[Funland] Tổng hợp thông tin về Đường sắt cao tốc Bắc Nam 2

xe đạp Japan

Xe tăng
Biển số
OF-824378
Ngày cấp bằng
26/12/22
Số km
1,739
Động cơ
75,135 Mã lực
Giờ QH cứ giao cho cụ Ch.ính với cụ Th.ắng làm tổng và phó tổng chỉ huy đến khi hoàn thành đưa vào khai thác theo tiến độ và tổng mức, ko có xin điều chỉnh tiến độ với tổng mức. Nếu ko đc thì các cụ ấy phải chịu trách nhiệm hình sự. Nếu đc thì nhân dân tạc tượng các cụ ấy.
Hai cụ đó là chắc rồi nếu cả hai vẫn được tín nhiệm cao ở vị trí này như hiện nay. Nếu thêm cố vấn là TBT và CTN thì chắc chắn sẽ thành công rõ hơn.
 

Euro2CityStar

Xe lăn
Biển số
OF-345955
Ngày cấp bằng
9/12/14
Số km
14,015
Động cơ
397,399 Mã lực
Nơi ở
Quân khu bàn phím
Khoản điện thì thế này bác ạ: Tôi có hỏi trộm mấy cậu tự xưng là hiểu biết về điện.
Cái tàu này về Sản lượng điện nó ăn không nhiều đến mức đáng lo ngại, nhưng công suất nó cần thì quả là đáng lo.
Tức là, khi nó tăng tốc, thì nên cắt điện tạm thời 1 phường; hy sinh cho ai đó đang nỗ lực phi đến Bữa trưa, chắc cũng được chấp nhận.

Còn đợt lụt như vài năm vừa rồi, thì căng đấy; mấy anh chị Tiên Vinh lại cưỡi sóng đạp đường ray mất.
một đoàn 8 toa

chỉ 10000kW
chưa ăn thua gì đâu , bằng một con động cơ nén khí trong nhà máy tách khí công nghiệp .

còn nền đường chỉ có cầu cạn , nhưng vẫn phải dừng khi yếu tố khí tượng cực đoan .
còn hàng không thì kệ , ta vẫn chị đẹp đạp gió lướt tới đích .
 

Euro2CityStar

Xe lăn
Biển số
OF-345955
Ngày cấp bằng
9/12/14
Số km
14,015
Động cơ
397,399 Mã lực
Nơi ở
Quân khu bàn phím
Tiết kiệm thời gian và chi phí thì người ta dùng thôi. Từ Mã Lai đến VN chỉ bằng 1/4 quãng đường đến TQ, dùng đường sắt VN chở thẳng đến nội địa TQ thì nhanh chóng hơn nhiều đi bằng tàu biển. Từ Indo cũng tương tự. Tất nhiên không phải là hàng nào cũng đem sang VN để trung chuyển sang TQ, mà sẽ ưu tiên các loại hàng tiêu dùng hoặc rau quả chứ than với quặng thì vẫn đường biển.
chẳng thằng dở hơi nào làm mô hình mã lai bốc xếp kiểu vậy .

chi phí xếp dỡ các cảng quá lớn , thời gian thông quan tạm nhập tái xuất , chi phí chở đường bộ từ cảng biển tới cảng đường sắt .

thông lượng nào có thể đáp ứng một con 24000TEU , để đạt lợi thế hơn đi thẳng tới trung quốc và tàu này sẽ bốc xếp thông quan một lần tại trung quốc .
 

hoviba

Xe container
Biển số
OF-375201
Ngày cấp bằng
26/7/15
Số km
5,836
Động cơ
319,253 Mã lực
Nơi ở
CH Séc
Theo công bố của bộ GTVT về vận chuyển hàng hóa năm 2022 như sau:

Đường bộ vẫn là phương thức vận tải phổ biến nhất, chiếm 72,93% tổng lượng hàng hóa được vận chuyển trong tháng 9/2022, đứng thứ hai là đường thủy nội địa với 21,73%. Bị bỏ cách rất xa về tỷ trọng là đường biển với 5,13% trong khi tỷ trọng của vận chuyển hàng hóa bằng đường sắt và đường hàng không vẫn rất thấp ở mức 0,23% và 0,01%.

