[Funland] Tổng hợp thông tin về Đường sắt cao tốc Bắc Nam 1

Trạng thái
Thớt đang đóng

Koka2015

Xe tăng
Biển số
OF-554751
Ngày cấp bằng
21/2/18
Số km
1,867
Động cơ
163,224 Mã lực
Năm 1990 thì như thế được cụ ợ. Còn năm 202x thì không được. VN là thành viên WTO và 1 loạt các hiệp định hiệp ước khác, bình thường thì hồ sơ chào thầu quốc tế không thể bắt ép các nhà thầu quốc tế chuyển giao công nghệ, bị kiện ngay.

Chỉ có thể thông qua "Yêu cầu của Chính phủ" với ý rằng đó là Bất khả kháng thì hồ sơ chào thầu quốc tế mới là hợp lệ.
Chuyển giao công nghệ hay không thì ghi rõ vào hồ sơ mời thầu, mục này được tính tiền.
Ông nào muốn giữ bí mật công nghệ, không muốn chuyển giao thì khỏi đấu thầu.
 

Tuongtien1977

Xe điện
Biển số
OF-623327
Ngày cấp bằng
13/3/19
Số km
2,766
Động cơ
153,388 Mã lực
Tuổi
47
cái dễ làm hơn là đường sắt đô thị thì không thấy ông nào bàn tới việc chuyển giao công nghệ, tự chủ sx trong nước mà để trăm hoa đua nở nhỉ
 

KoolKool

Xe hơi
Biển số
OF-473977
Ngày cấp bằng
30/11/16
Số km
102
Động cơ
198,446 Mã lực
Chuyển giao công nghệ hay không thì ghi rõ vào hồ sơ mời thầu, mục này được tính tiền.
Ông nào muốn giữ bí mật công nghệ, không muốn chuyển giao thì khỏi đấu thầu.
Tụi nước lớn nó không dại đâu, có những thứ đâu phải tiền là mua được, ô tq ngày xưa phải tháo bung bét cái tàu để nghiên cứu, cử spy cắp blueprint là đủ hiểu.
 

Koka2015

Xe tăng
Biển số
OF-554751
Ngày cấp bằng
21/2/18
Số km
1,867
Động cơ
163,224 Mã lực
Tụi nước lớn nó không dại đâu, có những thứ đâu phải tiền là mua được, ô tq ngày xưa phải tháo bung bét cái tàu để nghiên cứu, cử spy cắp blueprint là đủ hiểu.
Ko chuyển giao công nghệ thì next.
Còn nếu ko ai chịu chuyển giao công nghệ nghĩa là có tiền cũng ko mua dc, VN phải chấp nhận và ko nghĩ đến cách này nữa, tự nghiên cứu.
 

nissantiida

Xe điện
Biển số
OF-705810
Ngày cấp bằng
28/10/19
Số km
3,092
Động cơ
120,333 Mã lực
Jica vẫn chiến đấu đến cùng. Em vừa thấy bài trên tàu nhanh.
 

firefox_6996

Xe tải
Biển số
OF-131169
Ngày cấp bằng
17/2/12
Số km
459
Động cơ
377,306 Mã lực
Jica vẫn chiến đấu đến cùng. Em vừa thấy bài trên tàu nhanh.
Vẫn cài cắm ODA cho phần thiết bị, đầu máy toa xe... với lý do là hàng nhập khẩu nên ưu tiên sử dụng vốn vay ngoại tệ. Bên Nhật không có tàu container khai thác lẫn với đường sắt cao tốc và tàu khách chỉ chạy max 320 nên bằng mọi cách đẩy cho được cái dự án 350 giả cầy này. Đầu cơ bao nhiêu năm, dễ gì mà buông bỏ: https://vnexpress.net/viet-nam-co-the-tham-khao-nhat-ban-khi-lam-duong-sat-toc-do-cao-bac-nam-4805327.html
 

