[Funland] Tổng hợp thông tin về Đường sắt cao tốc Bắc Nam 1

Trạng thái
Thớt đang đóng

giang.nguyen

Xe điện
Biển số
OF-584665
Ngày cấp bằng
12/8/18
Số km
2,647
Động cơ
198,101 Mã lực
200 ko nói rõ là bình quân hay max cụ ạ. Nếu 200 Bình quân thì max vẫn là phải hơn 300 rồi
200 bình quân thì max có thể là 230, 250, 270 tuỳ tình hình của mỗi tuyến chứ đâu cần 300 chi cụ?

Tuyến Hamburg - Hanova em vừa đăng TB 200 nhưng max hình như 230 250 gì đó chứ mấy
 

BMW X4

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-809003
Ngày cấp bằng
20/3/22
Số km
4,024
Động cơ
62,323 Mã lực
Tuổi
19
200 bình quân thì max có thể là 230, 250, 270 tuỳ tình hình của mỗi tuyến chứ đâu cần 300 chi cụ?

Tuyến Hamburg - Hanova em vừa đăng TB 200 nhưng max hình như 230 250 gì đó chứ mấy
Đằng nào cũng là Vừa vừa tốc ==> 150-180kmh là xuất sắc rồi bác ạ.
Vì chắc cũng không có ai đi Hà Nội - TpHCM bằng tàu, dù là siêu cao tốc.
 

toimuondie

Xe container
Biển số
OF-328408
Ngày cấp bằng
24/7/14
Số km
8,679
Động cơ
796,897 Mã lực
Theo em làm cái gì cũng được, nhưng chỉ vay tối đa 50% thôi.
 

binhsu7273

Xe cút kít
Biển số
OF-191532
Ngày cấp bằng
26/4/13
Số km
17,814
Động cơ
479,101 Mã lực
đếch biết ai là người xúi trẻ con ăn cứt gà, lol.

phương án cải tạo đường sắt cũ ngay từ đầu đã vớ vẩn rồi. tuy tôi cũng đồng ý là về sau sẽ phải cải tạo, nhưng đấy là sau khi làm xong cái đường cao tốc xong xong, đường cũ thừa ra thì lúc đó cải tạo dần, chứ đang có một đường duy nhất mà đòi cải tạo thì tôi đếch hiểu là não có hoạt động không.
đường sắt nó có giống đường bộ đâu, đường bộ có thể làm từng chặng, sửa xong có thể đi vào hoạt động, lỗi có thể làm lại, lúc sửa có thể đi đường vòng. đường sắt chỉ có một cái, lúc sửa là cả tuyến dừng hoạt động, làm lỗi quá trật đường ray là một lũ đi tù, lại còn vấn đề giải phóng mặt bằng rất nhức nhối của đất nước => lúc đó 5 năm 10 năm nó chết đứng ở một đoạn không làm tiếp được, cả tuyến đường sắt ngừng hoạt động luôn trong 5 năm 10 năm đó thì trách nhiệm thuộc về ai?

lại nói tiếp chuyến tàu 200km/h vừa chở hàng vừa chở người, ờ nghe thì cũng hợp lý đấy, nhưng các bạn có biết là chở hàng nặng thì nó sẽ bị xuống cấp rất nhanh, cần bỏ tiền bảo trì thường xuyên không? nếu chỉ chở hàng thì đếch sau, xuống cấp thì cùng lắm là giảm tốc độ, nhưng vẫn muốn duy trì chở người tốc độ cao thì không cách nào khác là bỏ tiền vào bảo trì liên tục. các bạn đừng nghĩ xây xong là xong, đời có dễ thế đâu.

nói thật tôi đi làm bên phần mềm, gặp các bạn dạng này nhiều rồi, lúc nào cũng chơi trò khôn vặt, cho vài phương án lúc nào cũng chọn phương án rẻ tiền nhất, kết quả cuối cùng không được như trông đợi, nhiều khi còn nát bung bét xong lại quay ra khóc lóc "biết thế ngay từ đầu...".

