[Funland] Tổng hợp thông tin về Đường sắt cao tốc Bắc Nam 2

X_axe

Xe buýt
Biển số
OF-868186
Ngày cấp bằng
18/9/24
Số km
561
Động cơ
4,540 Mã lực
Có 2 ý mình nêu lại đây:
+ Xu hướng tốc độ thiết kế bằng tốc độ vận hành lớn nhất để tối ưu đầu tư hạ tầng cho khai thác bền vững và lâu dài. (tham khảo TQ & Indo 350 thiết kế = vận hành).
+ Xu thế không chạy theo tốc độ mà đi vào ổn định, an toàn và hiệu quả kinh tế. (tham khảo nêu post trước; tốc độ máy bay thương mại phổ biến hiện nay & tương lai).

Về vấn đề xây 350, khai thác 300-320, sau này mới nâng lên 350 được, cụ cần mua tàu có tốc độ vận hành max là 350, không phải loại tàu max 320 như bcnctkt đề xuất.

Về vấn đề tại sao thiết kế 350 nhưng tàu phải giảm tốc độ xuống 260-280 khi khai thác vận hành chạy hỗn hợp tàu khách & tàu container, cụ thể tham khảo link dưới đây. Mình không đăng lại nữa để đỡ tốn tài nguyên diễn đàn. Link: https://www.facebook.com/share/p/jE7MSpE7YWyQk6PY/?mibextid=WC7FNe
Tàu mua nhiều đợt chứ có phải mua 1 lần đâu? Chỉ có tàu cao tốc HN-SG ít dừng là chạy vít ga thôi, chứ tàu địa phương em nghĩ có khi mua loại 250km/h cho rẻ cũng được
 

victory_1980

Xe điện
Biển số
OF-201593
Ngày cấp bằng
11/7/13
Số km
4,783
Động cơ
315,436 Mã lực
Những người nói câu này, kể cả tư vấn lập dự án này không hiểu về đường sắt hỗn hợp.

Đường sắt hỗn hợp, chở khách 250km/h, chở hàng 100km/h có Hạ tầng thừa sức cho tàu chạy riêng khách 400km/h.

Đây chính là câu trích trong cuốn sách Động lực học đường sắt tốc độ cao do TQ ban hành (đã được GS. P.V. Ký trích về trong báo cáo của mình).
Giữa lý thuyết (sách) và thực tiễn nó khác nhau lắm.
Thực tế có ông nào làm chưa?
Còn sách nó chỉ là lý thuyết, ko hiệu quả thì đính chính, hoặc in lại, cũng chỉ sửa mất cùng lắm vài trang.
Còn thực tiễn, đã làm rồi có muốn cũng phải thay thế: tàu, tín hiệu,...... chưa kể đường ray mà cong đảm bảo chạy 250km/h an toàn, nhưng tăng tốc lên 350-400km/h khéo lật tàu.
 

firefox_6996

Xe tải
Biển số
OF-131169
Ngày cấp bằng
17/2/12
Số km
247
Động cơ
376,031 Mã lực
Tàu mua nhiều đợt chứ có phải mua 1 lần đâu? Chỉ có tàu cao tốc HN-SG ít dừng là chạy vít ga thôi, chứ tàu địa phương em nghĩ có khi mua loại 250km/h cho rẻ cũng được
Cụ nên đọc bcnctkt, chỉ đề xuất mua một loại tàu khách cho tất cả các đợt, tốc độ vận hành max 320km/h, dùng khai thác chung cho tất cả các tuyến: tàu nhanh, tàu tiêu chuẩn, tàu khu đoạn.
 

