[Funland] Tổng hợp thông tin về Đường sắt cao tốc Bắc Nam 1

Trạng thái
Thớt đang đóng

Nghen loc

Xe tăng
Biển số
OF-491484
Ngày cấp bằng
25/2/17
Số km
1,698
Động cơ
224,195 Mã lực
Tuổi
45
Tôi đoán Thủ tướng lựa chọn phương án tốc độ 350km là vì tính chiến lược, tầm nhìn dài hạn. Làm một lần dùng cho cả thế kỷ. Cứ tạm tính là 2025 khởi công, khoảng 2040 hoàn thành, khai thác. Thì khi đó và trong giai đoạn 2040 - 2080, với tốc độ 350 có lẽ cũng bình thường với thế giới rồi. Giờ chúng ta nhìn vào vận tốc 350km/h còn nhiều lo lắng, nhưng với đà phát triển KHKT thì khoảng chừng 20-30 năm nữa mọi chuyện sẽ khác. Nếu chúng ta chọn phương án thấp hơn, thì cũng chắc mất khoảng trên dưới 10 năm mới xong, và khi đó với vận tốc đấy có đảm bảo cho sự lâu dài hàng vài chục năm ko? Hay là khai thác được vài chục năm rồi lại tính làm 350km/h. Như thế liệu có tốn kém hơn chăng. Với lựa chọn 350km/h này, Thủ tướng chắc muốn làm một lần để khai thác được cả một chặng đường dài cho đất nước, ít nhất là đảm bảo cho thế kỷ 21, đón đầu của sự phát triển KHKT, tránh lãng phí tiền bạc, công sức cho thế hệ sau.
 
Chỉnh sửa cuối:

xuanphuongccs

Xe điện
Biển số
OF-536803
Ngày cấp bằng
12/10/17
Số km
2,777
Động cơ
188,609 Mã lực
Một dự án công thì tính toán hiệu quả của nó phải bao trùm chứ tính lãi lỗ trong nội dự án thì làm metro đô thị làm gì, lỗ sặc tiết. Đường sắt cao tốc cũng thế, nội bộ dự án sẽ lỗ, giá vé được trợ giá nhưng tính chung toàn bộ nền kinh tế được lợi thì làm thôi. Câu chuyển tương tự như câu chuyện của EVN, EVN lỗ nhưng người dân, nền kinh tế, môi trường đầu tư được lợi.
Cụ cũng biết EVN lỗ 1,2 tỷ đô đã bị chửi khắp cõi mạng rồi. ĐSCT này bảo trì chắc cũng tốn vải tỷ năm. ĐSVN mới chỉ hạch toán từ mặt ray còn lỗ sặc tiết kia.
 
Chỉnh sửa cuối:

xuanphuongccs

Xe điện
Biển số
OF-536803
Ngày cấp bằng
12/10/17
Số km
2,777
Động cơ
188,609 Mã lực
Tôi đoán Thủ tướng lựa chọn phương án tốc độ 350km là vì tính chiến lược, tầm nhìn dài hạn. Làm một lần dùng cho cả thế kỷ. Cứ tạm tính là 2025 khởi công, khoảng 2040 hoàn thành, khai thác. Thì khi đó và trong giai đoạn 2040 - 2080, với tốc độ 350 có lẽ cũng bình thường với thế giới rồi. Giờ chúng ta nhìn vào vận tốc 350km/h còn nhiều lo lắng, nhưng với đà phát triển KHKT thì khoảng chừng 20-30 năm nữa mọi chuyện sẽ khác. Nếu chúng ta chọn phương án thấp hơn, thì cũng chắc mất khoảng trên dưới 10 năm mới xong, và khi đó với vận tốc đấy có đảm bảo cho sự lâu dài hàng vài chục năm ko? Hay là khai thác được vài chục năm rồi lại tính làm 350km/h. Như thế liệu có tốn kém hơn chăng. Với lựa chọn 350km/h này, Thủ tướng chắc muốn làm một lần để khai thác được cả một chặng đường dài cho đất nước, ít nhất là đảm bảo cho thế kỷ 21, đón đầu của sự phát triển KHKT, tránh lãng phí tiền bạc, công sức cho thế hệ sau.
Đang tính kết nối đường sắt Á Âu thì sau ĐSCT này chắc thuê Tàu làm gấp thấp tốc để chở hàng. Như bài học KT ngày xưa các thày vẫn dạy là nhận đựơc đơn hàng 10.000 chiếc dép cứ sx một chiều để khách hàng mua nốt 1 chiều để thành 10000 đôi.
 