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
5,741
Động cơ
409,569 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Cách đây 100 năm mà thực dân Pháp bóc lột dã man tàn bạo cũng tính toán chi ly lỗ lãi với hoàn vốn thì bây giờ chắc không có km đường sắt nào mà đi, chưa kể còn phá thêm mấy tuyến ĐS thời Pháp đã xây.
Không biết hơn100 năm trước thì GDP bao nhiêu? Cưỡi ngựa với đi bộ chắc rẻ hơn.
Mình coi như cụ đang nói đùa. So đs của thực dân Pháp giết bao nhiêu sinh mạng người Việt để đổi lấy cái tàu chuyên chở hàng & người, phục vụ bóc lột thuộc địa... với dự án đsct phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bây giờ => chúng ta không cùng tư duy.
Nguồn lợi của Pháp ở VN rất lớn, các công trình Pháp xây ở VN đều hoàn vốn khá nhanh các cụ ợ.

Như Cầu Long Biên, xây hết 6,5 triệu quan, nghe thì rất nhiều nhưng năm 1903 riêng thuế thuốc phiện Pháp thu ở Bắc kỳ đã gần 5 triệu quan. Chỉ vài năm là hoàn vốn.

1 công trình khủng nữa là đường sắt HN-Lào cai-Vân nam, phải nói là kỳ tích thật sư. Nhưng ý đồ của nó là vận chuyển tài nguyên (thiếc, kẽm, chì) từ Vân nam và Lào cai về Hải phòng rồi xuất sang Châu Âu. Đầu tư rất lớn nhưng chỉ vài năm là hoàn vốn.

Đường sắt HN-SG thì vốn đầu tư chủ yếu là Trái phiếu đường sắt Đông dương do Chính phủ Pháp phát hành rồi cho Chính quyền Đông dương vay lại, tổng cộng 200 triệu quan (khoảng 900 triệu đô hiện tại). Kế hoạch của chính quyền Đông dương là hoàn vốn trong 20 năm, và thực tế thì họ thu từ đường sắt Bắc Nam khá tốt. Vì ô-tô lúc đó là xa xỉ nên đường sắt gần như là phương tiện duy nhất. 3 năm đầu từ 1937 đến 1939 mỗi năm thu hơn 10 triệu quan, cộng thêm tiền ngân sách bỏ ra thì khả năng trả vốn trong 20 năm là hoàn toàn khả thi. Có điều WW2 và sau đó là Chiến tranh Đông dương đã khiến nguồn thu bị đứt gãy.
 

fundraiser

Xe container
Biển số
OF-422736
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
7,145
Động cơ
339,808 Mã lực
Tuổi
44
Jica vẫn chiến đấu đến cùng. Em vừa thấy bài trên tàu nhanh.
Vẫn dùng bài rẻ tiền lả truyền thông. Tự dưng tổ chức họp báo tại Việt Nam! Ko được mời tham dự deal hay sao đứng ngoài cửa sổ họp báo vậy. Mua báo mua comment, khen Nhật nức nở cứ như thời 2000.
 
Chỉnh sửa cuối:

victory_1980

Xe container
Biển số
OF-201593
Ngày cấp bằng
11/7/13
Số km
5,022
Động cơ
313,640 Mã lực
Jica vẫn chiến đấu đến cùng. Em vừa thấy bài trên tàu nhanh.
Miếng bánh lớn thế, phải tranh thôi, nhưng chắc chắn VN ko chọn Nhật.
Gần đây lãnh đạo cấp cao VN - TQ thăm nhau liên tục, đưa ra tuyên bố chung, ..... chăc chắn Nhật cũng chán, nhưng tội gì ko kêu.
 

victory_1980

Xe container
Biển số
OF-201593
Ngày cấp bằng
11/7/13
Số km
5,022
Động cơ
313,640 Mã lực
Vẫn dùng bài rẻ tiền lả truyền thông. Tự dưng tổ chức họp báo tại Việt Nam! Ko được mời tham dự deal hay sao đứng ngoài cửa sổ họp báo vậy. Mua báo mua comment, khen Nhật nức nở cứ như thời 2000.
Họ có văn phòng đại diện ở VN mà. Và thường kỳ đều tổ chức họp báo.
Cụ đúng là trên mây.
 

firefox_6996

Xe tải
Biển số
OF-131169
Ngày cấp bằng
17/2/12
Số km
459
Động cơ
377,306 Mã lực
Nguồn lợi của Pháp ở VN rất lớn, các công trình Pháp xây ở VN đều hoàn vốn khá nhanh các cụ ợ.