Có thể theo quan điểm của vị Bộ trưởng thì các phương thức vận chuyển hiện hữu đang dư thừa cho nhu cầu vận chuyển hàng hóa. Nhưng nếu nhìn vào các thông số mà Bộ GTVT đưa ra ở trên thì rõ ràng hệ thống vận tải của Việt Nam phụ thuộc quá lớn vào đường bộ dẫn tới chi phí giá thành vận tải cao. Hệ thống giao thông đường bộ phải gánh tải, làm tăng lưu lượng cũng như giảm tuổi thọ của cung đường.

Tất nhiên không ai đặt nhiệm vụ vận chuyển hàng hoâ cho đường sắt tốc độ cao trên 300km/h cả. Nhưng nhiều nước áp dụng hệ thống đường sắt tốc độ cao lưỡng dụng với tốc độ 200-250km/h chở khách và 100-120km/h vận chuyển hàng hóa, và đều có kết quả khả quan.

Cũng theo công bố của Bộ GTVT thì giá vận tải đường sắt hiện tại là 600 đồng/tấn/km nên đắt hơn vận tải đường biển là 450 đồng/tấn/km. Nhưng bộ GTVT lại không đưa ra giá vận tải của đường bộ để so sánh. Hơn nữa nếu đường sắt vừa đảm bảo nhiệm vụ vận chuyển hành khách vừa làm tốt nhiệm vụ vận tải hàng hóa (mục tiêu là vượt mức 0,23% lên thành 10% thôi), thì giá cước vận chuyển sẽ khác.

Nếu ngài bộ trưởng cảm thấy tâm tư với mức phí vận tải hàng hóa của nước Việt Nam mình đang cao so với thế giới, thì ngài ấy sẽ thấy rằng tỷ lệ vận tải đường sắt chưa đạt được 1% tổng khối lượng vận tải là một vấn đề cần khắc phục sớm. Vận tải đường sắt thừa khả năng để cạnh tranh với đường bộ và đường thủy nếu được nhà nước đầu tư đúng hướng.

Giờ quyết tâm làm hệ thống đường tầu chỉ để chở khách dài 1600 km, trong khi đó vẫn phải cạnh tranh khách đường dài với hàng không, khách đi tuyến ngắn với đường bộ, thì quả thật lãng phí. Trong khi đó với các phương thức vận tải hiện tại thì người dân phải chịu cước phí quá cao.
 
Chỉnh sửa cuối:

X_axe

Xe tăng
Biển số
OF-868186
Ngày cấp bằng
18/9/24
Số km
1,519
Động cơ
13,323 Mã lực
Theo công bố của bộ GTVT về vận chuyển hàng hóa năm 2022 như sau:

Đường bộ vẫn là phương thức vận tải phổ biến nhất, chiếm 72,93% tổng lượng hàng hóa được vận chuyển trong tháng 9/2022, đứng thứ hai là đường thủy nội địa với 21,73%. Bị bỏ cách rất xa về tỷ trọng là đường biển với 5,13% trong khi tỷ trọng của vận chuyển hàng hóa bằng đường sắt và đường hàng không vẫn rất thấp ở mức 0,23% và 0,01%.

Có thể theo quan điểm của vị Bộ trưởng thì các phương thức vận chuyển hiện hữu đang dư thừa cho nhu cầu vận chuyển hàng hóa. Nhưng nếu nhìn vào các thông số mà Bộ GTVT đưa ra ở trên thì rõ ràng hệ thống vận tải của Việt Nam phụ thuộc quá lớn vào đường bộ dẫn tới chi phí giá thành vận tải cao. Hệ thống giao thông đường bộ phải gánh tải, làm tăng lưu lượng cũng như giảm tuổi thọ của cung đường.