luu3

Xe tăng
Biển số
OF-372176
Ngày cấp bằng
1/7/15
Số km
1,008
Động cơ
267,687 Mã lực
sở dĩ cao tốc có thể quyết liệt được vì toàn nhà thầu trong nước , thằng nào chây ỳ là chém . Cái dsct này nhà thầu nước ngoài nó chây ỳ chỉ có quỳ xuống khóc lóc chứ chẳng có lựa chọn nào cả , nó cho kiện thoải mài , thắng thì cũng nhìn nhau chứ chẳng để làm gì . Muốn thông toàn tuyến Vietnam nên làm 160km , cái này phương tây sẵn sàng chyển giao toàn bộ như Vin mua động cơ bmw . Vietnam tự làm , thằng nào chây ỳ thì xử

Tôi đoán Thủ tướng lựa chọn phương án tốc độ 350km là vì tính chiến lược, tầm nhìn dài hạn. Làm một lần dùng cho cả thế kỷ. Cứ tạm tính là 2025 khởi công, khoảng 2040 hoàn thành, khai thác. Thì khi đó và trong giai đoạn 2040 - 2080, với tốc độ 350 có lẽ cũng bình thường với thế giới rồi. Giờ chúng ta nhìn vào vận tốc 350km/h còn nhiều lo lắng, nhưng với đà phát triển KHKT thì khoảng chừng 20-30 năm nữa mọi chuyện sẽ khác. Nếu chúng ta chọn phương án thấp hơn, thì cũng chắc mất khoảng trên dưới 10 năm mới xong, và khi đó với vận tốc đấy có đảm bảo cho sự lâu dài hàng vài chục năm ko? Hay là khai thác được vài chục năm rồi lại tính làm 350km/h. Như thế liệu có tốn kém hơn chăng. Với lựa chọn 350km/h này, Thủ tướng chắc muốn làm một lần để khai thác được cả một chặng đường dài cho đất nước, ít nhất là đảm bảo cho thế kỷ 21, đón đầu của sự phát triển KHKT, tránh lãng phí tiền bạc, công sức cho thế hệ sau.
 

ducati1

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-302259
Ngày cấp bằng
19/12/13
Số km
760
Động cơ
320,020 Mã lực
sở dĩ cao tốc có thể quyết liệt được vì toàn nhà thầu trong nước , thằng nào chây ỳ là chém . Cái dsct này nhà thầu nước ngoài nó chây ỳ chỉ có quỳ xuống khóc lóc chứ chẳng có lựa chọn nào cả , nó cho kiện thoải mài , thắng thì cũng nhìn nhau chứ chẳng để làm gì . Muốn thông toàn tuyến Vietnam nên làm 160km , cái này phương tây sẵn sàng chyển giao toàn bộ như Vin mua động cơ bmw . Vietnam tự làm , thằng nào chây ỳ thì xử
Khó quá thì chấp nhận cho làm BOT như Lào hay Indonesia. Nhiều khi thấy thà kém như ông Lào dễ xử, chứ dỡ ông dỡ thằng như VN khó bỏ mẹ!
 

xuanphuongccs

Xe điện
Biển số
OF-536803
Ngày cấp bằng
12/10/17
Số km
2,777
Động cơ
188,609 Mã lực
Khó quá thì chấp nhận cho làm BOT như Lào hay Indonesia. Nhiều khi thấy thà kém như ông Lào dễ xử, chứ dỡ ông dỡ thằng như VN khó bỏ mẹ!
Làm BOT có chóa nó làm, Lào nó kèm CT nữa, VN thế có mà mất nước.
 