X_axe

Xe buýt
Biển số
OF-868186
Ngày cấp bằng
18/9/24
Số km
561
Động cơ
4,540 Mã lực
Phá đấy, nửa năm có thấy có gì mới đâu, hồ sơ cứ bị kẹt mãi, 350 thì biết rồi. Có ông mồm nói "thẳng hết mức" mà giờ nhìn lại vẫn i xì như cũ, chả thấy thẳng gì cả, không hiểu nửa năm qua làm gì.
QH kỳ này cũng không có bỏ phiếu tốc độ mà bỏ phiếu có quyết tâm làm hay không :D
Nói ra thì nghe hơi quân phiệt, nhưng em nghĩ ai có trách nhiệm mà cứ nói kiểu "nói xuôi cũng được nói ngược cũng xong", thiếu xây dựng thì có khi nên lấy băng dán dán lại cho đỡ mất thời gian.

Như Winston Churchil nói: “You will never reach your destination if you stop and throw stones at every dog that barks.”
 

X_axe

Xe buýt
Biển số
OF-868186
Ngày cấp bằng
18/9/24
Số km
561
Động cơ
4,540 Mã lực
Cụ nên đọc bcnctkt, chỉ đề xuất mua một loại tàu khách cho tất cả các đợt, tốc độ vận hành max 320km/h, dùng khai thác chung cho tất cả các tuyến: tàu nhanh, tàu tiêu chuẩn, tàu khu đoạn.
Có thể đó chỉ là giả định tính toán bài toán cơ bản thôi. Còn Tàu nhà nước chỉ mua mồi thôi, còn tư nhân sẽ đầu tư tàu kinh doanh mà. Em nghĩ tư nhân thì khỏi phải dạy họ sẽ tự biết chạy thế nào tốt nhất, nhà nước chỉ cần bán slot thôi
 

.Bo My

Xe container
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
9,757
Động cơ
218,849 Mã lực
Em nghĩ tư nhân thì khỏi phải dạy họ sẽ tự biết chạy thế nào tốt nhất, nhà nước chỉ cần bán slot thôi
Thì tàu 250 chỉ rẻ hơn 15 ngàn cho mỗi 100km với điều kiện là không bị 350 vợt hết khách, mua làm gì cho rách việc. Đoàn khách nào muốn đi chậm thì cứ báo nhà tàu giảm tốc độ. Còn nhà tàu thì luôn muốn tăng năng suất phục vụ để còn lương thưởng.
 
Chỉnh sửa cuối:

