[Funland] Tổng hợp thông tin về Đường sắt cao tốc Bắc Nam 1

Trạng thái
Thớt đang đóng

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
5,539
Động cơ
408,807 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Thế thì cụ phải nói rõ ràng:
Trung Quốc không chuyển giao công nghệ là vì sao?? Do nó quyết tâm giữ bí kíp hay do nó biết VN không đủ trình?
Nếu như vế sau cụ so sánh 1 loạt nước thì cho thấy là VN không đủ trình. Đã không đủ trình thì không riêng gì TQ mà các nước khác nó cũng chả chuyển giao làm gì?
Thế thì thay vì nói đừng mơ TQ chuyển giao cụ nói đừng mơ có thằng nào chuyển giao cho VN hết. Bởi vì sao vì tôi theo suốt các còm của cụ thấy cụ vẫn mang nặng tư tưởng bài Tàu. Tôi không đánh giá tư tưởng như vậy là tốt hay xấu nhưng mang tư tưởng đó thì khi đánh giá TQ nó không khách quan.
Ngược lại nếu VN đủ trình tiếp nhận thì TQ không chịu chuyển giao thì kiếm thằng khác. TQ thừa hiểu không phải 1 mình nó nắm cái công nghệ này, nó không chuyển giao thì có thằng khác ăn mất( đây là quyền lợi của nó chứ phải của mình đâu??)
Chào anh rachfan
Không mơ tàu chuyển giao công nghệ đâu ạ, mà là chuyển giao quy trình bảo trì bảo dưỡng thôi anh
Có cụ lo về quy trình bảo dưỡng thì em mới lan man về vấn đề này
Những thứ Việt Nam có thể hy vọng liên doanh lắp ráp là toa tàu, toa xe
Còn ray và hệ thống đường ray thì từng bước học hỏi, nâng cao tỷ lệ nội địa
Hệ thống điều khiển điện tử thì thôi, xác định mua, và có nhiều thằng sẵn sàng bán
Công nghệ bảo trì bảo dưỡng thì OK, Trung quốc hay bất cứ nước nào cũng phải chuyển giao nếu muốn bán tàu cho VN.

Cũng không có vấn đề gì nếu lắp ráp phần nào đó ở VN, hoặc chế tạo các bộ phận ngoại vi, chẳng hạn ghế, giường nằm vv Kể cả vỏ tàu cũng có thể dập được ở VN.

Nhưng với các bộ phận cốt lõi của tàu như gầm bánh, phanh, khớp nối, động cơ vv mà mơ TQ chuyển giao công nghệ hoặc bí quyết chế tạo thì quên khẩn trương.

Cụ Laborghini bảo tôi bài Tàu. Không phải, tôi làm ăn rất nhiều với Tàu và có không ít bạn bè bên đó. Chính vì làm ăn với Tàu nên tôi biết người Tàu (kể cả nhà nước lẫn tư nhân) giấu công nghệ và bí quyết thế nào. Chính họ đã tổng kết với tôi "Chuyển giao công nghệ tức là đưa cho thằng khác cái búa để nó đập nồi cơm nhà mình ra".

Cho nên, hoàn toàn có thể hợp tác với Trung quốc để làm đường sắt cao tốc, nhất là sau khi cụ Trọng sang thăm TQ vừa rồi. Nhưng với TQ thì nên xác định chắc là họ sẽ không chuyển giao cho VN công nghệ chính yếu nào cả. Cái mà VN có thể nhắm được là vài thứ ngoại vi (vỏ tàu, ghế, nội thất vv) và quy trình bảo trì bảo dưỡng. Còn tất cả những thứ khác thì chỉ có thể mua nguyên bộ từ TQ chứ đừng nghĩ họ sẽ dạy VN làm, cho dù có bao nhiêu tiền.

Với đường ray tàu cao tốc, việc sản xuất bao gồm 2 phần chính là luyện thép và đùn ray. Luyện thép là công nghệ, đùn ray là thiết bị. Luyện thép đường ray cao tốc có bên nào đồng ý chuyển giao hay không thì hiện tại tôi không biết. Nếu có thì chắc chắn cái giá sẽ không rẻ. Còn đùn ray thì đó là 1 dây chuyền đồng bộ rất lớn và đắt tiền, trong khi cái mà VN cần thực tế chỉ là khoảng 5 đến 6 ngàn km ray. Đầu tư rất nhiều tiền chỉ để sản xuất 5-6 ngàn km ray, có đáng không?
 

Laborghini

Xe tải
Biển số
OF-301415
Ngày cấp bằng
12/12/13
Số km
252
Động cơ
309,076 Mã lực
Công nghệ bảo trì bảo dưỡng thì OK, Trung quốc hay bất cứ nước nào cũng phải chuyển giao nếu muốn bán tàu cho VN.

Cũng không có vấn đề gì nếu lắp ráp phần nào đó ở VN, hoặc chế tạo các bộ phận ngoại vi, chẳng hạn ghế, giường nằm vv Kể cả vỏ tàu cũng có thể dập được ở VN.

Nhưng với các bộ phận cốt lõi của tàu như gầm bánh, phanh, khớp nối, động cơ vv mà mơ TQ chuyển giao công nghệ hoặc bí quyết chế tạo thì quên khẩn trương.

Cụ Laborghini bảo tôi bài Tàu. Không phải, tôi làm ăn rất nhiều với Tàu và có không ít bạn bè bên đó. Chính vì làm ăn với Tàu nên tôi biết người Tàu (kể cả nhà nước lẫn tư nhân) giấu công nghệ và bí quyết thế nào. Chính họ đã tổng kết với tôi "Chuyển giao công nghệ tức là đưa cho thằng khác cái búa để nó đập nồi cơm nhà mình ra".