danleduc

Xe container
Biển số
OF-727286
Ngày cấp bằng
28/4/20
Số km
5,436
Động cơ
762,304 Mã lực
Đường dây 500KV, đường bộ cao tốc vv là những dự án tối thiểu phải làm cụ ợ. Nếu tôi là TT, tôi đã làm đường bộ cao tốc xuyên việt và ĐBSCL từ 2008 chứ không phải đến tận năm 2022.

Vấn đề là chỗ đó: Tối thiểu phải làm. Đồng ý rằng đường sắt VN hiện nay đã quá tệ và cần phải cấp tốc, dồn sức hiện đại hóa. Nhưng hãy bắt đầu bằng tối thiểu 160km/h hoặc cùng lắm 200km/h chứ đứng có tối đa. VN như 1 gia đình vừa thoát nghèo, có sắm cái xe đi lại thì trước hết mua con Corolla rẻ bền dễ sửa, đừng dốc túi chơi ngay con S600 rồi cả ngày đi hầu nó.
Khồng.....ĐSCT là cái tối thiểu phải làm, cũng như đường dây chuyển tải điện 500 kV, hay đường bộ cao tốc ...
Và đã làm thì phải có tầm nhìn, có dư địa để nâng cấp, chứ không phải vừa làm xong...lại phải lập ngay dự án để nâng cấp nó.
Và ĐSCT với tốc độ thiết kế max 350 km/h là tối ưu nhất.
Ta làm hệ thống đường ray để cho tàu 350 km/h, còn khai thác tàu chạy chậm hơn dĩ nhiên OK.

Em phản đối làm hệ thống ĐSCT mà chỉ cho tàu chạy max không quá 250 km/h. Làm thế thì tự trói chân ta, không nâng cấp được cho tàu chạy nhanh hơn, trong tương lại. :D
 

luu3

Xe tăng
Biển số
OF-372176
Ngày cấp bằng
1/7/15
Số km
1,008
Động cơ
267,687 Mã lực
Vấn đề là bao giờ thông saigon-hanoi , anh indo làm tuyến ban jakarta-bandung chỉ 140km mà đội thêm 4 năm từ 7 năm lên 11 năm , chi phí dự kiến từ 5 tỷ lên 7,3 ty , đáng lẽ phải kéo dài đến tp lớn thứ 2 là Surabaja mới phát huy hết giá trị , sau giao đoạn 1 thì anh indo im luôn . Vietnam mà chọn 350km , 20 năm thông tuyến là quá lạc quan


Dự án ban đầu dự kiến có chi phí dưới 5 tỷ USD và sẽ hoàn thành vào năm 2019.
Tuy nhiên, nhiều thách thức trong quá trình xây dựng và đại dịch Covid-19 đã khiến dự án bị chậm tiến độ 4 năm, cũng như đội chi phí lên 7,3 tỷ USD.


Khồng.....ĐSCT là cái tối thiểu phải làm, cũng như đường dây chuyển tải điện 500 kV, hay đường bộ cao tốc ...
Và đã làm thì phải có tầm nhìn, có dư địa để nâng cấp, chứ không phải vừa làm xong...lại phải lập ngay dự án để nâng cấp nó.
Và ĐSCT với tốc độ thiết kế max 350 km/h là tối ưu nhất.
Ta làm hệ thống đường ray để cho tàu 350 km/h, còn khai thác tàu chạy chậm hơn dĩ nhiên OK.