Như Cầu Long Biên, xây hết 6,5 triệu quan, nghe thì rất nhiều nhưng năm 1903 riêng thuế thuốc phiện Pháp thu ở Bắc kỳ đã gần 5 triệu quan. Chỉ vài năm là hoàn vốn.

1 công trình khủng nữa là đường sắt HN-Lào cai-Vân nam, phải nói là kỳ tích thật sư. Nhưng ý đồ của nó là vận chuyển tài nguyên (thiếc, kẽm, chì) từ Vân nam và Lào cai về Hải phòng rồi xuất sang Châu Âu. Đầu tư rất lớn nhưng chỉ vài năm là hoàn vốn.

Đường sắt HN-SG thì vốn đầu tư chủ yếu là Trái phiếu đường sắt Đông dương do Chính phủ Pháp phát hành rồi cho Chính quyền Đông dương vay lại, tổng cộng 200 triệu quan (khoảng 900 triệu đô hiện tại). Kế hoạch của chính quyền Đông dương là hoàn vốn trong 20 năm, và thực tế thì họ thu từ đường sắt Bắc Nam khá tốt. Vì ô-tô lúc đó là xa xỉ nên đường sắt gần như là phương tiện duy nhất. 3 năm đầu từ 1937 đến 1939 mỗi năm thu hơn 10 triệu quan, cộng thêm tiền ngân sách bỏ ra thì khả năng trả vốn trong 20 năm là hoàn toàn khả thi. Có điều WW2 và sau đó là Chiến tranh Đông dương đã khiến nguồn thu bị đứt gãy.
Vì cụ có quote mình vào nên mình ghi thêm mấy dòng về chủ đề này - “không đánh đổi sinh mạng con người lấy lợi ích kinh tế.”, giá trị nhân mạng không đo đếm bằng hoàn vốn được cụ ạ.

“Khi xây dựng đường sắt Bắc Nam dưới thời thực dân Pháp, có khoảng 30.000 dân phu đã thiệt mạng. Công trình này không chỉ khó khăn về địa hình mà còn chịu nhiều điều kiện khắc nghiệt, cùng với việc lao động khổ sai và thiếu thốn về mặt sức khỏe và dinh dưỡng. Những con số này phản ánh sự hy sinh lớn lao của những người dân Việt Nam trong thời kỳ đó.”
 

Opel Astra

Xe điện
Biển số
OF-803182
Ngày cấp bằng
24/1/22
Số km
4,416
Động cơ
57,030 Mã lực
Tuổi
24
Nguồn lợi của Pháp ở VN rất lớn, các công trình Pháp xây ở VN đều hoàn vốn khá nhanh các cụ ợ.

Như Cầu Long Biên, xây hết 6,5 triệu quan, nghe thì rất nhiều nhưng năm 1903 riêng thuế thuốc phiện Pháp thu ở Bắc kỳ đã gần 5 triệu quan. Chỉ vài năm là hoàn vốn.

1 công trình khủng nữa là đường sắt HN-Lào cai-Vân nam, phải nói là kỳ tích thật sư. Nhưng ý đồ của nó là vận chuyển tài nguyên (thiếc, kẽm, chì) từ Vân nam và Lào cai về Hải phòng rồi xuất sang Châu Âu. Đầu tư rất lớn nhưng chỉ vài năm là hoàn vốn.

Đường sắt HN-SG thì vốn đầu tư chủ yếu là Trái phiếu đường sắt Đông dương do Chính phủ Pháp phát hành rồi cho Chính quyền Đông dương vay lại, tổng cộng 200 triệu quan (khoảng 900 triệu đô hiện tại). Kế hoạch của chính quyền Đông dương là hoàn vốn trong 20 năm, và thực tế thì họ thu từ đường sắt Bắc Nam khá tốt. Vì ô-tô lúc đó là xa xỉ nên đường sắt gần như là phương tiện duy nhất. 3 năm đầu từ 1937 đến 1939 mỗi năm thu hơn 10 triệu quan, cộng thêm tiền ngân sách bỏ ra thì khả năng trả vốn trong 20 năm là hoàn toàn khả thi. Có điều WW2 và sau đó là Chiến tranh Đông dương đã khiến nguồn thu bị đứt gãy.
Mời bác rượu - mời khống!!!
 