Cho nên, hoàn toàn có thể hợp tác với Trung quốc để làm đường sắt cao tốc, nhất là sau khi cụ Trọng sang thăm TQ vừa rồi. Nhưng với TQ thì nên xác định chắc là họ sẽ không chuyển giao cho VN công nghệ chính yếu nào cả. Cái mà VN có thể nhắm được là vài thứ ngoại vi (vỏ tàu, ghế, nội thất vv) và quy trình bảo trì bảo dưỡng. Còn tất cả những thứ khác thì chỉ có thể mua nguyên bộ từ TQ chứ đừng nghĩ họ sẽ dạy VN làm, cho dù có bao nhiêu tiền.

Với đường ray tàu cao tốc, việc sản xuất bao gồm 2 phần chính là luyện thép và đùn ray. Luyện thép là công nghệ, đùn ray là thiết bị. Luyện thép đường ray cao tốc có bên nào đồng ý chuyển giao hay không thì hiện tại tôi không biết. Nếu có thì chắc chắn cái giá sẽ không rẻ. Còn đùn ray thì đó là 1 dây chuyền đồng bộ rất lớn và đắt tiền, trong khi cái mà VN cần thực tế chỉ là khoảng 5 đến 6 ngàn km ray. Đầu tư rất nhiều tiền chỉ để sản xuất 5-6 ngàn km ray, có đáng không?
Đầy thằng làm ăn với Tàu, làm giàu nhờ Tàu nhưng mồm thì bài Tàu mạnh nhất( gọi là bảo hoàng hơn vua). Nên việc cụ có bạn bè ở Tàu, làm ăn với Tàu rất nhiều không có cái gì phủ định được cái tư tưởng bài Tàu của cụ hết.
Về việc chuyển giao công nghệ thì đập bể nồi cơm tôi nói nhiều rồi.
Nếu không thằng nào chịu chuyển giao công nghệ( vì sợ đập bể nồi cơm) thì cụ phải nói là không có thằng nào chứ đừng chỉ đích danh mỗi TQ.
Nếu thằng TQ không chịu chuyển giao ( nó sợ bể nồi cơm) mà có thằng khác chịu chuyển giao thì nói thẳng với nó là mày sợ bể nồi cơm thì có thằng khác nó chuyển giao cho tao, thế thì nồi cơm mày cũng bể thôi. Tao muốn mày chuyển giao chẳng qua là abc, xyz( mục đích lấy được giá chuyển giao hời nhất...). Lúc đó nó cũng cân nhắc nặng nhẹ thôi( cuối cùng cũng là vì tiền,vì nồi cơm thôi).
 

chim-ưng

Xe tăng
Biển số
OF-364998
Ngày cấp bằng
30/4/15
Số km
1,628
Động cơ
285,641 Mã lực
Công nghệ bảo trì bảo dưỡng thì OK, Trung quốc hay bất cứ nước nào cũng phải chuyển giao nếu muốn bán tàu cho VN.

Cũng không có vấn đề gì nếu lắp ráp phần nào đó ở VN, hoặc chế tạo các bộ phận ngoại vi, chẳng hạn ghế, giường nằm vv Kể cả vỏ tàu cũng có thể dập được ở VN.

Nhưng với các bộ phận cốt lõi của tàu như gầm bánh, phanh, khớp nối, động cơ vv mà mơ TQ chuyển giao công nghệ hoặc bí quyết chế tạo thì quên khẩn trương.

Cụ Laborghini bảo tôi bài Tàu. Không phải, tôi làm ăn rất nhiều với Tàu và có không ít bạn bè bên đó. Chính vì làm ăn với Tàu nên tôi biết người Tàu (kể cả nhà nước lẫn tư nhân) giấu công nghệ và bí quyết thế nào. Chính họ đã tổng kết với tôi "Chuyển giao công nghệ tức là đưa cho thằng khác cái búa để nó đập nồi cơm nhà mình ra".

Cho nên, hoàn toàn có thể hợp tác với Trung quốc để làm đường sắt cao tốc, nhất là sau khi cụ Trọng sang thăm TQ vừa rồi. Nhưng với TQ thì nên xác định chắc là họ sẽ không chuyển giao cho VN công nghệ chính yếu nào cả. Cái mà VN có thể nhắm được là vài thứ ngoại vi (vỏ tàu, ghế, nội thất vv) và quy trình bảo trì bảo dưỡng. Còn tất cả những thứ khác thì chỉ có thể mua nguyên bộ từ TQ chứ đừng nghĩ họ sẽ dạy VN làm, cho dù có bao nhiêu tiền.

Với đường ray tàu cao tốc, việc sản xuất bao gồm 2 phần chính là luyện thép và đùn ray. Luyện thép là công nghệ, đùn ray là thiết bị. Luyện thép đường ray cao tốc có bên nào đồng ý chuyển giao hay không thì hiện tại tôi không biết. Nếu có thì chắc chắn cái giá sẽ không rẻ. Còn đùn ray thì đó là 1 dây chuyền đồng bộ rất lớn và đắt tiền, trong khi cái mà VN cần thực tế chỉ là khoảng 5 đến 6 ngàn km ray. Đầu tư rất nhiều tiền chỉ để sản xuất 5-6 ngàn km ray, có đáng không?

riêng về ray thì e nghĩ rất đáng để tự chủ vì nó là công nghệ lõi ( luyện kim ) , không phải chỉ có 5 - 6 nghìn km thôi đâu cụ , thế cụ không tính phải thay thế và cả đường sắt đô thị nữa , công nghệ luyện kim ray tầu đâu phải chỉ làm mỗi ray tầu rồi bỏ đi đâu , còn về máy điện thì e nghĩ ưu tiên máy điện động lực tập trung vì nó linh hoạt trong sử dụng , công nghiệp tầu hỏa là công nghiệp nặng và cơ khí , mà công nghiệp nặng và cơ khí mình đang yếu nên tự làm được càng nhiều càng tốt .
 

Kiên Khùng

Xe điện
Biển số
OF-785718
Ngày cấp bằng
27/7/21
Số km
4,410
Động cơ
267,757 Mã lực
Công nghệ bảo trì bảo dưỡng thì OK, Trung quốc hay bất cứ nước nào cũng phải chuyển giao nếu muốn bán tàu cho VN.