haiminh196

Xe tải
Biển số
OF-348323
Ngày cấp bằng
26/12/14
Số km
278
Động cơ
270,680 Mã lực
Người Pháp đã để lại cho Việt Nam con đường sắt 122 năm nay, khi khánh thành thì cả Đông Dương chưa có một mét đường sắt nào. Con đường xuyên từ bắc vào nam xuyên qua đèo Ngang, đèo Hải Vân thật tuyệt đẹp chuyên chở người , hàng hóa từ nam ra bắc thế mà trải qua quãng thời gian hàng thế kỷ mà con đường ấy vẫn như xưa vẫn lạc hậu như nó mới sinh ra: Đường vẫn có 1 chiều nên tàu phải đợi ở một số ga để tránh, đường vẫn hẹp 1,1 mét nên tốc độ không thể tăng cao vì dễ bị trật bánh... Hơn nữa có hàng vạn điểm đi qua thị trấn làng mạc còn rất lạc hậu đơn sơ dễ gây tai nạn cho người dân. Con đường này lẽ ra phải đươc sửa sang nâng cấp khắc phục các điểm nói trên như : Mở rộng đường lên 1.4 mét, làm đường sắt 2 chiều, và hiện đại hóa các nhà ga và làm các biện pháp an toàn những điểm tàu đi qua để giảm tai nạn đau thương cho dân... Đường sắt này còn có ưu điểm chuyên chở được hàng hóa có tải trọng lớn như sắt thép, lúa gạo , xi măng... Nâng tốc độ lên thì khả năng từ Hà Nội vào Sài Gòn chỉ mất 20 giờ là cũng tốt so với nhịp độ kinh tế hiện nay, và phù hợp cả với ngành du lịch với đất nước có bờ biển dài phong cảnh đẹp như Việt Nam. Chứ làm cao tốc nhanh hơn một tý để làm gì khoe mẽ với ai trong khi còn là một nước nghèo, bình quân thu nhập đầu người thấp, đường sá còn lạc hậu về mọi mặt, hơn nữa tàu hỏa cao tốc Shekansen có nhược điểm là không chở được hàng hóa siêu trọng nó thích hợp với việc chở người ở những nước họ có hệ thống giao thông tốt ở tất cả các thể loại: đường bộ, đường sắt, đường không , đường thủy.... Rất nhiều siêu cường quốc trên thế giới họ cần gì đường sắt cao tốc ?? Việc làm đường sắt cao tốc bắc nam hiện nay là một sai lầm lớn thứ nhất là số tiền đầu tư lớn, thứ hai là phá rừng phá núi làm mất cân bằng thiên nhiên gây lũ lụt và không cần thiết cho nền kinh tế và giao thông còn rất lạc hậu. Việc làm này phải được trưng cầu dân ý và thông qua quốc hội mà quốc hội đã từng bác dự án này trong kỳ có các đại biểu quốc hội là nhà khoa học và kinh tế như :Giáo sư Nguyễn Minh Thuyết, kinh tế gia PHạm Chi Lan ...Đừng thấy hàng xóm "ăn khoai mà cũng vác mai đi đào". Hãy làm tốt từ việc nhỏ đi rồi hãy làm việc lớn, chứ đừng việc nhỏ làm còn chưa ra hồn mà cứ mơ những việc đâu đâu. Nên nhớ rằng thế giới người ta đã làm được xe tăng, máy bay, tàu ngầm, ô tô, bom nguyên tử .... từ những năm 1940 của thế kỷ trước, Mỹ đã đưa được người lên mặt trăng năm 1970 khi mà thế giới chưa có Internet, điện thoại di động, máy tính....khi chưa có danh từ 4.0 ... Chứ đừng lúc nào cũng cứ hơi tý là 4.0, 4.0 . Hãy làm tốt từ việc nhỏ đi.!!!!!!!
 

ThanhLong69

Xe tăng
Biển số
OF-339786
Ngày cấp bằng
23/10/14
Số km
1,757
Động cơ
770,826 Mã lực
Thì tàu 250 chỉ rẻ hơn 15 ngàn cho mỗi 100km với điều kiện là không bị 350 vợt hết khách, mua làm gì cho rách việc. Đoàn khách nào muốn đi chậm thì cứ báo nhà tàu giảm tốc độ. Còn nhà tàu thì luôn muốn tăng năng suất phục vụ để còn lương thưởng.
Chỗ này không chính xác.
Giá thành và chi phí vận hành của các đoàn tàu chạy ở tốc độ 350 km/h thường cao hơn đáng kể so với những đoàn tàu chạy ở tốc độ 250 km/h, chủ yếu do yêu cầu kỹ thuật phức tạp và các tiêu chuẩn an toàn cao hơn.
  • Chi phí chế tạo đoàn tàu có tốc độ 350 km/h có thể cao hơn từ 30% đến 50% so với tàu chạy ở 250 km/h. Điều này chủ yếu đến từ việc sử dụng công nghệ tiên tiến hơn và yêu cầu kỹ thuật cao hơn để đảm bảo an toàn và độ bền khi chạy ở tốc độ cao.
  • Tốc độ cao hơn dẫn đến mức tiêu thụ năng lượng lớn hơn. Khi tốc độ tăng, lực cản không khí tăng theo cấp số mũ, do đó cần nhiều năng lượng hơn để duy trì tốc độ cao. Chi phí năng lượng có thể cao hơn từ 20% đến 40%.
  • Yêu cầu bảo trì đối với các tàu chạy ở tốc độ 350 km/h cũng cao hơn do sự mài mòn của các bộ phận cơ khí, đường ray, hệ thống phanh, và hệ thống điện. Chi phí bảo trì có thể tăng từ 15% đến 30% so với tàu chạy 250 km/h.
 