Em phản đối làm hệ thống ĐSCT mà chỉ cho tàu chạy max không quá 250 km/h. Làm thế thì tự trói chân ta, không nâng cấp được cho tàu chạy nhanh hơn, trong tương lại. :D
 

shannon wl

Xe điện
Biển số
OF-365115
Ngày cấp bằng
1/5/15
Số km
3,384
Động cơ
855,112 Mã lực
Vấn đề là bao giờ thông saigon-hanoi , anh indo làm tuyến ban jakarta-bandung chỉ 140km mà đội thêm 4 năm từ 7 năm lên 11 năm , chi phí dự kiến từ 5 tỷ lên 7,3 ty , đáng lẽ phải kéo dài đến tp lớn thứ 2 là Surabaja mới phát huy hết giá trị , sau giao đoạn 1 thì anh indo im luôn . Vietnam mà chọn 350km , 20 năm thông tuyến là quá lạc quan


Dự án ban đầu dự kiến có chi phí dưới 5 tỷ USD và sẽ hoàn thành vào năm 2019.
Tuy nhiên, nhiều thách thức trong quá trình xây dựng và đại dịch Covid-19 đã khiến dự án bị chậm tiến độ 4 năm, cũng như đội chi phí lên 7,3 tỷ USD.
bảo đảm mình làm chắc độn vốn khủng bèo 130 tỉ thời gian 20 năm. khổ cái lệ thuộc hoàn toàn có biến là ăn đủ luôn. e cứ nhìn cái metro BT ST ăn hành ngập mồm thấy ngán rồi. dân đợi dài cổ cũng không được đi. từ hồi xây cái trụ đầu đến nay hơn 15 năm lâu kinh khủng.
 

kopok

Xe tải
Biển số
OF-861057
Ngày cấp bằng
9/6/24
Số km
379
Động cơ
13,642 Mã lực
Tuổi
28
Trước đây em nghĩ VN không bao giờ tự xây dựng được 1 sân bay to như sân bay Long Thành. :D
Trước đây mấy nhà ga sân bay Nội Bài hay Tân Sơn Nhứt cũng do Nhật thiết kế, tổng thầu Nhật xây dựng. :D

Thế mà thoắt cái, ...sắp khánh thành giai đoạn 1 dự án rồi....thật kinh ngạc.
Giờ thì không loại sân bay nào VN không thể tự xây dựng từ A-Z.

Có 1 niềm tự hào không hề nhỏ. Việt Nam tiến lên ! =D>

Nếu ĐSCT cũng có sự quyết tâm cao như thế, em tin VN sẽ làm được.
Bác 9 rất biết chơi với trung quốc và hiểu trung quốc
Em hy vọng bác Chính sẽ có thêm 1 nhiệm kỳ nữa
 

New car 2023

Xe container
Biển số
OF-796459
Ngày cấp bằng
12/11/21
Số km
6,685
Động cơ
115,602 Mã lực
Trước đây em nghĩ VN không bao giờ tự xây dựng được 1 sân bay to như sân bay Long Thành. :D
Trước đây mấy nhà ga sân bay Nội Bài hay Tân Sơn Nhứt cũng do Nhật thiết kế, tổng thầu Nhật xây dựng. :D

Thế mà thoắt cái, ...sắp khánh thành giai đoạn 1 dự án rồi....thật kinh ngạc.
Giờ thì không loại sân bay nào VN không thể tự xây dựng từ A-Z.

Có 1 niềm tự hào không hề nhỏ. Việt Nam tiến lên ! =D>

Nếu ĐSCT cũng có sự quyết tâm cao như thế, em tin VN sẽ làm được.
Trước đây tôi cũng nghĩ VN không bao giờ tự xây dựng được 1 sân bay to như sân bay Long Thành. :D

Hóa ra ta làm được gần hết, tụi B' Thổ thủng gì đó, chỉ xây mấy cái lặt vặt mà ta không thèm làm thôi, bác ạ.
 

xuanphuongccs

Xe điện
Biển số
OF-536803
Ngày cấp bằng
12/10/17
Số km
2,777
Động cơ
188,609 Mã lực
Khồng.....ĐSCT là cái tối thiểu phải làm, cũng như đường dây chuyển tải điện 500 kV, hay đường bộ cao tốc ...
Và đã làm thì phải có tầm nhìn, có dư địa để nâng cấp, chứ không phải vừa làm xong...lại phải lập ngay dự án để nâng cấp nó.
Và ĐSCT với tốc độ thiết kế max 350 km/h là tối ưu nhất.
Ta làm hệ thống đường ray để cho tàu 350 km/h, còn khai thác tàu chạy chậm hơn dĩ nhiên OK.