Cũng không có vấn đề gì nếu lắp ráp phần nào đó ở VN, hoặc chế tạo các bộ phận ngoại vi, chẳng hạn ghế, giường nằm vv Kể cả vỏ tàu cũng có thể dập được ở VN.

Nhưng với các bộ phận cốt lõi của tàu như gầm bánh, phanh, khớp nối, động cơ vv mà mơ TQ chuyển giao công nghệ hoặc bí quyết chế tạo thì quên khẩn trương.

Cụ Laborghini bảo tôi bài Tàu. Không phải, tôi làm ăn rất nhiều với Tàu và có không ít bạn bè bên đó. Chính vì làm ăn với Tàu nên tôi biết người Tàu (kể cả nhà nước lẫn tư nhân) giấu công nghệ và bí quyết thế nào. Chính họ đã tổng kết với tôi "Chuyển giao công nghệ tức là đưa cho thằng khác cái búa để nó đập nồi cơm nhà mình ra".

Cho nên, hoàn toàn có thể hợp tác với Trung quốc để làm đường sắt cao tốc, nhất là sau khi cụ Trọng sang thăm TQ vừa rồi. Nhưng với TQ thì nên xác định chắc là họ sẽ không chuyển giao cho VN công nghệ chính yếu nào cả. Cái mà VN có thể nhắm được là vài thứ ngoại vi (vỏ tàu, ghế, nội thất vv) và quy trình bảo trì bảo dưỡng. Còn tất cả những thứ khác thì chỉ có thể mua nguyên bộ từ TQ chứ đừng nghĩ họ sẽ dạy VN làm, cho dù có bao nhiêu tiền.

Với đường ray tàu cao tốc, việc sản xuất bao gồm 2 phần chính là luyện thép và đùn ray. Luyện thép là công nghệ, đùn ray là thiết bị. Luyện thép đường ray cao tốc có bên nào đồng ý chuyển giao hay không thì hiện tại tôi không biết. Nếu có thì chắc chắn cái giá sẽ không rẻ. Còn đùn ray thì đó là 1 dây chuyền đồng bộ rất lớn và đắt tiền, trong khi cái mà VN cần thực tế chỉ là khoảng 5 đến 6 ngàn km ray. Đầu tư rất nhiều tiền chỉ để sản xuất 5-6 ngàn km ray, có đáng không?
Tàu không bán thì mua của nước khác. Gì mà căng. Công nghệ á.
Lại năn nỉ ỉ ôi.
Nó giống cái xác ông bố trôi sông.
Một ngư dân vớt được, nói thách giá chuộc xác với con trai người đã chết.
Một ông đòn xóc 2 đầu tư vấn.
Với con trai người đã chết: cụ đừng trả đồng nào. Xác ấy cụ không lấy thì thối nhà nó.
Với người vớt xác: cụ thách giá cao nữa vào. Vì không có xác cha nó, nó không kiếm xác khác thay vào đâu.
Đây VN có hàng chục lựa chọn. Thấp thì làm đs phổ thông 120km/h, 160km chở khách. Ray và tàu mua sale giá chợ luôn.
Trung bình thì mua của tàu Nga tàu Mỹ. Cũng 200km/h á.
Cao tí thì mới tàu Đức tàu Canada (TQ nhận chuyển giao công nghệ).
Nên mới cần ông kỹ thuật giỏi để lựa hàng như ông Huệ Võ, thương lượng giỏi như ông Tuyển Trương, chỉ huy giỏi như ông Vượng Phạm.
Thương mại rất cần tài năng nhé.
 
Chỉnh sửa cuối:

Laborghini

Xe tải
Biển số
OF-301415
Ngày cấp bằng
12/12/13
Số km
252
Động cơ
309,076 Mã lực
Tàu không bán thì mua của nước khác. Gì mà căng. Công nghệ á.
Lại năn nỉ ỉ ôi.
Nó giống cái xác ông bố trôi sông.
Một ngư dân vớt được, nói thách giá chuộc xác với con trai người đã chết.
Một ông đòn xóc 2 đầu tư vấn.
Với con trai người đã chết: cụ đừng trả đồng nào. Xác ấy cụ không lấy thì thối nhà nó.
Với người vớt xác: cụ thách giá cao nữa vào. Vì không có xác cha nó, nó không kiếm xác khác thay vào đâu.
Đây VN có hàng chục lựa chọn. Thấp thì làm đs phổ thông 120km/h, 160km chở khách. Ray và tàu mua sal giá chợ luôn.
Trung bình thì mua của tàu Nga tàu Mỹ. Cũng 200km/h á.
Cao tí thì mới tàu Đức tàu Canada (TQ nhận chuyển giao công nghệ).
Nên mới cần ông kỹ thuật giỏi để lựa hàng như ông Huệ Võ, thương lượng giỏi như ông Tuyển Trương, chỉ huy giỏi như ông Vượng Phạm.
Thương mại rất cần tài năng nhé.
Tôi nghĩ quan trọng nhất vẫn là tiền.
Khi có tiền rồi quăng ra cho mấy thằng vô đấu.
Mình có tiền mình đưa điều kiện.
Đó tao muốn làm như này này, làm là phải chuyển giao toàn bộ công nghệ sản xuất cho tao. Với tất cả điều kiện đó thằng nào bỏ giá thấp nhất tao lấy. Thằng nào sợ bể nồi cơm thì mời, cút! Có vậy thôi mà cụ kia cứ nâng cao quan điểm 100% TQ không chuyển giao. Không chuyển giao thì biến.
 