X_axe

Xe buýt
Biển số
OF-868186
Ngày cấp bằng
18/9/24
Số km
561
Động cơ
4,540 Mã lực
Người Pháp đã để lại cho Việt Nam con đường sắt 122 năm nay, khi khánh thành thì cả Đông Dương chưa có một mét đường sắt nào. Con đường xuyên từ bắc vào nam xuyên qua đèo Ngang, đèo Hải Vân thật tuyệt đẹp chuyên chở người , hàng hóa từ nam ra bắc thế mà trải qua quãng thời gian hàng thế kỷ mà con đường ấy vẫn như xưa vẫn lạc hậu như nó mới sinh ra: Đường vẫn có 1 chiều nên tàu phải đợi ở một số ga để tránh, đường vẫn hẹp 1,1 mét nên tốc độ không thể tăng cao vì dễ bị trật bánh... Hơn nữa có hàng vạn điểm đi qua thị trấn làng mạc còn rất lạc hậu đơn sơ dễ gây tai nạn cho người dân. Con đường này lẽ ra phải đươc sửa sang nâng cấp khắc phục các điểm nói trên như : Mở rộng đường lên 1.4 mét, làm đường sắt 2 chiều, và hiện đại hóa các nhà ga và làm các biện pháp an toàn những điểm tàu đi qua để giảm tai nạn đau thương cho dân... Đường sắt này còn có ưu điểm chuyên chở được hàng hóa có tải trọng lớn như sắt thép, lúa gạo , xi măng... Nâng tốc độ lên thì khả năng từ Hà Nội vào Sài Gòn chỉ mất 20 giờ là cũng tốt so với nhịp độ kinh tế hiện nay, và phù hợp cả với ngành du lịch với đất nước có bờ biển dài phong cảnh đẹp như Việt Nam. Chứ làm cao tốc nhanh hơn một tý để làm gì khoe mẽ với ai trong khi còn là một nước nghèo, bình quân thu nhập đầu người thấp, đường sá còn lạc hậu về mọi mặt, hơn nữa tàu hỏa cao tốc Shekansen có nhược điểm là không chở được hàng hóa siêu trọng nó thích hợp với việc chở người ở những nước họ có hệ thống giao thông tốt ở tất cả các thể loại: đường bộ, đường sắt, đường không , đường thủy.... Rất nhiều siêu cường quốc trên thế giới họ cần gì đường sắt cao tốc ?? Việc làm đường sắt cao tốc bắc nam hiện nay là một sai lầm lớn thứ nhất là số tiền đầu tư lớn, thứ hai là phá rừng phá núi làm mất cân bằng thiên nhiên gây lũ lụt và không cần thiết cho nền kinh tế và giao thông còn rất lạc hậu. Việc làm này phải được trưng cầu dân ý và thông qua quốc hội mà quốc hội đã từng bác dự án này trong kỳ có các đại biểu quốc hội là nhà khoa học và kinh tế như :Giáo sư Nguyễn Minh Thuyết, kinh tế gia PHạm Chi Lan ...Đừng thấy hàng xóm "ăn khoai mà cũng vác mai đi đào". Hãy làm tốt từ việc nhỏ đi rồi hãy làm việc lớn, chứ đừng việc nhỏ làm còn chưa ra hồn mà cứ mơ những việc đâu đâu. Nên nhớ rằng thế giới người ta đã làm được xe tăng, máy bay, tàu ngầm, ô tô, bom nguyên tử .... từ những năm 1940 của thế kỷ trước, Mỹ đã đưa được người lên mặt trăng năm 1970 khi mà thế giới chưa có Internet, điện thoại di động, máy tính....khi chưa có danh từ 4.0 ... Chứ đừng lúc nào cũng cứ hơi tý là 4.0, 4.0 . Hãy làm tốt từ việc nhỏ đi.!!!!!!!
Lạy cụ cả nón với "thứ hai là phá rừng phá núi làm mất cân bằng thiên nhiên gây lũ lụt" :) chắc mời cụ sang Bhutan
 