Lacet_ti

Xe container
Biển số
OF-49813
Ngày cấp bằng
31/10/09
Số km
6,158
Động cơ
514,134 Mã lực
Miếng bánh lớn thế, phải tranh thôi, nhưng chắc chắn VN ko chọn Nhật.
Gần đây lãnh đạo cấp cao VN - TQ thăm nhau liên tục, đưa ra tuyên bố chung, ..... chăc chắn Nhật cũng chán, nhưng tội gì ko kêu.
Tq có lợi thế lớn, có thể kết nối với tq, hàng hóa nhẹ, du lịch..
Vấn đề là thỏa thuận ntn, va chạm ct mà cắt công nghệ, dừng tàu thì quá mạo hiểm và thiệt hại.
 

Opel Astra

Xe điện
Biển số
OF-803182
Ngày cấp bằng
24/1/22
Số km
4,416
Động cơ
57,030 Mã lực
Tuổi
24
Vì cụ có quote mình vào nên mình ghi thêm mấy dòng về chủ đề này - “không đánh đổi sinh mạng con người lấy lợi ích kinh tế.”, giá trị nhân mạng không đo đếm bằng hoàn vốn được cụ ạ.

“Khi xây dựng đường sắt Bắc Nam dưới thời thực dân Pháp, có khoảng 30.000 dân phu đã thiệt mạng. Công trình này không chỉ khó khăn về địa hình mà còn chịu nhiều điều kiện khắc nghiệt, cùng với việc lao động khổ sai và thiếu thốn về mặt sức khỏe và dinh dưỡng. Những con số này phản ánh sự hy sinh lớn lao của những người dân Việt Nam trong thời kỳ đó.”
Đường sắt thì kiểu gì cũng phải xây, bác ạ, ta xây hay địch xây.

Và, với công nghệ thời đó, chuyện sẽ có nhiều công nhân hy sinh là hiển nhiên. Tụi thực dân nó coi thường dân mình, thì mình mất đến 30.000 mạng, như bác viết.
Còn ta làm, chắc chắn cũng sẽ hy sinh, không ít thì nhiều.

Và cái đó, nó không liên quan gì đến việc, bắt buộc phải xây 1 con đường sắt vận tải hàng hóa Bắc - Nam ở nước mình, dù là phục vụ cho ai: Chính quyền thực dân hồi đó hay Chính quyền hiện tại.
 

toimuondie

Xe container
Biển số
OF-328408
Ngày cấp bằng
24/7/14
Số km
8,681
Động cơ
796,904 Mã lực
Em nghe 1 đồng chí bên tư vấn nói đầu bài VN ra không có nước nào làm nổi.
 

Noname_2015

Xe tăng
Biển số
OF-369553
Ngày cấp bằng
7/6/15
Số km
1,919
Động cơ
280,008 Mã lực
2 việc độc lập bác ạ.
Việc Đặt hàng trong nước và việc Chuyển giao công nghệ.

Trích:
"Trao đổi với PV Tiền Phong, một lãnh đạo Bộ GTVT cho hay, một trong những yêu cầu đặt ra đối với dự án đường sắt tốc độ cao là Việt Nam phải làm chủ hoàn toàn công nghệ (từ công tác vận hành bảo trì, sửa chữa và thay thế) và từng bước sản xuất một số linh kiện.

Sau khi tham khảo kinh nghiệm từ 22 quốc gia trên thế giới, đặc biệt là từ 6 quốc gia có đường sắt tốc độ cao phát triển nhất hiện nay (gồm Nhật Bản, Pháp, Tây Ban Nha, Trung Quốc, Đức, Hàn Quốc), một số nước đều bày tỏ sự sẵn sàng chuyển giao công nghệ cho Việt Nam.
".