Gionam72

Xe lăn
Biển số
OF-814644
Ngày cấp bằng
22/6/22
Số km
10,241
Động cơ
109,347 Mã lực
Tuổi
40
Tôi nghĩ quan trọng nhất vẫn là tiền.
Khi có tiền rồi quăng ra cho mấy thằng vô đấu.
Mình có tiền mình đưa điều kiện.
Đó tao muốn làm như này này, làm là phải chuyển giao toàn bộ công nghệ sản xuất cho tao. Với tất cả điều kiện đó thằng nào bỏ giá thấp nhất tao lấy. Thằng nào sợ bể nồi cơm thì mời, cút! Có vậy thôi mà cụ kia cứ nâng cao quan điểm 100% TQ không chuyển giao. Không chuyển giao thì biến.
Không dùng ODA nữa. Thì mình được ra điều kiện rồi.
 

fundraiser

Xe container
Biển số
OF-422736
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
6,950
Động cơ
339,612 Mã lực
Tuổi
44
Cụ Laborghini bảo tôi bài Tàu. Không phải, tôi làm ăn rất nhiều với Tàu và có không ít bạn bè bên đó. Chính vì làm ăn với Tàu nên tôi biết người Tàu (kể cả nhà nước lẫn tư nhân) giấu công nghệ và bí quyết thế nào. Chính họ đã tổng kết với tôi "Chuyển giao công nghệ tức là đưa cho thằng khác cái búa để nó đập nồi cơm nhà mình ra".
CỤ phân tích có mấy mâu thuẫn:

- Công nghệ đó Tàu cũng nhận chuyển giao từ Canada chứ có phải tự sáng tạo và giữ độc quyền đầu mà còn sợ bể nồi cơm. Nồi cơm đó là nồi cơm của thằng Can và chính ra nó mới là thằng quyết định cho phép Tàu được chuyển giao tiếp cho bên thứ 3 hay ko. Nếu tư duy như cụ thì mấy thằng Can khi xưa chuyển giao cho Tàu đã tự đập bể nồi cơm của họ. Chắc là người Can ngu hơn ng Tàu. E nghĩ ko phải rồi. Can đã chuyển giao 1 lần rồi thì ko có sợ gì mà ko chuyển giao 1 lần nữa.

- Việc chuyển giao công nghệ này không chỉ là 1 tiêu chí đàm phán riêng lẻ mà phải trong 1 bức tranh tổng thể chung về đường sắt cũng như quan hệ kinh tế giữa VN và TQ. Tôi cho anh cái này, Anh phải hi sinh cái gì đó cho tôi và ngược lại. Nên xét về đơn lẻ nó ko chỉ là câu chuyện của riêng đường sắt mà lồng ghép trong các mối quan hệ khác. Kể cả việc từ việc này mà TQ đá đít được Nhật ra khỏi các dự án đs của Việt nam cũng là 1 thành tựu của TQ. TQ vừa mở rộng thị phần và màn PR tốt nhất về công nghệ đường sắt đồng thời làm cho đối thủ là Nhật suy yếu. Nhật không xuất khẩu được công nghệ thì ko có nguồn lực để tái đầu tư sớm muộn cũng suy yếu thôi

- Cái công nghệ Việt nam lựa chọn ở đây là 200-250km/h, ở giải tốc độ này cũng ko phải là cái gì đó cao siêu dẫn đầu thế giới hiện giờ. Nên chắc chắn số quốc gia muốn chia sẻ công nghệ không phải nhỏ. HỌ phải chuyển giao công nghệ này để có xèng tái đầu tư R&D vào các công nghệ hiện đại hơn như Malev với Hyperloop chứ ôm khư khư cái công nghệ cũ làm gì khi đối thủ cứ băng băng phát triển công nghệ. Phải lấy công nghệ để nuôi công nghệ. Bán công nghệ cũ để lấy tiền đầu tư vào công nghệ dẫn đầu. Giai đoạn hiện này chỉ rất ít các nước quyết định đầu tư lớn vào đường sắt tốc độ cao ntn, các nước cũng rất muốn đặt đc 1 chân vào để còn xây dựng mối quan hệ lâu dài và khi VIệt nam phát triển hay đầu tư các tuyến mới họ cũng có phần và được chia sẻ lợi nhuận ở các dự án mới đó.
 
Chỉnh sửa cuối:

Kiên Khùng

Xe điện
Biển số
OF-785718
Ngày cấp bằng
27/7/21
Số km
4,410
Động cơ
267,757 Mã lực
CỤ phân tích có mấy mâu thuẫn:

- Công nghệ đó Tàu cũng nhận chuyển giao từ Canada chứ có phải tự sáng tạo và giữ độc quyền đầu mà còn sợ bể nồi cơm. Nồi cơm đó là nồi cơm của thằng Can và chính ra nó mới là thằng quyết định cho phép Tàu được chuyển giao tiếp cho bên thứ 3 hay ko. Nếu tư duy như cụ thì mấy thằng Can khi xưa chuyển giao cho Tàu đã tự đập bể nồi cơm của họ. Chắc là người Can ngu hơn ng Tàu. E nghĩ ko phải rồi. Can đã chuyển giao 1 lần rồi thì ko có sợ gì mà ko chuyển giao 1 lần nữa.

- Việc chuyển giao công nghệ này không chỉ là 1 tiêu chí đàm phán riêng lẻ mà phải trong 1 bức tranh tổng thể chung về đường sắt cũng như quan hệ kinh tế giữa VN và TQ. Tôi cho anh cái này, Anh phải hi sinh cái gì đó cho tôi và ngược lại. Nên xét về đơn lẻ nó ko chỉ là câu chuyện của riêng đường sắt mà lồng ghép trong các mối quan hệ khác. Kể cả việc từ việc này mà TQ đá đít được Nhật ra khỏi các dự án đs của Việt nam cũng là 1 thành tựu của TQ. TQ vừa mở rộng thị phần và màn PR tốt nhất về công nghệ đường sắt đồng thời làm cho đối thủ là Nhật suy yếu. Nhật không xuất khẩu được công nghệ thì ko có nguồn lực để tái đầu tư sớm muộn cũng suy yếu thôi

- Cái công nghệ Việt nam lựa chọn ở đây là 200-250km/h, ở giải tốc độ này cũng ko phải là cái gì đó cao siêu dẫn đầu thế giới hiện giờ. Nên chắc chắn số quốc gia muốn chia sẻ công nghệ không phải nhỏ. Giai đoạn hiện này chỉ rất ít các nước quyết định đầu tư lớn vào đường sắt tốc độ cao ntn, các nước cũng rất muốn đặt đc 1 chân vào để còn xây dựng mối quan hệ lâu dài và khi VIệt nam phát triển hay đầu tư các tuyến mới họ cũng có phần và được chia sẻ lợi nhuận ở các dự án mới đó.
Hết vodka, xài còm tạm hen!
 