Em phản đối làm hệ thống ĐSCT mà chỉ cho tàu chạy max không quá 250 km/h. Làm thế thì tự trói chân ta, không nâng cấp được cho tàu chạy nhanh hơn, trong tương lại. :D
Nâng làm gì có kinh nghiệm thì làm tuyến mới, có 5A rồi 5B sau này biết đâu lại là 5C.
 

nissantiida

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-705810
Ngày cấp bằng
28/10/19
Số km
3,175
Động cơ
121,218 Mã lực
Tôi đoán Thủ tướng lựa chọn phương án tốc độ 350km là vì tính chiến lược, tầm nhìn dài hạn. Làm một lần dùng cho cả thế kỷ. Cứ tạm tính là 2025 khởi công, khoảng 2040 hoàn thành, khai thác. Thì khi đó và trong giai đoạn 2040 - 2080, với tốc độ 350 có lẽ cũng bình thường với thế giới rồi. Giờ chúng ta nhìn vào vận tốc 350km/h còn nhiều lo lắng, nhưng với đà phát triển KHKT thì khoảng chừng 20-30 năm nữa mọi chuyện sẽ khác. Nếu chúng ta chọn phương án thấp hơn, thì cũng chắc mất khoảng trên dưới 10 năm mới xong, và khi đó với vận tốc đấy có đảm bảo cho sự lâu dài hàng vài chục năm ko? Hay là khai thác được vài chục năm rồi lại tính làm 350km/h. Như thế liệu có tốn kém hơn chăng. Với lựa chọn 350km/h này, Thủ tướng chắc muốn làm một lần để khai thác được cả một chặng đường dài cho đất nước, ít nhất là đảm bảo cho thế kỷ 21, đón đầu của sự phát triển KHKT, tránh lãng phí tiền bạc, công sức cho thế hệ sau.
Chiến lược thì có thể lựa phương án an toàn hơn là làm hạ tầng, hướng tuyến đủ cho 350km/h nhưng tàu và tín hiệu thì dùng tạm loại 200-250km/h để giúp số lượng lớn hơn người dân có đủ khả năng chi trả tiền vé. Qua thời gian khi kinh tế đi lên thì có thể mua thêm tàu 350km/h về dùng. Tàu 200km/h cũ mang qua cho các tuyến đi lên Đà Lạt, Cần Thơ, Lào Cai-HN-HP,...
Vấn đề là bao giờ thông saigon-hanoi , anh indo làm tuyến ban jakarta-bandung chỉ 140km mà đội thêm 4 năm từ 7 năm lên 11 năm , chi phí dự kiến từ 5 tỷ lên 7,3 ty , đáng lẽ phải kéo dài đến tp lớn thứ 2 là Surabaja mới phát huy hết giá trị , sau giao đoạn 1 thì anh indo im luôn . Vietnam mà chọn 350km , 20 năm thông tuyến là quá lạc quan


Dự án ban đầu dự kiến có chi phí dưới 5 tỷ USD và sẽ hoàn thành vào năm 2019.
Tuy nhiên, nhiều thách thức trong quá trình xây dựng và đại dịch Covid-19 đã khiến dự án bị chậm tiến độ 4 năm, cũng như đội chi phí lên 7,3 tỷ USD.
Thông tin chính xác là dự án ở Indo đã được dự toán 6 tỷ trước khi khởi công.
 