Tất nhiên không ai đặt nhiệm vụ vận chuyển hàng hoâ cho đường sắt tốc độ cao trên 300km/h cả. Nhưng nhiều nước áp dụng hệ thống đường sắt tốc độ cao lưỡng dụng với tốc độ 200-250km/h chở khách và 100-120km/h vận chuyển hàng hóa, và đều có kết quả khả quan.

Cũng theo công bố của Bộ GTVT thì giá vận tải đường sắt hiện tại là 600 đồng/tấn/km nên đắt hơn vận tải đường biển là 450 đồng/tấn/km. Nhưng bộ GTVT lại không đưa ra giá vận tải của đường bộ để so sánh. Hơn nữa nếu đường sắt vừa đảm bảo nhiệm vụ vận chuyển hành khách vừa làm tốt nhiệm vụ vận tải hàng hóa (mục tiêu là vượt mức 0,23% lên thành 10% thôi), thì giá cước vận chuyển sẽ khác.

Nếu ngài bộ trưởng cảm thấy tâm tư với mức phí vận tải hàng hóa của nước Việt Nam mình đang cao so với thế giới, thì ngài ấy sẽ thấy rằng tỷ lệ vận tải đường sắt chưa đạt được 1% tổng khối lượng vận tải là một vấn đề cần khắc phục sớm. Vận tải đường sắt thừa khả năng để cạnh tranh với đường bộ và đường thủy nếu được nhà nước đầu tư đúng hướng.

Giờ quyết tâm làm hệ thống đường tầu chỉ để chở khách dài 1600 km, trong khi đó vẫn phải cạnh tranh khách đường dài với hàng không, khách đi tuyến ngắn với đường bộ, thì quả thật lãng phí. Trong khi đó với các phương thức vận tải hiện tại thì người dân phải chịu cước phí quá cao.
Chi phí logistics đắt vì cái hình này :) rồi vì hàng chiều về ít tỷ lệ chạy không hàng cao, thời gian chậm, phí xếp dỡ, thiếu cont, thiếu bãi vv nói chung trăm thứ bà dằn bếp núc chứ đường sắt cao tốc Bắc Nam ko ăn thua

IMG_3788.jpeg
 

lqh1964

Xe hơi
Biển số
OF-38800
Ngày cấp bằng
21/6/09
Số km
150
Động cơ
465,795 Mã lực
Vấn đề là các cốp nhà ta đã chọn 350km/h chở khách. Và chỉ chở hàng là thiết bị quân sự quốc phòng trong trường hợp khẩn cấp. Nói thẳng là chiến tranh đi.
Cái này là bất biến. Chúng ta không nên bàn tốc độ nữa. Mà bàn về giải pháp.
Làm sao khi cần thiết có thể chở được xe tăng trên đường sắt tốc độ cao.
Tất nhiên là không thể chở xe tăng chạy với tốc độ 350km/h được. Mà phải giảm xuống 80km/h. Lúc này sẽ không đủ tốc độ để ôm cua. Vì sẽ bị lật vào trong.
Em đưa ra giải pháp là chế tạo đoàn tàu đặc biệt. Có thể nâng gầm phía trong cua và hạ gầm phí ngoài cua để bù vào siêu cao.
Thế thì phải mua sẵn các đoàn tàu chở hàng rồi kê cao bảo dưỡng hàng ngày như xe chở quân ở các sư đoàn BBCG?
 

.Bo My

Xe lăn
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
10,438
Động cơ
221,689 Mã lực
Một số tin nói chỉ vay 30%, đó là vốn Chính phủ đầu tư làm đường, còn tín hiệu đầu máy toa xe là doanh nghiệp vay:
------------------
"Nếu vay ODA mà lãi suất thấp và không ràng buộc điều kiện thì đó là một điều rất tốt, còn nếu có ràng buộc điều kiện thì chúng tôi ưu tiên vay trong nước", Bộ trưởng nói.

Theo Bộ trưởng, đối với đường sắt, có một cấu phần đó là sử dụng tín dụng hỗ trợ xuất khẩu của nước ngoài cho phần đầu máy toa xe và phần thông tin tín hiệu. Riêng phần đó đã chiếm khoảng 24% của dự án, phần đó sẽ giao cho doanh nghiệp để thực hiện vay, phần này thường lãi suất rất thấp và không bị ràng buộc cho nên chúng ta sẽ cân đối ở đoạn sau, chỗ nào tốt, chỗ nào rẻ và không bị ràng buộc thì chúng ta vay.