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
5,539
Động cơ
408,807 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Đầy thằng làm ăn với Tàu, làm giàu nhờ Tàu nhưng mồm thì bài Tàu mạnh nhất( gọi là bảo hoàng hơn vua). Nên việc cụ có bạn bè ở Tàu, làm ăn với Tàu rất nhiều không có cái gì phủ định được cái tư tưởng bài Tàu của cụ hết.
Về việc chuyển giao công nghệ thì đập bể nồi cơm tôi nói nhiều rồi.
Nếu không thằng nào chịu chuyển giao công nghệ( vì sợ đập bể nồi cơm) thì cụ phải nói là không có thằng nào chứ đừng chỉ đích danh mỗi TQ.
Nếu thằng TQ không chịu chuyển giao ( nó sợ bể nồi cơm) mà có thằng khác chịu chuyển giao thì nói thẳng với nó là mày sợ bể nồi cơm thì có thằng khác nó chuyển giao cho tao, thế thì nồi cơm mày cũng bể thôi. Tao muốn mày chuyển giao chẳng qua là abc, xyz( mục đích lấy được giá chuyển giao hời nhất...). Lúc đó nó cũng cân nhắc nặng nhẹ thôi( cuối cùng cũng là vì tiền,vì nồi cơm thôi).
Tàu không bán thì mua của nước khác. Gì mà căng. Công nghệ á.
Lại năn nỉ ỉ ôi.
Nó giống cái xác ông bố trôi sông.
Một ngư dân vớt được, nói thách giá chuộc xác với con trai người đã chết.
Một ông đòn xóc 2 đầu tư vấn.
Với con trai người đã chết: cụ đừng trả đồng nào. Xác ấy cụ không lấy thì thối nhà nó.
Với người vớt xác: cụ thách giá cao nữa vào. Vì không có xác cha nó, nó không kiếm xác khác thay vào đâu.
Đây VN có hàng chục lựa chọn. Thấp thì làm đs phổ thông 120km/h, 160km chở khách. Ray và tàu mua sal giá chợ luôn.
Trung bình thì mua của tàu Nga tàu Mỹ. Cũng 200km/h á.
Cao tí thì mới tàu Đức tàu Canada (TQ nhận chuyển giao công nghệ).
Nên mới cần ông kỹ thuật giỏi để lựa hàng như ông Huệ Võ, thương lượng giỏi như ông Tuyển Trương, chỉ huy giỏi như ông Vượng Phạm.
Thương mại rất cần tài năng nhé.
Tôi nghĩ quan trọng nhất vẫn là tiền.
Khi có tiền rồi quăng ra cho mấy thằng vô đấu.
Mình có tiền mình đưa điều kiện.
Đó tao muốn làm như này này, làm là phải chuyển giao toàn bộ công nghệ sản xuất cho tao. Với tất cả điều kiện đó thằng nào bỏ giá thấp nhất tao lấy. Thằng nào sợ bể nồi cơm thì mời, cút! Có vậy thôi mà cụ kia cứ nâng cao quan điểm 100% TQ không chuyển giao. Không chuyển giao thì biến.
Cực đoan và kiêu ngạo như các cụ thì sẽ không bên nào chuyển giao cái gì đâu. Tôi nói thật.

Công nghệ tàu cao tốc 250km/h là loại phổ biến nhất thế giới hiện tại và trong tương lai không ngắn, nên nắm công nghệ này là ra được tiền. Trừ Canada may ra, sẽ không bên nào chuyển giao cho VN. Với TQ thì càng không.
 

Laborghini

Xe tải
Biển số
OF-301415
Ngày cấp bằng
12/12/13
Số km
252
Động cơ
309,076 Mã lực
Cực đoan và kiêu ngạo như các cụ thì sẽ không bên nào chuyển giao cái gì đâu. Tôi nói thật.

Công nghệ tàu cao tốc 250km/h là loại phổ biến nhất thế giới hiện tại và trong tương lai không ngắn, nên nắm công nghệ này là ra được tiền. Trừ Canada may ra, sẽ không bên nào chuyển giao cho VN. Với TQ thì càng không.
Oái cụ tranh luận đàng hoàng đi! Sao lại đi đả kích cá nhân nhỉ. Thế cụ khẳng định 100% gì đó không phải quá tự tin kiêu ngạo ư?? Canada chuyển giao thì hợp tác với Canada cho TQ biến làm gì căng vậy??
 

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
5,539
Động cơ
408,807 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
CỤ phân tích có mấy mâu thuẫn:

- Công nghệ đó Tàu cũng nhận chuyển giao từ Canada chứ có phải tự sáng tạo và giữ độc quyền đầu mà còn sợ bể nồi cơm. Nồi cơm đó là nồi cơm của thằng Can và chính ra nó mới là thằng quyết định cho phép Tàu được chuyển giao tiếp cho bên thứ 3 hay ko. Nếu tư duy như cụ thì mấy thằng Can khi xưa chuyển giao cho Tàu đã tự đập bể nồi cơm của họ. Chắc là người Can ngu hơn ng Tàu. E nghĩ ko phải rồi. Can đã chuyển giao 1 lần rồi thì ko có sợ gì mà ko chuyển giao 1 lần nữa.