Chỉnh sửa cuối:

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
5,908
Động cơ
422,607 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Vấn đề là bao giờ thông saigon-hanoi , anh indo làm tuyến ban jakarta-bandung chỉ 140km mà đội thêm 4 năm từ 7 năm lên 11 năm , chi phí dự kiến từ 5 tỷ lên 7,3 ty , đáng lẽ phải kéo dài đến tp lớn thứ 2 là Surabaja mới phát huy hết giá trị , sau giao đoạn 1 thì anh indo im luôn . Vietnam mà chọn 350km , 20 năm thông tuyến là quá lạc quan
Thông tin chính xác là dự án ở Indo đã được dự toán 6 tỷ trước khi khởi công.
Tôi tính thô cho các cụ "hiệu quả" của dự án cao tốc Indo này nhé.

Dự án thực hi 7,3 tỉ đô. Vay TQ 70% là 5 tỉ (làm tròn xuống đi cho dễ nhìn), lãi suất 2% năm là 100 triệu.

Hiện tại, sau rất nhiều "tăng trưởng tích cực" thì ĐSCT Indo đã đạt số hành khách hàng ngày là 31 ngàn. Một con số khá ấn tượng nếu chỉ nhìn con số bề ngoài.
.

Nhưng thực sự bên trong thì như thế nào? 31 ngàn khách /ngày, 480 ngàn/vé (quy ra VNĐ). Như vậy mỗi ngày thu được 1,48 tỉ tiền vé, làm tròn là 1,5 tỉ đi.

Tính 1 USD =25 ngàn cho tiện thì 1,5 tỉ là 60 ngàn đô. 365 ngày chạy full sẽ thu được 21,9 triệu đô, làm tròn hẳn lên 25 triệu đô cho mấu.

Nhưng chỉ riêng tiền lãi vay đã là 100 triệu đô. Có nghĩa là với lượng khách hiện tại, ĐSCT Indo chưa đủ tiền trả 1/4 lãi vay, chưa nói chi phí vận hành.

Vậy là chỉ để trả lãi vay thì tàu này phải có tối thiểu gấp 4 lần hiện tại, tức là 130 ngàn khách/ngày. Còn sơ sơ muốn đạt mức hòa vốn tổng hợp (đầu tư+tài chính+vận hành) thì phải gấp đôi số đó, tức là 250-270 ngàn khách/ngày. Một con số không tưởng.
 
Chỉnh sửa cuối:

Hazelnut

Xe tải
Biển số
OF-841538
Ngày cấp bằng
11/10/23
Số km
359
Động cơ
521,757 Mã lực
Nhiều ông mở mồm là đảm bảo đội vốn, chậm tiến độ.
mời google thuỷ điện Sơn La, công trình thế kỷ của VN xem như thế nào ah.
mình ko biết thì nói bé bé thôi
 

ducati1

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-302259
Ngày cấp bằng
19/12/13
Số km
760
Động cơ
320,020 Mã lực
1/ Tôi viết rằng "đường sắt Lào góp phần gây ra lạm phát" chứ không hề nói là đg sắt là nguyên nhân chính gây lạm phát.

2/ Rất nhiều người đang tung hô con số vận tải của đg sắt Lào nhưng ko hề để ý là số thu thậm chí không bằng phần lẻ của lãi vay chứ chưa nói đến gốc.

Dự án này vay 4,2 tỉ đô, lãi suất 2% năm, tức là 84 triệu/năm.

Năm 2023 đg sắt Lào vận chuyển đc 4,3 triệu tấn hàng XNK và 6,4


Tôi tính thô cho các cụ "hiệu quả" của dự án cao tốc Indo này nhé.

Dự án thực hi 7,3 tỉ đô. Vay TQ 70% là 5 tỉ (làm tròn xuống đi cho dễ nhìn), lãi suất 2% năm là 100 triệu.

Hiện tại, sau rất nhiều "tăng trưởng tích cực" thì ĐSCT Indo đã đạt số hành khách hàng ngày là 31 ngàn. Một con số khá ấn tượng nếu chỉ nhìn con số bề ngoài.
.

Nhưng thực sự bên trong thì như thế nào? 31 ngàn khách /ngày, 480 ngàn/vé (quy ra VNĐ). Như vậy mỗi ngày thu được 1,48 tỉ tiền vé, làm tròn là 1,5 tỉ đi.