tuy việc xây đường 350km/h nó mạo hiểm hơn thật, nhưng quan điểm của tôi là không làm thì thôi đã làm thì chọn cái to nhất mà đất nước có đủ sức làm. chứ cái đất nước mục ruỗng này thì làm đường nào nó chả có nguy hiểm đội vốn, thất thoát, quản lý thiếu hiệu quả? các bạn làm có bao giờ nghĩ là thời gian của người khác cũng quý đâu.
Vậy chơi hẳn Hyperloop nhể...?
100 năm nữa vẫn chưa lỗi mốt mà lại đỡ phải GPMB nhiều. ;)) ;)) ;))
 

Euro2CityStar

Xe lăn
Biển số
OF-345955
Ngày cấp bằng
9/12/14
Số km
13,965
Động cơ
396,749 Mã lực
Nơi ở
Quân khu bàn phím
cho hỏi cần bao nhiêu năng lượng để di chuyển từ bắc tới nam và ngược lại ở tốc 350kmph . so với hàng không thì thế nào
 

.Bo My

Xe lăn
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
10,264
Động cơ
220,936 Mã lực
cho hỏi cần bao nhiêu năng lượng để di chuyển từ bắc tới nam và ngược lại ở tốc 350kmph . so với hàng không thì thế nào
không rõ nhưng so giá cước hàng hóa thì hàng không không có cửa. Ngoài ra tàu chạy điện nội địa còn hàng không thì dùng xăng máy bay ngoại nhập.
 

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
5,747
Động cơ
409,658 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
đếch biết ai là người xúi trẻ con ăn cứt gà, lol.

phương án cải tạo đường sắt cũ ngay từ đầu đã vớ vẩn rồi. tuy tôi cũng đồng ý là về sau sẽ phải cải tạo, nhưng đấy là sau khi làm xong cái đường cao tốc xong xong, đường cũ thừa ra thì lúc đó cải tạo dần, chứ đang có một đường duy nhất mà đòi cải tạo thì tôi đếch hiểu là não có hoạt động không.
đường sắt nó có giống đường bộ đâu, đường bộ có thể làm từng chặng, sửa xong có thể đi vào hoạt động, lỗi có thể làm lại, lúc sửa có thể đi đường vòng. đường sắt chỉ có một cái, lúc sửa là cả tuyến dừng hoạt động, làm lỗi quá trật đường ray là một lũ đi tù, lại còn vấn đề giải phóng mặt bằng rất nhức nhối của đất nước => lúc đó 5 năm 10 năm nó chết đứng ở một đoạn không làm tiếp được, cả tuyến đường sắt ngừng hoạt động luôn trong 5 năm 10 năm đó thì trách nhiệm thuộc về ai?

lại nói tiếp chuyến tàu 200km/h vừa chở hàng vừa chở người, ờ nghe thì cũng hợp lý đấy, nhưng các bạn có biết là chở hàng nặng thì nó sẽ bị xuống cấp rất nhanh, cần bỏ tiền bảo trì thường xuyên không? nếu chỉ chở hàng thì đếch sau, xuống cấp thì cùng lắm là giảm tốc độ, nhưng vẫn muốn duy trì chở người tốc độ cao thì không cách nào khác là bỏ tiền vào bảo trì liên tục. các bạn đừng nghĩ xây xong là xong, đời có dễ thế đâu.

nói thật tôi đi làm bên phần mềm, gặp các bạn dạng này nhiều rồi, lúc nào cũng chơi trò khôn vặt, cho vài phương án lúc nào cũng chọn phương án rẻ tiền nhất, kết quả cuối cùng không được như trông đợi, nhiều khi còn nát bung bét xong lại quay ra khóc lóc "biết thế ngay từ đầu...".

tuy việc xây đường 350km/h nó mạo hiểm hơn thật, nhưng quan điểm của tôi là không làm thì thôi đã làm thì chọn cái to nhất mà đất nước có đủ sức làm. chứ cái đất nước mục ruỗng này thì làm đường nào nó chả có nguy hiểm đội vốn, thất thoát, quản lý thiếu hiệu quả? các bạn làm có bao giờ nghĩ là thời gian của người khác cũng quý đâu.
Cụ làm bên phần mềm, tức là không có chuyên môn đường sắt. Vậy thì cụ nên tìm hiểu 1 chút về chuyên môn đường sắt trước khi viết bài.