Nó thích thì nó bán sự Chuyển giao; còn ta thích thì cứ đòi sự Chuyển giao, FOC càng tốt.
Vì thế, tôi mới ngạc nhiên cái sự Cho phép của đồng chí lãnh đạo to kia.
Cho phép đặt hàng!
 

firefox_6996

Xe tải
Biển số
OF-131169
Ngày cấp bằng
17/2/12
Số km
459
Động cơ
377,306 Mã lực
Đường sắt thì kiểu gì cũng phải xây, bác ạ, ta xây hay địch xây.

Và, với công nghệ thời đó, chuyện sẽ có nhiều công nhân hy sinh là hiển nhiên. Tụi thực dân nó coi thường dân mình, thì mình mất đến 30.000 mạng, như bác viết.
Còn ta làm, chắc chắn cũng sẽ hy sinh, không ít thì nhiều.

Và cái đó, nó không liên quan gì đến việc, bắt buộc phải xây 1 con đường sắt vận tải hàng hóa Bắc - Nam ở nước mình, dù là phục vụ cho ai: Chính quyền thực dân hồi đó hay Chính quyền hiện tại.
Cụ không theo từ đầu nên không rõ luồng câu chuyện. Có người so sánh dự án đsct BN 350 hiện tại với đs cũ do thực dân Pháp xây. Câu trả lời của mình chỉ dành chính xác cho đs BN hiện hữu mà thôi, không thể đem bài toán hoàn vốn dựa trên bóc lột nhân công giá rẻ & sinh mạng của 30k dân phu. Xin hết.


IMG_8081.jpeg
 
Chỉnh sửa cuối:

L0SEDOW

Xe tải
Biển số
OF-379346
Ngày cấp bằng
25/8/15
Số km
414
Động cơ
167,248 Mã lực
Tuổi
42
Nguồn lợi của Pháp ở VN rất lớn, các công trình Pháp xây ở VN đều hoàn vốn khá nhanh các cụ ợ.

Như Cầu Long Biên, xây hết 6,5 triệu quan, nghe thì rất nhiều nhưng năm 1903 riêng thuế thuốc phiện Pháp thu ở Bắc kỳ đã gần 5 triệu quan. Chỉ vài năm là hoàn vốn.

1 công trình khủng nữa là đường sắt HN-Lào cai-Vân nam, phải nói là kỳ tích thật sư. Nhưng ý đồ của nó là vận chuyển tài nguyên (thiếc, kẽm, chì) từ Vân nam và Lào cai về Hải phòng rồi xuất sang Châu Âu. Đầu tư rất lớn nhưng chỉ vài năm là hoàn vốn.

Đường sắt HN-SG thì vốn đầu tư chủ yếu là Trái phiếu đường sắt Đông dương do Chính phủ Pháp phát hành rồi cho Chính quyền Đông dương vay lại, tổng cộng 200 triệu quan (khoảng 900 triệu đô hiện tại). Kế hoạch của chính quyền Đông dương là hoàn vốn trong 20 năm, và thực tế thì họ thu từ đường sắt Bắc Nam khá tốt. Vì ô-tô lúc đó là xa xỉ nên đường sắt gần như là phương tiện duy nhất. 3 năm đầu từ 1937 đến 1939 mỗi năm thu hơn 10 triệu quan, cộng thêm tiền ngân sách bỏ ra thì khả năng trả vốn trong 20 năm là hoàn toàn khả thi. Có điều WW2 và sau đó là Chiến tranh Đông dương đã khiến nguồn thu bị đứt gãy.
Em tưởng Pháp mang tiền từ Pháp sang làm đường sắt, tàu điện, xây nhà toàn quyền, xây khu nghỉ dưỡng đà lạt sa pa, xây khu phố cổ Hà Nội là để khai hoá văn minh cho ta chứ nhỉ. Pháp thật là tốt quá đi mà. Trên FB toàn bảo thế.
Có thằng còn bảo quá sai lầm khi đánh đuổi cả một nền văn minh mới vlc chứ.
 