 

newmanhn

Xe container
Biển số
OF-407677
Ngày cấp bằng
1/3/16
Số km
5,479
Động cơ
387,469 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Theo công bố của bộ GTVT về vận chuyển hàng hóa năm 2022 như sau:

Đường bộ vẫn là phương thức vận tải phổ biến nhất, chiếm 72,93% tổng lượng hàng hóa được vận chuyển trong tháng 9/2022, đứng thứ hai là đường thủy nội địa với 21,73%. Bị bỏ cách rất xa về tỷ trọng là đường biển với 5,13% trong khi tỷ trọng của vận chuyển hàng hóa bằng đường sắt và đường hàng không vẫn rất thấp ở mức 0,23% và 0,01%.

Có thể theo quan điểm của vị Bộ trưởng thì các phương thức vận chuyển hiện hữu đang dư thừa cho nhu cầu vận chuyển hàng hóa. Nhưng nếu nhìn vào các thông số mà Bộ GTVT đưa ra ở trên thì rõ ràng hệ thống vận tải của Việt Nam phụ thuộc quá lớn vào đường bộ dẫn tới chi phí giá thành vận tải cao. Hệ thống giao thông đường bộ phải gánh tải, làm tăng lưu lượng cũng như giảm tuổi thọ của cung đường.

Tất nhiên không ai đặt nhiệm vụ vận chuyển hàng hoâ cho đường sắt tốc độ cao trên 300km/h cả. Nhưng nhiều nước áp dụng hệ thống đường sắt tốc độ cao lưỡng dụng với tốc độ 200-250km/h chở khách và 100-120km/h vận chuyển hàng hóa, và đều có kết quả khả quan.

Cũng theo công bố của Bộ GTVT thì giá vận tải đường sắt hiện tại là 600 đồng/tấn/km nên đắt hơn vận tải đường biển là 450 đồng/tấn/km. Nhưng bộ GTVT lại không đưa ra giá vận tải của đường bộ để so sánh. Hơn nữa nếu đường sắt vừa đảm bảo nhiệm vụ vận chuyển hành khách vừa làm tốt nhiệm vụ vận tải hàng hóa (mục tiêu là vượt mức 0,23% lên thành 10% thôi), thì giá cước vận chuyển sẽ khác.

Nếu ngài bộ trưởng cảm thấy tâm tư với mức phí vận tải hàng hóa của nước Việt Nam mình đang cao so với thế giới, thì ngài ấy sẽ thấy rằng tỷ lệ vận tải đường sắt chưa đạt được 1% tổng khối lượng vận tải là một vấn đề cần khắc phục sớm. Vận tải đường sắt thừa khả năng để cạnh tranh với đường bộ và đường thủy nếu được nhà nước đầu tư đúng hướng.

Giờ quyết tâm làm hệ thống đường tầu chỉ để chở khách dài 1600 km, trong khi đó vẫn phải cạnh tranh khách đường dài với hàng không, khách đi tuyến ngắn với đường bộ, thì quả thật lãng phí. Trong khi đó với các phương thức vận tải hiện tại thì người dân phải chịu cước phí quá cao.
Làm ĐSCT lưỡng dụng cũng đắt lòi mắt. Nếu tính đúng, tính đủ tiền đầu tư thì giá vận chuyển hàng cũng đắt lòi, không rẻ hơn đường bộ như cụ nghĩ. Còn nếu Nhà nước trợ giá như hành khách thì không khéo ăn kiện vì bảo hộ. Nói chung là cũng tận dụng, đỡ được đồng nào hay đồng ấy thôi.
Phải có con số tính toán cẩn thận, chi tiết thì mới kết luận đắt rẻ được.
 