- Việc chuyển giao công nghệ này không chỉ là 1 tiêu chí đàm phán riêng lẻ mà phải trong 1 bức tranh tổng thể chung về đường sắt cũng như quan hệ kinh tế giữa VN và TQ. Tôi cho anh cái này, Anh phải hi sinh cái gì đó cho tôi và ngược lại. Nên xét về đơn lẻ nó ko chỉ là câu chuyện của riêng đường sắt mà lồng ghép trong các mối quan hệ khác. Kể cả việc từ việc này mà TQ đá đít được Nhật ra khỏi các dự án đs của Việt nam cũng là 1 thành tựu của TQ. TQ vừa mở rộng thị phần và màn PR tốt nhất về công nghệ đường sắt đồng thời làm cho đối thủ là Nhật suy yếu. Nhật không xuất khẩu được công nghệ thì ko có nguồn lực để tái đầu tư sớm muộn cũng suy yếu thôi

- Cái công nghệ Việt nam lựa chọn ở đây là 200-250km/h, ở giải tốc độ này cũng ko phải là cái gì đó cao siêu dẫn đầu thế giới hiện giờ. Nên chắc chắn số quốc gia muốn chia sẻ công nghệ không phải nhỏ. HỌ phải chuyển giao công nghệ này để có xèng tái đầu tư R&D vào các công nghệ hiện đại hơn như Malev với Hyperloop chứ ôm khư khư cái công nghệ cũ làm gì khi đối thủ cứ băng băng phát triển công nghệ. Phải lấy công nghệ để nuôi công nghệ. Bán công nghệ cũ để lấy tiền đầu tư vào công nghệ dẫn đầu. Giai đoạn hiện này chỉ rất ít các nước quyết định đầu tư lớn vào đường sắt tốc độ cao ntn, các nước cũng rất muốn đặt đc 1 chân vào để còn xây dựng mối quan hệ lâu dài và khi VIệt nam phát triển hay đầu tư các tuyến mới họ cũng có phần và được chia sẻ lợi nhuận ở các dự án mới đó.
Việc các nước 20 năm trước nhận chuyển giao công nghệ ĐSCT cho Trung quốc là chuyện đặc thù. Hiện nay, tất cả các nước phương Tây đều ít nhiều hối tiếc vì chuyện đó. Họ không ngờ người TQ học quá nhanh sau đó quay lại cạnh tranh với chính họ.

Cho nên hiện tại, tất cả các nước nắm giữ công nghệ đều chủ trương hạn chế, thậm chí đóng băng chuyển giao. Việc Mỹ cấm vận công nghệ chip đối với TQ vừa rồi càng làm các nước giữ chặt công nghệ của mình.

Công nghệ ĐSCT 250km/h không phải gì mới, nhưng lại là công nghệ hiện hành hữu dụng nhất. Như các cụ đã biết, sau 1 thời gian đua tốc độ, các nước (trừ TQ) đã quay lại concept tàu 250km/h chạy chung tàu hàng để tiết kiệm chi phí. Chính vì thế mà công nghệ tàu 250km/h động lực phân tán càng trở nên quan trọng và vì vẫn chỉ có vài nước nắm giữ (Nhật, Pháp, Đức, Ý, TBN, TQ) nên đương nhiên họ không muốn có thêm 1 nước khác xem vào.

Có lẽ nhiều cụ vẫn không phân biệt được việc mua đoàn tàu và mua công nghệ sản xuất ra đoàn tàu. Việt nam làm đường sắt cao tốc thì có thể thoải mái mua đoàn tàu cao tốc, mua bao nhiêu cũng được. Nhưng công nghệ sản xuất ra đoàn tàu cao tốc thì chắc chắn sẽ không bên nào chuyển giao nữa. Phương Tây chỉ nhẹ dạ 1 lần với Trung quốc mà thôi.
 

kyriake

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-822030
Ngày cấp bằng
4/11/22
Số km
338
Động cơ
5,172 Mã lực
Tuổi
27
Tôi nghĩ quan trọng nhất vẫn là tiền.
Khi có tiền rồi quăng ra cho mấy thằng vô đấu.
Mình có tiền mình đưa điều kiện.
Đó tao muốn làm như này này, làm là phải chuyển giao toàn bộ công nghệ sản xuất cho tao. Với tất cả điều kiện đó thằng nào bỏ giá thấp nhất tao lấy. Thằng nào sợ bể nồi cơm thì mời, cút! Có vậy thôi mà cụ kia cứ nâng cao quan điểm 100% TQ không chuyển giao. Không chuyển giao thì biến.
Căng thế anh
Em nghĩ, nếu có chuyển giao thì phải có 1 cái giá, và cái giá đó ta có dám trả hay không
Các nước có thể chuyển giao công nghệ ray ngoài tàu:
Đài Loan
Hàn Quốc
Spain
Pháp
Cũng không ít sự lựa chọn
Còn hệ thống điều khiển thì mua chắc chắn
Vấn đề là, ai sẽ là nhà thầu tuyến khởi động Hồ Chí Minh - Nha Trang đây????
 

Laborghini

Xe tải
Biển số
OF-301415
Ngày cấp bằng
12/12/13
Số km
252
Động cơ
309,076 Mã lực
Căng thế anh
Em nghĩ, nếu có chuyển giao thì phải có 1 cái giá, và cái giá đó ta có dám trả hay không
Các nước có thể chuyển giao công nghệ ray ngoài tàu:
Đài Loan
Hàn Quốc
Spain
Pháp
Cũng không ít sự lựa chọn
Còn hệ thống điều khiển thì mua chắc chắn
Vấn đề là, ai sẽ là nhà thầu tuyến khởi động Hồ Chí Minh - Nha Trang đây????
Làm sao biết ai làm được?? Tất cả chúng ta đều là đoán cả thôi. Làm gì biết ai mà đoán chắc 100%. Theo các dữ kiện cho thấy có khả năng lớn là TQ làm, nhưng chỉ là khả năng thôi!
 

kyriake

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-822030
Ngày cấp bằng
4/11/22
Số km
338
Động cơ
5,172 Mã lực
Tuổi
27
CỤ phân tích có mấy mâu thuẫn:

- Công nghệ đó Tàu cũng nhận chuyển giao từ Canada chứ có phải tự sáng tạo và giữ độc quyền đầu mà còn sợ bể nồi cơm. Nồi cơm đó là nồi cơm của thằng Can và chính ra nó mới là thằng quyết định cho phép Tàu được chuyển giao tiếp cho bên thứ 3 hay ko. Nếu tư duy như cụ thì mấy thằng Can khi xưa chuyển giao cho Tàu đã tự đập bể nồi cơm của họ. Chắc là người Can ngu hơn ng Tàu. E nghĩ ko phải rồi. Can đã chuyển giao 1 lần rồi thì ko có sợ gì mà ko chuyển giao 1 lần nữa.