Tính 1 USD =25 ngàn cho tiện thì 1,5 tỉ là 60 ngàn đô. 365 ngày chạy full sẽ thu được 21,9 triệu đô, làm tròn hẳn lên 25 triệu đô cho mấu.

Nhưng chỉ riêng tiền lãi vay đã là 100 triệu đô. Có nghĩa là với lượng khách hiện tại, ĐSCT Indo chưa đủ tiền trả 1/4 lãi vay, chưa nói chi phí vận hành.

Vậy là chỉ để trả lãi vay thì tàu này phải có tối thiểu gấp 4 lần hiện tại, tức là 130 ngàn khách/ngày. Còn sơ sơ muốn đạt mức hòa vốn tổng hợp (đầu tư+tài chính+vận hành) thì phải gấp đôi số đó, tức là 250-270 ngàn khách/ngày. Một con số không tưởng.
Tôi thấy cụ chả có logic chút nào!
Việc vận chuyển hàng hóa của Lào con số trên mới tính hàng xuất nhập khẩu qua biên giới Lào - Trung Quốc chưa tính hàng hóa vận chuyển nội địa Lào và vận chuyển hàng hóa Lào - Thái( tức nhờ tuyến đường sắt này mà hàng hóa XNK của Lào với Thái tăng lên).
Có XNK chắc chắn Hải Quan thu được thuế XNK. Như vậy phải tính nhờ tuyến này mà kim ngạch XNK của Thái - Trung, Thái - Lào tăng lên bao nhiêu!
Hơn nữa nếu coi hạ tầng là của nhà nước thì đừng có kể lãi vay vô( hạch toán riêng).
Ngay cả sân bay Long Thành xây thì tiền dịch vụ ( thu của mấy hãng bay) cũng không đủ bù lãi vay nhé!
 

New car 2023

Xe container
Biển số
OF-796459
Ngày cấp bằng
12/11/21
Số km
6,685
Động cơ
115,602 Mã lực
1/ Tôi viết rằng "đường sắt Lào góp phần gây ra lạm phát" chứ không hề nói là đg sắt là nguyên nhân chính gây lạm phát.

2/ Rất nhiều người đang tung hô con số vận tải của đg sắt Lào nhưng ko hề để ý là số thu thậm chí không bằng phần lẻ của lãi vay chứ chưa nói đến gốc.

Dự án này vay 4,2 tỉ đô, lãi suất 2% năm, tức là 84 triệu/năm.

Năm 2023 đg sắt Lào vận chuyển đc 4,3 triệu tấn hàng XNK và 6,4


Tôi tính thô cho các cụ "hiệu quả" của dự án cao tốc Indo này nhé.

Dự án thực hi 7,3 tỉ đô. Vay TQ 70% là 5 tỉ (làm tròn xuống đi cho dễ nhìn), lãi suất 2% năm là 100 triệu.

Hiện tại, sau rất nhiều "tăng trưởng tích cực" thì ĐSCT Indo đã đạt số hành khách hàng ngày là 31 ngàn. Một con số khá ấn tượng nếu chỉ nhìn con số bề ngoài.
.

Nhưng thực sự bên trong thì như thế nào? 31 ngàn khách /ngày, 480 ngàn/vé (quy ra VNĐ). Như vậy mỗi ngày thu được 1,48 tỉ tiền vé, làm tròn là 1,5 tỉ đi.

Tính 1 USD =25 ngàn cho tiện thì 1,5 tỉ là 60 ngàn đô. 365 ngày chạy full sẽ thu được 21,9 triệu đô, làm tròn hẳn lên 25 triệu đô cho mấu.

Nhưng chỉ riêng tiền lãi vay đã là 100 triệu đô. Có nghĩa là với lượng khách hiện tại, ĐSCT Indo chưa đủ tiền trả 1/4 lãi vay, chưa nói chi phí vận hành.