1. Nâng cấp đường sắt: Cái này thế giới đã và đang làm cả trăm năm nay. Thi công thế nào để vừa đạt mục tiêu vừa ít ảnh hưởng đến chạy tàu, nó có bài có bản cả. Chính ĐSVN cũng thường xuyên sửa chữa nâng cấp, không có chuyện lúc nâng cấp là cả tuyến ngừng hoạt động.

2. Đừng nói là đường vừa chở hàng vừa chở người xuống cấp rất nhanh. Ở Đức có hàng chục tuyến ĐS truyền thống, tàu khách 200km/h, tàu hàng 120km/h chạy chung nhau, và đó là hoàn toàn bình thường.
Ví dụ 1 tuyến: Hamburg - Muenster - Wannke
- Độ dài: 355km
- Mật độ 1 ngày:
+45 chuyến tàu khách, trong đó 31 chuyến tàu nhanh 120km/h và 14 chuyến cao tốc 200km/h
+218 chuyến tàu nội đô (do được các thành phố Hamburg, Bremen và vùng công nghiệp Ruhr dùng chạy tàu nội đô)
+Khoảng 60 chuyến tàu hàng, tốc độ thường xuyên 90-110km/h

Với mật độ hỗn hợp dày đặc như thế, tuyến đường này vẫn chịu đựng tốt từ năm này qua năm khác, không hề phải giảm tốc độ chạy tàu, cũng không có than phiền gì về chất lượng đường ray.
 

IFC

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-817038
Ngày cấp bằng
5/8/22
Số km
275
Động cơ
1,700 Mã lực
Cụ làm bên phần mềm, tức là không có chuyên môn đường sắt. Vậy thì cụ nên tìm hiểu 1 chút về chuyên môn đường sắt trước khi viết bài.

1. Nâng cấp đường sắt: Cái này thế giới đã và đang làm cả trăm năm nay. Thi công thế nào để vừa đạt mục tiêu vừa ít ảnh hưởng đến chạy tàu, nó có bài có bản cả. Chính ĐSVN cũng thường xuyên sửa chữa nâng cấp, không có chuyện lúc nâng cấp là cả tuyến ngừng hoạt động.

2. Đừng nói là đường vừa chở hàng vừa chở người xuống cấp rất nhanh. Ở Đức có hàng chục tuyến ĐS truyền thống, tàu khách 200km/h, tàu hàng 120km/h chạy chung nhau, và đó là hoàn toàn bình thường.
Ví dụ 1 tuyến: Hamburg - Muenster - Wannke
- Độ dài: 355km
- Mật độ 1 ngày:
+45 chuyến tàu khách, trong đó 31 chuyến tàu nhanh 120km/h và 14 chuyến cao tốc 200km/h
+218 chuyến tàu nội đô (do được các thành phố Hamburg, Bremen và vùng công nghiệp Ruhr dùng chạy tàu nội đô)
+Khoảng 60 chuyến tàu hàng, tốc độ thường xuyên 90-110km/h

Với mật độ hỗn hợp dày đặc như thế, tuyến đường này vẫn chịu đựng tốt từ năm này qua năm khác, không hề phải giảm tốc độ chạy tàu, cũng không có than phiền gì về chất lượng đường ray.
Cụ cho tôi hỏi cái tuyến tàu cao tốc của Đức mà cụ nói ấy, loại 200 km/h nhé, nó chạy hết bao nhiêu thời gian trên quãng đường dài bao nhiêu và tốc độ bình quân bao nhiêu?
 

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
5,747
Động cơ
409,658 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Cụ cho tôi hỏi cái tuyến tàu cao tốc của Đức mà cụ nói ấy, loại 200 km/h nhé, nó chạy hết bao nhiêu thời gian trên quãng đường dài bao nhiêu và tốc độ bình quân bao nhiêu?
Đây là lịch trình chạy tàu cao tốc Hamburg - Muenster 283km.

