹ thuật thì không khó cụ ạ. Tàu khách thì phải êm ái chứ xe tăng thì xóc lộn ruột cũng chả sao cả. Miễn là khi cần là dùng được.
Ta chỉ cần chế tạo khoảng 100 toa loại đặc biệt này là đủ. Nó như cái rơ móc chở container thôi. Có nội thất tiện nghi gì đâu mà cần phải đẹp.
Hehe cụ vui tính nhỉ. "Về mặt kỹ thuật thì không khó", nếu không khó thì thế giới đã làm cụ ợ. Nhưng chưa có nước nào làm.
 

greenblack

Xe máy
Biển số
OF-8120
Ngày cấp bằng
15/8/07
Số km
53
Động cơ
538,306 Mã lực
Thớt này mà không có cụ Bò và cụ new gì đấy thì mất vui, em thật. Toàn các cụ mang kỹ thuật ra chiến khô bủ mịa :D
 

minhtree

Xe tải
Biển số
OF-47950
Ngày cấp bằng
3/10/09
Số km
275
Động cơ
466,071 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Sửa lại siêu cao phút mốt trong trường hợp khẩn cấp?
Đúng là siêu chém gió.
Sửa lại mất tí là xong vụ siêu cao thôi cụ. Đang sửa nó làm cho quả bom hay tên lửa. Thế là xong luôn đường lẫn hàng. Đỡ phải chở. Toàn đội nói hươu nói vượn với hô khẩu hiệu linh tinh các cụ phản hồi làm gì cho mất công. Block lại luôn đi cho nhanh.
 

Kiên Khùng

Xe điện
Biển số
OF-785718
Ngày cấp bằng
27/7/21
Số km
4,320
Động cơ
267,423 Mã lực
Vâng, cụ nói đúng vấn đề mà em muốn đề cập tới. Vậy theo cụ, lý do gì mà lãnh đạo nhà nước Việt Nam mình bằng mọi giá xây dựng hệ thống đường sắt tốc độ 350km/h? Trên quan điểm chủ quan của em thì có mấy lý do sau, cụ xem thế nào:

- Thứ nhất là chứng tỏ với Thế giới rằng Việt Nam đã có vị thế để xây dựng được 1 hệ thống đường sắt tốc độ cao, mà mới chỉ có vài quốc gia làm được.

- Thứ hai là để cạnh tranh với hàng không, hay nói 1 cách nhã nhặn hơn là hỗ trợ và chia sẻ khách hàng để đường hàng không đỡ quá tải.

- Thứ ba là hỗ trợ người dân đi lại, mặc dù em thấy khả năng giá vé không hề rẻ, và người dân sẽ phải cùng gánh với nhà nước để xây dựng và vận hành hệ thống này.

- Thứ tư là dấu án nhiệm kỳ của các lãnh đạo nhà nước mình, muốn thực hiện 1 dự án để đời, lưu danh vào sử sách.

Thật sự thì với trình còi của em thì em cũng đang tìm hiểu tại sao nhà nước mình không tính tới phương án xây dựng hệ thống đường sắt vừa chờ khách tốc độ 250 km/h vừa để chở hàng với vận tốc 120 km/h. Hệ thống này vừa đảm bảo tốc độ cao mà không nhiều nước trên thế giới đạt được, vừa hỗ trợ khách hàng muốn có cảm giác đi tầu thỏai mái, vừa hỗ trợ các doanh nghiệp vận chuyển hàng với giá cả hợp lý, vừa có thể cũng cạnh tranh về giá vé, do mức đầu tư và bảo dưỡng không cao, vừa có thể đầu tư thêm hệ thống mạng lưới đường sắt mạng nhện tại các tỉnh từ số tiền đầu tư dư ra.

Sau này khi có điều kiện thì lúc đó xây dựng hệ thống tầu 350km/h với từng tuyến dưới 500 km đổ lại để đảm bảo có lãi. Thực tế thì với tốc độ 250km/h thì vài chục năm nữa cũng chưa hề lạc hậu. Hơn nữa nước Việt Nam cũng chưa có được 1 hệ thống đường sắt vận chuyển hành khách và hàng hóa đạt chuẩn trung bình của quốc tế :)
Tâm tư của cụ là phổ biến với những ai có đầu óc bình thường.
Tôi còn hạ tốc max xuống dưới 200km/h cho nó rẻ và phổ thông hẳn. Mua nguyên dây chuyền cận date của các nước có công nghệ này (trên 20 nước) thì khỏi bị lo độc quyền về giá và công nghệ. 100 năm nữa cũng chạy tốt chứ đừng nói 60 năm như Electrolux.
Quy hoạch hẳn 4 làn tàu. Sau này có tiền, có công nghệ, có vị thế quốc tế tốt hơn, xây tàu 500km/h hẳn lên 2 làn dự trữ đó, có phải ích nước lợi dân không?
Thế mà rất nhiều cụ khăng khăng. Không biết bên cạnh cái sĩ hão (những chỗ bôi đậm) thì có bị thao túng bởi lợi ích nhóm hay không?
 

Kiên Khùng

Xe điện
Biển số
OF-785718
Ngày cấp bằng
27/7/21
Số km
4,320
Động cơ
267,423 Mã lực
Thớt này mà không có cụ Bò và cụ new gì đấy thì mất vui, em thật. Toàn các cụ mang kỹ thuật ra chiến khô bủ mịa :D
Cụ bò, cụ new, cụ nam.
Cả ba cụ ấy đều làm trò vui.
Đồng minh của mình ở các thớt khác đấy. Cơ mà việc nào ra việc nào, việc nấy ra việc nấy (không phải "việc nào ra việc nấy" lộn con bà nó xộn đâu nhé)!
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top