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
5,741
Động cơ
409,569 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Em tưởng Pháp mang tiền từ Pháp sang làm đường sắt, tàu điện, xây nhà toàn quyền, xây khu nghỉ dưỡng đà lạt sa pa, xây khu phố cổ Hà Nội là để khai hoá văn minh cho ta chứ nhỉ. Pháp thật là tốt quá đi mà. Trên FB toàn bảo thế.
Có thằng còn bảo quá sai lầm khi đánh đuổi cả một nền văn minh mới vlc chứ.
Làm mie gì có thằng thực dân nào đi đổ một đống tiền chỉ để "khai hóa văn minh". Chúng nó làm vì chính chúng nó, những gì dân VN được ké là do chúng cần thị trường, cần sức lao động và phục vụ để chúng nó kiếm tiền.

Nếu Pháp thực sự muốn "khai hóa văn minh" thì không có chuyện năm 1945 95% dân VN vẫn mù chữ.

Không thể phủ nhận Pháp đã đem nhiều thứ đến VN nhưng cũng đem đi rất nhiều, tính về giá trị còn hơn cả số đem đến. Một nghiên cứu của Hội tri thức Cambridge đã chỉ ra rằng ngay năm 1895 đầu tư thuộc địa của Pháp ở VN đã sinh lời và lợi nhuận liên tục đến tận năm 1939- năm nổ ra Chiến tranh thế giới thứ 2. Đó chính là lý do sao Pháp đầu tư ở VN mạnh đến thế, đơn giản vì đó là tiền của chính người Việt.

Cái mà người Pháp thật sự đem vào VN là thể chế, tư duy và tầm nhìn hiện đại. Nên tôn trọng điều đó, nhưng không phải là "biết ơn". Gần 100 năm người Việt đã trả giá sòng phẳng bằng công sức, tài nguyên, xương máu, cho nên người Việt không nợ Pháp bất cứ 1 cái gì cả.
 
Chỉnh sửa cuối:

giaconngu

Xe tăng
Biển số
OF-484668
Ngày cấp bằng
17/1/17
Số km
1,966
Động cơ
362,288 Mã lực
Tuổi
124
Làm mie gì có thằng thực dân nào đi đổ một đống tiền chỉ để "khai hóa văn minh". Chúng nó làm vì chính chúng nó, những gì dân VN được ké là do chúng cần thị trường, cần sức lao động và phục vụ để chúng nó kiếm tiền.

Nếu Pháp thực sự muốn "khai hóa văn minh" thì không có chuyện năm 1945 95% dân VN vẫn mù chữ.

Không thể phủ nhận Pháp đã đem nhiều thứ đến VN nhưng cũng đem đi rất nhiều, tính về giá trị còn hơn cả số đem đến. Một nghiên cứu của Hội tri thức Cambridge đã chỉ ra rằng ngay năm 1895 đầu tư thuộc địa của Pháp ở VN đã sinh lời và lợi nhuận liên tục đến tận năm 1939- năm nổ ra Chiến tranh thế giới thứ 2. Đó chính là lý do sao Pháp đầu tư ở VN mạnh đến thế, đơn giản vì đó là tiền của chính người Việt.

Cái mà người Pháp thật sự đem vào VN là thể chế, tư duy và tầm nhìn hiện đại. Nên tôn trọng điều đó, nhưng không phải là "biết ơn". Gần 100 năm người Việt đã trả giá sòng phẳng bằng công sức, tài nguyên, xương máu, cho nên người Việt không nợ Pháp bất cứ 1 cái gì cả.
Bảng cân đối kế toán cuối năm 1909 của Công ty đường sắt Đông Dương Vân Nam (Chemins de fer de L'Indo-Chine et du Yunnan): Có (Actif) = Nợ (Passif) = 202.015.576,01 franc.
Phần Nợ (Passif): Vốn tự có =17,5 triệu; Vay năm 1901 = 76,006 triệu; Vay năm 1909 = 12,9115 triệu; Trợ cấp của thuộc địa = 45.386.910,13 franc; Đóng góp bổ sung của thuộc địa = 40.446.227,70 franc; ....
 
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top