X_axe

Xe buýt
Biển số
OF-868186
Ngày cấp bằng
18/9/24
Số km
561
Động cơ
4,540 Mã lực
Chỗ này không chính xác.
Giá thành và chi phí vận hành của các đoàn tàu chạy ở tốc độ 350 km/h thường cao hơn đáng kể so với những đoàn tàu chạy ở tốc độ 250 km/h, chủ yếu do yêu cầu kỹ thuật phức tạp và các tiêu chuẩn an toàn cao hơn.
  • Chi phí chế tạo đoàn tàu có tốc độ 350 km/h có thể cao hơn từ 30% đến 50% so với tàu chạy ở 250 km/h. Điều này chủ yếu đến từ việc sử dụng công nghệ tiên tiến hơn và yêu cầu kỹ thuật cao hơn để đảm bảo an toàn và độ bền khi chạy ở tốc độ cao.
  • Tốc độ cao hơn dẫn đến mức tiêu thụ năng lượng lớn hơn. Khi tốc độ tăng, lực cản không khí tăng theo cấp số mũ, do đó cần nhiều năng lượng hơn để duy trì tốc độ cao. Chi phí năng lượng có thể cao hơn từ 20% đến 40%.
  • Yêu cầu bảo trì đối với các tàu chạy ở tốc độ 350 km/h cũng cao hơn do sự mài mòn của các bộ phận cơ khí, đường ray, hệ thống phanh, và hệ thống điện. Chi phí bảo trì có thể tăng từ 15% đến 30% so với tàu chạy 250 km/h.
Em mà đầu tư tư nhân sẽ chạy tàu 250km/h tàu địa phương, liên tỉnh thôi cho quen tay đã. Dành HN-SG chạy suốt cho nhà nước, đợi nhà nước lỗ :D em sẽ mua tàu suốt chạy 320- 350km/h
 

ThanhLong69

Xe tăng
Biển số
OF-339786
Ngày cấp bằng
23/10/14
Số km
1,757
Động cơ
770,826 Mã lực
Em mà đầu tư tư nhân sẽ chạy tàu 250km/h tàu địa phương, liên tỉnh thôi cho quen tay đã. Dành HN-SG chạy suốt cho nhà nước, đợi nhà nước lỗ :D em sẽ mua tàu suốt chạy 320- 350km/h
Cũng chưa chắc đã ngon đâu, cụ có đoàn tầu nhưng ngày chạy mấy chuyến vào giờ nào đỗ dừng ở đâu, đỗ bao lâu cụ không chủ động được mà phải theo lệnh điều độ chạy tàu, tàu NN chạy giờ đẹp bị lỗ thì cụ bị dí vào giờ xấu vẫn có thể chết.
 

Tv1912

Xe buýt
Biển số
OF-794977
Ngày cấp bằng
28/10/21
Số km
518
Động cơ
39,092 Mã lực
Tuổi
37
Được biết, tính đến hết năm 2023, chỉ riêng nợ của Tập đoàn đường sắt Nhà nước Trung Quốc đã hơn 850 tỷ USD. Vào tháng 6 vừa qua, nhiều nhà khai thác đường sắt buộc phải tăng giá vé khoảng 20% đối với một số tuyến như Vũ Hán - Quảng Châu, Thượng Hải - Hàng Châu, và Thượng Hải - Côn Minh. Lần tăng giá gần nhất của đường sắt Trung Quốc là vào hồi năm 2021 khi giá vé tăng khoảng 11%. Đây là một trong những nỗ lực của Trung Quốc để giảm bớt gánh nặng nợ công. Theo tờ NewYork Times, việc tăng giá vé tàu có thể ảnh hưởng tới hình ảnh biểu tượng “phép màu Trung Quốc”. Bà Dan Wang cho biết thêm:

“Hầu hết các tuyến đường sắt cao tốc của Trung Quốc không đem lại lợi nhuận. Chúng bị phụ thuộc vào trợ cấp của Nhà nước. Theo tôi, đã đến lúc chính quyền cần tính toán lại các lợi ích xã hội, tỷ số lợi nhuận trên tài sản để tính toán cho các bước đi tiếp theo”.
Về giá trị tuyệt đối thì dự án đsct Bắc - Nam chắc chắn NN phải bù lỗ, nhưng cái đó méo quan trọng, cái chúng ta cần quan tâm là giá trị cộng hưởng của đsct Bắc - Nam góp cho nền kinh tế Việt Nam có bằng hoặc cao hơn khoản bù lỗ hay không mà thôi! :D

Như khi các cụ mua cái xe hơi để đi lại, về bản thân cái xe hơi ngoài việc che mưa nắng nó chỉ rình moi tiền của các cụ, và việc mua một cái xe để đi lại hầu như là luôn lỗ! Nhưng mọi người vẫn mua vì thấy nó cần thiết! Vậy cái đsct Bắc - Nam có cần thiết không? Em thấy cần thiết, và hầu hết các cụ đều thấy cần thiết chỉ băn khoăn cái chuyện nó quá đắt đỏ và thời gian thi công có thể là rất lâu!? Nhưng tựu chung mọi người đều thấy cần, chính phủ thấy cần, nhân dân thấy cần thì cứ thế mà làm thôi! :D
 

xuanha_ng

Xe điện
Biển số
OF-93428
Ngày cấp bằng
29/4/11
Số km
4,195
Động cơ
915,652 Mã lực
Em nghĩ nên có 1 cái đường sắt cao tốc, giảm tải cho hàng không. Kinh tế hay đi lại phát triển hơn
 

X_axe

Xe buýt
Biển số
OF-868186
Ngày cấp bằng
18/9/24
Số km
561
Động cơ
4,540 Mã lực
Cũng chưa chắc đã ngon đâu, cụ có đoàn tầu nhưng ngày chạy mấy chuyến vào giờ nào đỗ dừng ở đâu, đỗ bao lâu cụ không chủ động được mà phải theo lệnh điều độ chạy tàu, tàu NN chạy giờ đẹp bị lỗ thì cụ bị dí vào giờ xấu vẫn có thể chết.
Cứ đấu thầu slot thôi cụ. Slot đẹp thì trả phí nhiều, slot xấu thì trả phí ít thậm chí nhà nước bù lỗ, lấy cái ngon bù cái dở