- Việc chuyển giao công nghệ này không chỉ là 1 tiêu chí đàm phán riêng lẻ mà phải trong 1 bức tranh tổng thể chung về đường sắt cũng như quan hệ kinh tế giữa VN và TQ. Tôi cho anh cái này, Anh phải hi sinh cái gì đó cho tôi và ngược lại. Nên xét về đơn lẻ nó ko chỉ là câu chuyện của riêng đường sắt mà lồng ghép trong các mối quan hệ khác. Kể cả việc từ việc này mà TQ đá đít được Nhật ra khỏi các dự án đs của Việt nam cũng là 1 thành tựu của TQ. TQ vừa mở rộng thị phần và màn PR tốt nhất về công nghệ đường sắt đồng thời làm cho đối thủ là Nhật suy yếu. Nhật không xuất khẩu được công nghệ thì ko có nguồn lực để tái đầu tư sớm muộn cũng suy yếu thôi

- Cái công nghệ Việt nam lựa chọn ở đây là 200-250km/h, ở giải tốc độ này cũng ko phải là cái gì đó cao siêu dẫn đầu thế giới hiện giờ. Nên chắc chắn số quốc gia muốn chia sẻ công nghệ không phải nhỏ. HỌ phải chuyển giao công nghệ này để có xèng tái đầu tư R&D vào các công nghệ hiện đại hơn như Malev với Hyperloop chứ ôm khư khư cái công nghệ cũ làm gì khi đối thủ cứ băng băng phát triển công nghệ. Phải lấy công nghệ để nuôi công nghệ. Bán công nghệ cũ để lấy tiền đầu tư vào công nghệ dẫn đầu. Giai đoạn hiện này chỉ rất ít các nước quyết định đầu tư lớn vào đường sắt tốc độ cao ntn, các nước cũng rất muốn đặt đc 1 chân vào để còn xây dựng mối quan hệ lâu dài và khi VIệt nam phát triển hay đầu tư các tuyến mới họ cũng có phần và được chia sẻ lợi nhuận ở các dự án mới đó.
Canada đã chuyển giao cho tàu kiếm 1 mớ thì sẽ càng muốn chuyển giao cho Việt Nam để kiếm thêm mớ nữa
Vấn đề là Việt Nam có doanh nghiệp nào đủ khả năng tiếp nhận và phát triển công nghệ được chuyển giao hay không
 

kyriake

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-822030
Ngày cấp bằng
4/11/22
Số km
338
Động cơ
5,172 Mã lực
Tuổi
27
Làm sao biết ai làm được?? Tất cả chúng ta đều là đoán cả thôi. Làm gì biết ai mà đoán chắc 100%. Theo các dữ kiện cho thấy có khả năng lớn là TQ làm, nhưng chỉ là khả năng thôi!
9 phần tàu tổng thầu hệ thống đường ray- nhà ga tuyến đầu tiên Hồ Chí Minh Nha Trang
 

Laborghini

Xe tải
Biển số
OF-301415
Ngày cấp bằng
12/12/13
Số km
252
Động cơ
309,076 Mã lực
Việc các nước 20 năm trước nhận chuyển giao công nghệ ĐSCT cho Trung quốc là chuyện đặc thù. Hiện nay, tất cả các nước phương Tây đều ít nhiều hối tiếc vì chuyện đó. Họ không ngờ người TQ học quá nhanh sau đó quay lại cạnh tranh với chính họ.

Cho nên hiện tại, tất cả các nước nắm giữ công nghệ đều chủ trương hạn chế, thậm chí đóng băng chuyển giao. Việc Mỹ cấm vận công nghệ chip đối với TQ vừa rồi càng làm các nước giữ chặt công nghệ của mình.

Công nghệ ĐSCT 250km/h không phải gì mới, nhưng lại là công nghệ hiện hành hữu dụng nhất. Như các cụ đã biết, sau 1 thời gian đua tốc độ, các nước (trừ TQ) đã quay lại concept tàu 250km/h chạy chung tàu hàng để tiết kiệm chi phí. Chính vì thế mà công nghệ tàu 250km/h động lực phân tán càng trở nên quan trọng và vì vẫn chỉ có vài nước nắm giữ (Nhật, Pháp, Đức, Ý, TBN, TQ) nên đương nhiên họ không muốn có thêm 1 nước khác xem vào.

Có lẽ nhiều cụ vẫn không phân biệt được việc mua đoàn tàu và mua công nghệ sản xuất ra đoàn tàu. Việt nam làm đường sắt cao tốc thì có thể thoải mái mua đoàn tàu cao tốc, mua bao nhiêu cũng được. Nhưng công nghệ sản xuất ra đoàn tàu cao tốc thì chắc chắn sẽ không bên nào chuyển giao nữa. Phương Tây chỉ nhẹ dạ 1 lần với Trung quốc mà thôi.
Vẫn là đoán thôi lấy gì chắc 100%??
Nói thật theo suy nghĩ của tôi thì tôi thấy chỉ sợ bọn nó chuyển giao mà VN không đủ tiền với không đủ trình độ sản xuất để tiếp nhận chuyển giao thôi. Sản xuất cái đoàn tàu ấy toàn là công nghệ cao( về luyện kim, cơ khí, cơ khí chính xác, cơ điện tử, điện điện tử,tự động hoá..) VN làm quái gì có sẵn hạ tầng sản xuất mấy cái này)
 

Hieumos

Xe container
Biển số
OF-445586
Ngày cấp bằng
16/8/16
Số km
6,775
Động cơ
162,275 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Việc các nước 20 năm trước nhận chuyển giao công nghệ ĐSCT cho Trung quốc là chuyện đặc thù. Hiện nay, tất cả các nước phương Tây đều ít nhiều hối tiếc vì chuyện đó. Họ không ngờ người TQ học quá nhanh sau đó quay lại cạnh tranh với chính họ.