Opel Astra

Xe điện
Biển số
OF-803182
Ngày cấp bằng
24/1/22
Số km
4,657
Động cơ
60,457 Mã lực
Tuổi
24
Làm ĐSCT lưỡng dụng cũng đắt lòi mắt. Nếu tính đúng, tính đủ tiền đầu tư thì giá vận chuyển hàng cũng đắt lòi, không rẻ hơn đường bộ như cụ nghĩ. Còn nếu Nhà nước trợ giá như hành khách thì không khéo ăn kiện vì bảo hộ.
Nói chung phải có con số tính toán cẩn thận, chi tiết thì mới kết luận đắt rẻ được.
Có lẽ ĐSCT thấp lưỡng dụng nó đắt thật bác ạ.
Chí ít, ta có độ trăm nước đã làm cái ĐSCT thấp lưỡng dụng, và vẫn đang làm tiếp.
Ta có thể cắp sách qua đó học hỏi với tâm thế chưa biết gì, như mấy cậu thượng thư và phó thượng thư bên Giao thông đã làm.
Có lẽ mấy cậu bên KHĐT cũng đã làm.

Được không bác?
 

Opel Astra

Xe điện
Biển số
OF-803182
Ngày cấp bằng
24/1/22
Số km
4,657
Động cơ
60,457 Mã lực
Tuổi
24
Tuyệt thật, tôi thử mạnh dạn đặt ngược lại đề bài, trích từ link của bác:
Các phương thức vận tải hiện hữu dư thừa cho nhu cầu vận tải hành khách nên không đặt nhiệm vụ này cho đường sắt tốc độ cao Bắc Nam.

Vậy, ta chỉ tập trung vô nhiệm vụ Vận tải hàng hóa cho anh ĐSTĐ cao này thôi.
 

newmanhn

Xe container
Biển số
OF-407677
Ngày cấp bằng
1/3/16
Số km
5,479
Động cơ
387,469 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Có lẽ ĐSCT thấp lưỡng dụng nó đắt thật bác ạ.
Chí ít, ta có độ trăm nước đã làm cái ĐSCT thấp lưỡng dụng, và vẫn đang làm tiếp.
Ta có thể cắp sách qua đó học hỏi với tâm thế chưa biết gì, như mấy cậu thượng thư và phó thượng thư bên Giao thông đã làm.
Có lẽ mấy cậu bên KHĐT cũng đã làm.

Được không bác?
Cứ sang học xong rồi về báo cáo ;)) .
ĐS hết khấu hao, Nhà nước tài trợ phần hạ tầng mà chở hàng còn không cạnh tranh nổi thì nằm đấy mà mơ giá rẻ :)).
 

.Bo My

Xe lăn
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
10,438
Động cơ
221,689 Mã lực
Theo công bố của bộ GTVT về vận chuyển hàng hóa năm 2022 như sau:

Đường bộ vẫn là phương thức vận tải phổ biến nhất, chiếm 72,93% tổng lượng hàng hóa được vận chuyển trong tháng 9/2022, đứng thứ hai là đường thủy nội địa với 21,73%. Bị bỏ cách rất xa về tỷ trọng là đường biển với 5,13% trong khi tỷ trọng của vận chuyển hàng hóa bằng đường sắt và đường hàng không vẫn rất thấp ở mức 0,23% và 0,01%.
...
So sánh thị phần thì chỉ nên so sánh chổ nào có đường sắt thôi, ví dụ Hà Nội Côn Đảo không có đường sắt nên thị phần bằng 0%, rồi trộn bình quân cả nước làm sao so được. Về tuyến Bắc Nam thì đường sắt đã chiếm thị phần đáng kể, nhất là về giá trị, và hiện nay không có quá tải, không có doanh nghiệp nào gửi hàng mà đường sắt không nhận.

Tuyến vận tải VN- Tây Xuyên Tàu thì có khi đường sắt thị phần 99,99%.
 