Tất cả slot năm trong điều độ tổng thể. Không phải thích thay đổi tuỳ hứng được
 

chieuminh

Xe buýt
Biển số
OF-532839
Ngày cấp bằng
18/9/17
Số km
655
Động cơ
184,219 Mã lực
Tuổi
45
Người Pháp đã để lại cho Việt Nam con đường sắt 122 năm nay, khi khánh thành thì cả Đông Dương chưa có một mét đường sắt nào. Con đường xuyên từ bắc vào nam xuyên qua đèo Ngang, đèo Hải Vân thật tuyệt đẹp chuyên chở người , hàng hóa từ nam ra bắc thế mà trải qua quãng thời gian hàng thế kỷ mà con đường ấy vẫn như xưa vẫn lạc hậu như nó mới sinh ra: Đường vẫn có 1 chiều nên tàu phải đợi ở một số ga để tránh, đường vẫn hẹp 1,1 mét nên tốc độ không thể tăng cao vì dễ bị trật bánh... Hơn nữa có hàng vạn điểm đi qua thị trấn làng mạc còn rất lạc hậu đơn sơ dễ gây tai nạn cho người dân. Con đường này lẽ ra phải đươc sửa sang nâng cấp khắc phục các điểm nói trên như : Mở rộng đường lên 1.4 mét, làm đường sắt 2 chiều, và hiện đại hóa các nhà ga và làm các biện pháp an toàn những điểm tàu đi qua để giảm tai nạn đau thương cho dân... Đường sắt này còn có ưu điểm chuyên chở được hàng hóa có tải trọng lớn như sắt thép, lúa gạo , xi măng... Nâng tốc độ lên thì khả năng từ Hà Nội vào Sài Gòn chỉ mất 20 giờ là cũng tốt so với nhịp độ kinh tế hiện nay, và phù hợp cả với ngành du lịch với đất nước có bờ biển dài phong cảnh đẹp như Việt Nam. Chứ làm cao tốc nhanh hơn một tý để làm gì khoe mẽ với ai trong khi còn là một nước nghèo, bình quân thu nhập đầu người thấp, đường sá còn lạc hậu về mọi mặt, hơn nữa tàu hỏa cao tốc Shekansen có nhược điểm là không chở được hàng hóa siêu trọng nó thích hợp với việc chở người ở những nước họ có hệ thống giao thông tốt ở tất cả các thể loại: đường bộ, đường sắt, đường không , đường thủy.... Rất nhiều siêu cường quốc trên thế giới họ cần gì đường sắt cao tốc ?? Việc làm đường sắt cao tốc bắc nam hiện nay là một sai lầm lớn thứ nhất là số tiền đầu tư lớn, thứ hai là phá rừng phá núi làm mất cân bằng thiên nhiên gây lũ lụt và không cần thiết cho nền kinh tế và giao thông còn rất lạc hậu. Việc làm này phải được trưng cầu dân ý và thông qua quốc hội mà quốc hội đã từng bác dự án này trong kỳ có các đại biểu quốc hội là nhà khoa học và kinh tế như :Giáo sư Nguyễn Minh Thuyết, kinh tế gia PHạm Chi Lan ...Đừng thấy hàng xóm "ăn khoai mà cũng vác mai đi đào". Hãy làm tốt từ việc nhỏ đi rồi hãy làm việc lớn, chứ đừng việc nhỏ làm còn chưa ra hồn mà cứ mơ những việc đâu đâu. Nên nhớ rằng thế giới người ta đã làm được xe tăng, máy bay, tàu ngầm, ô tô, bom nguyên tử .... từ những năm 1940 của thế kỷ trước, Mỹ đã đưa được người lên mặt trăng năm 1970 khi mà thế giới chưa có Internet, điện thoại di động, máy tính....khi chưa có danh từ 4.0 ... Chứ đừng lúc nào cũng cứ hơi tý là 4.0, 4.0 . Hãy làm tốt từ việc nhỏ đi.!!!!!!!
Vẫn câu chuyện mở rộng đường đơn hiện tại lên đường đôi khổ tiêu chuẩn nhỉ? Cụ tìm hiểu kĩ xem làm vậy hết bao tiền và hiệu quả vận hành ntn rồi bàn tiếp
 