Cho nên hiện tại, tất cả các nước nắm giữ công nghệ đều chủ trương hạn chế, thậm chí đóng băng chuyển giao. Việc Mỹ cấm vận công nghệ chip đối với TQ vừa rồi càng làm các nước giữ chặt công nghệ của mình.

Công nghệ ĐSCT 250km/h không phải gì mới, nhưng lại là công nghệ hiện hành hữu dụng nhất. Như các cụ đã biết, sau 1 thời gian đua tốc độ, các nước (trừ TQ) đã quay lại concept tàu 250km/h chạy chung tàu hàng để tiết kiệm chi phí. Chính vì thế mà công nghệ tàu 250km/h động lực phân tán càng trở nên quan trọng và vì vẫn chỉ có vài nước nắm giữ (Nhật, Pháp, Đức, Ý, TBN, TQ) nên đương nhiên họ không muốn có thêm 1 nước khác xem vào.

Có lẽ nhiều cụ vẫn không phân biệt được việc mua đoàn tàu và mua công nghệ sản xuất ra đoàn tàu. Việt nam làm đường sắt cao tốc thì có thể thoải mái mua đoàn tàu cao tốc, mua bao nhiêu cũng được. Nhưng công nghệ sản xuất ra đoàn tàu cao tốc thì chắc chắn sẽ không bên nào chuyển giao nữa. Phương Tây chỉ nhẹ dạ 1 lần với Trung quốc mà thôi.
Nhiều cụ nghĩ việc mua công nghệ như đi mua mớ rau ngoài chợ, thật buồn cười.

Không thể so VN với TQ được vì TQ là một thị trường khổng lồ, các doanh nghiệp phương Tây muốn vào được thị trường TQ bắt buộc phải chấp nhận liên doanh liên kết với một công ty nội địa theo chính sách của TQ. Không chỉ ĐSCT mà nhiều lĩnh vực khác cũng vậy.
Còn thị trường Việt Nam quá bé.

Chưa kể hiện nay còn chưa sắp xếp được vốn để xây ĐSCT. Đi vay mà lại còn vỗ ngực đòi thằng cho vay phải chuyển giao công nghệ cho tao thì nó cười cho vào mặt.
 

Laborghini

Xe tải
Biển số
OF-301415
Ngày cấp bằng
12/12/13
Số km
252
Động cơ
309,076 Mã lực
Nhiều cụ nghĩ việc mua công nghệ như đi mua mớ rau ngoài chợ, thật buồn cười.

Không thể so VN với TQ được vì TQ là một thị trường khổng lồ, các doanh nghiệp phương Tây muốn vào được thị trường TQ bắt buộc phải chấp nhận liên doanh liên kết với một công ty nội địa theo chính sách của TQ. Không chỉ ĐSCT mà nhiều lĩnh vực khác cũng vậy.
Còn thị trường Việt Nam quá bé.

Chưa kể hiện nay còn chưa sắp xếp được vốn để xây ĐSCT. Đi vay mà lại còn vỗ ngực đòi thằng cho vay phải chuyển giao công nghệ cho tao thì nó cười cho vào mặt.
Tùy thôi anh ơi!
Vay nhưng là loại hình thức vay! Vay ODA thì phải chịu chứ vay thương mại mắc gì không đặt điều kiện??
Nếu lí do thị trường VN quá bé thì cụ í phải nói là không đời nào bọn bán nó chuyển giao công nghệ, chứ không phải mỗi thằng TQ.
 

Kiên Khùng

Xe điện
Biển số
OF-785718
Ngày cấp bằng
27/7/21
Số km
4,410
Động cơ
267,757 Mã lực
Cực đoan và kiêu ngạo như các cụ thì sẽ không bên nào chuyển giao cái gì đâu. Tôi nói thật.

Công nghệ tàu cao tốc 250km/h là loại phổ biến nhất thế giới hiện tại và trong tương lai không ngắn, nên nắm công nghệ này là ra được tiền. Trừ Canada may ra, sẽ không bên nào chuyển giao cho VN. Với TQ thì càng không.
Cụ cứ nhìn các hãng bay, các nhà ga với hệ thống ống lồng hiện đại mà VN tự chủ từ thiết kế đến thi công hiện nay thì rõ.
Về quan điểm thì phải như tôi nói mới đúng là cái thằng người nên làm. VF cũng tư tưởng đó mà mua được mọi công nghệ cần thiết đấy.
Còn về thương lượng cụ thể trên bàn, phải ông Tuyển (người như ổng) chứ tôi chỉ ở đây cầm chịch chém gió. Tôi đi đàm phán giỏi như ông Huệ bà Thủy (Vinfast) ông Tuyển (cựu BT thương mại) thì tôi ở đây làm gì?
Nhưng gió của tôi có ích: giúp tăng oxy tăng khả năng nhìn nhận đúng của cộng đồng.
Lãnh đạo mình dân chủ và biết lắng nghe phết các cụ ạ. Mình không được ghi công chứ ý kiến mình té ra nếu đúng thì đi vào nghị quyết cả đấy.
Có đủ ăng ten trong OF, cụ yên tâm.
 

Kiên Khùng

Xe điện
Biển số
OF-785718
Ngày cấp bằng
27/7/21
Số km
4,410
Động cơ
267,757 Mã lực
Căng thế anh
Em nghĩ, nếu có chuyển giao thì phải có 1 cái giá, và cái giá đó ta có dám trả hay không
Các nước có thể chuyển giao công nghệ ray ngoài tàu:
Đài Loan
Hàn Quốc
Spain
Pháp
Cũng không ít sự lựa chọn
Còn hệ thống điều khiển thì mua chắc chắn
Vấn đề là, ai sẽ là nhà thầu tuyến khởi động Hồ Chí Minh - Nha Trang đây????
Hệ thống điều khiển mới là thứ của nhà tự trồng đấy cụ.
Phàm phần cứng, vật liệu, rèn, luyện thì còn chịu 1 thời gian. Chứ phần mềm: tự làm mà chạy nhé.
Không thì cụ Hoàng Tụy đội mồ dậy chửi cho sml.
 
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top