Opel Astra

Xe điện
Biển số
OF-803182
Ngày cấp bằng
24/1/22
Số km
4,657
Động cơ
60,457 Mã lực
Tuổi
24
Cứ sang học xong rồi về báo cáo ;)) .
ĐS hết khấu hao, Nhà nước tài trợ phần hạ tầng mà chở hàng còn không cạnh tranh nổi thì nằm đấy mà mơ giá rẻ :)).
Chuẩn rồi. Đường sắt cao tốc hiện tại không cạnh tranh nổi. Vậy, làm dư nào để nó cạnh tranh tốt hơn hả bác?

Tôi đặt vấn đề theo cách của bác:
"ĐS hết khấu hao, Nhà nước tài trợ phần hạ tầng mà CHỞ HÀNH KHÁCH còn không cạnh tranh nổi thì nằm đấy mà mơ giá rẻ".
Có bị sai chỗ mô không nhỉ?
 

.Bo My

Xe lăn
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
10,438
Động cơ
221,689 Mã lực
Chuẩn rồi. Đường sắt cao tốc hiện tại không cạnh tranh nổi. Vậy, làm dư nào để nó cạnh tranh tốt hơn hả bác?

Tôi đặt vấn đề theo cách của bác:
"ĐS hết khấu hao, Nhà nước tài trợ phần hạ tầng mà CHỞ HÀNH KHÁCH còn không cạnh tranh nổi thì nằm đấy mà mơ giá rẻ".
Có bị sai chỗ mô không nhỉ?
Thằng bạn cụ nói thế hả, hay không có thằng bạn nào cả?

Nhanh hơn rẻ hơn, thiếu 1 cái là không được. Dân ai chả hiểu sao nhiều người không chịu hiểu.
 

nickthu2

Xe buýt
Biển số
OF-821624
Ngày cấp bằng
27/10/22
Số km
809
Động cơ
40,908 Mã lực
Tuổi
35
Vậy là quyết tâm làm 350km/h chỉ trở khách rồi giờ là đi vận động và làm dư luận thôi.

Nhà cháu ít theo dõi, mong các cụ cho biết giá vé khoảng bao tiền /người toàn tuyến HN-SG, HN-ĐN, SG-NT ạ?
 

X_axe

Xe tăng
Biển số
OF-868186
Ngày cấp bằng
18/9/24
Số km
1,519
Động cơ
13,323 Mã lực
Làm ĐSCT lưỡng dụng cũng đắt lòi mắt. Nếu tính đúng, tính đủ tiền đầu tư thì giá vận chuyển hàng cũng đắt lòi, không rẻ hơn đường bộ như cụ nghĩ. Còn nếu Nhà nước trợ giá như hành khách thì không khéo ăn kiện vì bảo hộ. Nói chung là cũng tận dụng, đỡ được đồng nào hay đồng ấy thôi.
Phải có con số tính toán cẩn thận, chi tiết thì mới kết luận đắt rẻ được.
Nói chuyện đắt rẻ mình vẫn không hiểu sao đường sắt Lào rẻ thế.

422km, dù chỉ 1 line nhưng có đến 75 hầm dài gần 200km hầm (47%), 60km cầu (15%). 6 tỷ $ thời đó.

Tạm quy thời giá bây giờ x1,2. x2 line. chia 422km = 34 triệu $/km?
 
Chỉnh sửa cuối:

Opel Astra

Xe điện
Biển số
OF-803182
Ngày cấp bằng
24/1/22
Số km
4,657
Động cơ
60,457 Mã lực
Tuổi
24
Thằng bạn cụ nói thế hả, hay không có thằng bạn nào cả?

Nhanh hơn rẻ hơn, thiếu 1 cái là không được. Dân ai chả hiểu sao nhiều người không chịu hiểu.
Bác có trả lời cụ thể được cách đặt vấn đề của bác newmanhn (do tôi chỉnh sửa) không?
Hay lại chỉ được 1 câu rồi lại lảng mất, như thông lệ đã xảy ra - đang xảy ra và dự kiến sẽ còn xảy ra?

Câu hỏi đây bác:
"ĐS hết khấu hao, Nhà nước tài trợ phần hạ tầng mà CHỞ HÀNH KHÁCH còn không cạnh tranh nổi thì nằm đấy mà mơ giá rẻ".
Có bị sai chỗ mô không nhỉ?
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top