Dream Thai

Xe điện
Biển số
OF-70813
Ngày cấp bằng
16/8/10
Số km
4,097
Động cơ
480,737 Mã lực
Người Pháp đã để lại cho Việt Nam con đường sắt 122 năm nay, khi khánh thành thì cả Đông Dương chưa có một mét đường sắt nào. Con đường xuyên từ bắc vào nam xuyên qua đèo Ngang, đèo Hải Vân thật tuyệt đẹp chuyên chở người , hàng hóa từ nam ra bắc thế mà trải qua quãng thời gian hàng thế kỷ mà con đường ấy vẫn như xưa vẫn lạc hậu như nó mới sinh ra: Đường vẫn có 1 chiều nên tàu phải đợi ở một số ga để tránh, đường vẫn hẹp 1,1 mét nên tốc độ không thể tăng cao vì dễ bị trật bánh... Hơn nữa có hàng vạn điểm đi qua thị trấn làng mạc còn rất lạc hậu đơn sơ dễ gây tai nạn cho người dân. Con đường này lẽ ra phải đươc sửa sang nâng cấp khắc phục các điểm nói trên như : Mở rộng đường lên 1.4 mét, làm đường sắt 2 chiều, và hiện đại hóa các nhà ga và làm các biện pháp an toàn những điểm tàu đi qua để giảm tai nạn đau thương cho dân... Đường sắt này còn có ưu điểm chuyên chở được hàng hóa có tải trọng lớn như sắt thép, lúa gạo , xi măng... Nâng tốc độ lên thì khả năng từ Hà Nội vào Sài Gòn chỉ mất 20 giờ là cũng tốt so với nhịp độ kinh tế hiện nay, và phù hợp cả với ngành du lịch với đất nước có bờ biển dài phong cảnh đẹp như Việt Nam. Chứ làm cao tốc nhanh hơn một tý để làm gì khoe mẽ với ai trong khi còn là một nước nghèo, bình quân thu nhập đầu người thấp, đường sá còn lạc hậu về mọi mặt, hơn nữa tàu hỏa cao tốc Shekansen có nhược điểm là không chở được hàng hóa siêu trọng nó thích hợp với việc chở người ở những nước họ có hệ thống giao thông tốt ở tất cả các thể loại: đường bộ, đường sắt, đường không , đường thủy.... Rất nhiều siêu cường quốc trên thế giới họ cần gì đường sắt cao tốc ?? Việc làm đường sắt cao tốc bắc nam hiện nay là một sai lầm lớn thứ nhất là số tiền đầu tư lớn, thứ hai là phá rừng phá núi làm mất cân bằng thiên nhiên gây lũ lụt và không cần thiết cho nền kinh tế và giao thông còn rất lạc hậu. Việc làm này phải được trưng cầu dân ý và thông qua quốc hội mà quốc hội đã từng bác dự án này trong kỳ có các đại biểu quốc hội là nhà khoa học và kinh tế như :Giáo sư Nguyễn Minh Thuyết, kinh tế gia PHạm Chi Lan ...Đừng thấy hàng xóm "ăn khoai mà cũng vác mai đi đào". Hãy làm tốt từ việc nhỏ đi rồi hãy làm việc lớn, chứ đừng việc nhỏ làm còn chưa ra hồn mà cứ mơ những việc đâu đâu. Nên nhớ rằng thế giới người ta đã làm được xe tăng, máy bay, tàu ngầm, ô tô, bom nguyên tử .... từ những năm 1940 của thế kỷ trước, Mỹ đã đưa được người lên mặt trăng năm 1970 khi mà thế giới chưa có Internet, điện thoại di động, máy tính....khi chưa có danh từ 4.0 ... Chứ đừng lúc nào cũng cứ hơi tý là 4.0, 4.0 . Hãy làm tốt từ việc nhỏ đi.!!!!!!!
Có tiền thì làm thôi, sợ dek gì :)
 

Monteiv

Xe hơi
Biển số
OF-628000
Ngày cấp bằng
30/3/19
Số km
130
Động cơ
125,443 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Cụ nên đọc bcnctkt, chỉ đề xuất mua một loại tàu khách cho tất cả các đợt, tốc độ vận hành max 320km/h, dùng khai thác chung cho tất cả các tuyến: tàu nhanh, tàu tiêu chuẩn, tàu khu đoạn.
Cụ cho em xin link full của báo cáo được ko ạ? em đang google mà kỹ năng kém nên chưa tìm ra ạ. Thanks cụ nhiều,
 

Phè Văn Phỡn

Xe tăng
Biển số
OF-791534
Ngày cấp bằng
27/9/21
Số km
1,349
Động cơ
58,445 Mã lực
Đi vòng qua NAM ĐINH>:)>:)>:)>:)
Dân Thái Bình, Hưng Yên thích thì sang ga Phủ Lý chứ sang Nam Định làm choá gì. Bọn lều học văn sử địa mà không biết đọc bản đồ ah.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top