Vậy là chỉ để trả lãi vay thì tàu này phải có tối thiểu gấp 4 lần hiện tại, tức là 130 ngàn khách/ngày. Còn sơ sơ muốn đạt mức hòa vốn tổng hợp (đầu tư+tài chính+vận hành) thì phải gấp đôi số đó, tức là 250-270 ngàn khách/ngày. Một con số không tưởng.
Thiếu gì khách hả bác. Lo dì.
Để tui cấm chị Thảo không được bay, dẹp hết - hoặc gần hết xe tải Bắc Nam.
Khi ấy , ĐSCT oằn lưng ra mà gánh khác với hàng hóa ấy chứ.

Ah, bên Thể Du chỗ anh Hùng, tôi vừa đề xuất duyệt ngân sách, hình như 250.ooo tỷ thì phải, khách du lịch xếp hàng từ ga Hàng Cỏ đến Sóc Sơn bác nhá, riêng khách quốc tế.
 

kopok

Xe tải
Biển số
OF-861057
Ngày cấp bằng
9/6/24
Số km
379
Động cơ
13,642 Mã lực
Tuổi
28
Thiếu gì khách hả bác. Lo dì.
Để tui cấm chị Thảo không được bay, dẹp hết - hoặc gần hết xe tải Bắc Nam.
Khi ấy , ĐSCT oằn lưng ra mà gánh khác với hàng hóa ấy chứ.

Ah, bên Thể Du chỗ anh Hùng, tôi vừa đề xuất duyệt ngân sách, hình như 250.ooo tỷ thì phải, khách du lịch xếp hàng từ ga Hàng Cỏ đến Sóc Sơn bác nhá, riêng khách quốc tế.
Chả cần cấm cụ ạ
Nếu có đsct thì lượng khách đi máy bay (xuất phát từ các nơi ven đường sắt) sẽ giảm đi ít nhất 30-40%, còn xe khách thì cũng ít nhất giảm thêm 30-40% nữa vì an toàn và tiện nghi
 

kopok

Xe tải
Biển số
OF-861057
Ngày cấp bằng
9/6/24
Số km
379
Động cơ
13,642 Mã lực
Tuổi
28
Nhiều ông mở mồm là đảm bảo đội vốn, chậm tiến độ.
mời google thuỷ điện Sơn La, công trình thế kỷ của VN xem như thế nào ah.
mình ko biết thì nói bé bé thôi
Sơn la là chúng ta đã có kinh nghiệm từ xây dựng khoảng chục thủy điện khác, còn đs tốc độ 200 chúng ta cũng chưa có tý kinh nghiệm nào chứ đừng nói đsct 350km
Nhưng tôi thực sự tin vào tầm nhìn của ô ttcp pm Chính trong phát triển hạ tầng và cách chơi với Trung Quốc
 

kopok

Xe tải
Biển số
OF-861057
Ngày cấp bằng
9/6/24
Số km
379
Động cơ
13,642 Mã lực
Tuổi
28
Tôi thấy cụ chả có logic chút nào!
Việc vận chuyển hàng hóa của Lào con số trên mới tính hàng xuất nhập khẩu qua biên giới Lào - Trung Quốc chưa tính hàng hóa vận chuyển nội địa Lào và vận chuyển hàng hóa Lào - Thái( tức nhờ tuyến đường sắt này mà hàng hóa XNK của Lào với Thái tăng lên).
Có XNK chắc chắn Hải Quan thu được thuế XNK. Như vậy phải tính nhờ tuyến này mà kim ngạch XNK của Thái - Trung, Thái - Lào tăng lên bao nhiêu!
Hơn nữa nếu coi hạ tầng là của nhà nước thì đừng có kể lãi vay vô( hạch toán riêng).
Ngay cả sân bay Long Thành xây thì tiền dịch vụ ( thu của mấy hãng bay) cũng không đủ bù lãi vay nhé!
Không chỉ vậy, đs lào còn giúp hàng hóa thương mại thuận lợi hơn, giúp người tiêu dùng được hưởng thụ hàng hóa với giá rẻ hơn
 
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top