- Hamburg - Haburg (13km): Tốc độ 80km/h do chạy trong nội thị
- Haburg - Buchholz (21km): 120km/h
- Buchholz - Bremen (87km): 200km/h
- Nội đô Bremen (10km): 80km/h
- Bremen - Dreye (18km): 160km/h
- Dreye - Bohmte (85km): 200km/h
- Bohmte - Osnabruck (25km): 110km/h do lên xuống dốc liên tục
- Osnabruck - Muenster (24km): 200km/h

Tàu dừng 5 ga là Haburg, Buchholz, Rotenburg, Bremen và Osnabruck.

Với chế độ chạy tàu và dừng ga như trên, quãng đường 283km tàu đi hết 2h2' - 2h6' tùy chuyến, tốc độ trung bình 140km/h. Nếu không có mấy đoạn khá dài bắt buộc chạy chậm, tốc độ trung bình chắc phải lên đến 160km/h.

Chú ý rằng với mật độ chạy tàu như post trước tôi nêu thì tuyến đường này đang được khai thác ở mức tới hạn, đặc biệt với mật độ tàu hàng 20 phút 1 chuyến và hầu hết là hàng nặng (vì đây là tuyến đường sắt nối vùng công nghiệp Ruhr với cảng biển Hamburg). Thế mà con đường vẫn chịu tải tốt từ năm này qua năm khác.

Tất nhiên, lý do lớn nhất là người Đức đã làm quá giỏi, nhưng VN hoàn toàn có thể thuê chuyên gia Đức nếu muốn làm đường hỗn hợp 200km/h chở khách - chở hàng.
 

sondong

Xe điện
Biển số
OF-85751
Ngày cấp bằng
18/2/11
Số km
3,132
Động cơ
436,955 Mã lực
Hàng Nhật hay hàng Đức đều bị thịt cả cho nên nếu làm thì để doanh nghiệp trong nước làm , sai sót hay bảo trì hoặc bồi thường còn nắm tóc được !
 

chieuminh

Xe buýt
Biển số
OF-532839
Ngày cấp bằng
18/9/17
Số km
686
Động cơ
184,430 Mã lực
Tuổi
45
Lạ thật, các cụ nói lý lẽ khoa học để trao đổi với nhau, chứ mất công chứng minh với mấy jica nô hay nhân viên ở tedi làm gì nhỉ? Mà là nhân viên hạng ruồi, chứ chuyên viên tedi cũng không đến nỗi k biết dùng logic khác
 

chieuminh

Xe buýt
Biển số
OF-532839
Ngày cấp bằng
18/9/17
Số km
686
Động cơ
184,430 Mã lực
Tuổi
45
Đây là lịch trình chạy tàu cao tốc Hamburg - Muenster 283km.

- Hamburg - Haburg (13km): Tốc độ 80km/h do chạy trong nội thị
- Haburg - Buchholz (21km): 120km/h
- Buchholz - Bremen (87km): 200km/h
- Nội đô Bremen (10km): 80km/h
- Bremen - Dreye (18km): 160km/h
- Dreye - Bohmte (85km): 200km/h
- Bohmte - Osnabruck (25km): 110km/h do lên xuống dốc liên tục
- Osnabruck - Muenster (24km): 200km/h

Tàu dừng 5 ga là Haburg, Buchholz, Rotenburg, Bremen và Osnabruck.

Với chế độ chạy tàu và dừng ga như trên, quãng đường 283km tàu đi hết 2h2' - 2h6' tùy chuyến, tốc độ trung bình 140km/h. Nếu không có mấy đoạn khá dài bắt buộc chạy chậm, tốc độ trung bình chắc phải lên đến 160km/h.

Chú ý rằng với mật độ chạy tàu như post trước tôi nêu thì tuyến đường này đang được khai thác ở mức tới hạn, đặc biệt với mật độ tàu hàng 20 phút 1 chuyến và hầu hết là hàng nặng (vì đây là tuyến đường sắt nối vùng công nghiệp Ruhr với cảng biển Hamburg). Thế mà con đường vẫn chịu tải tốt từ năm này qua năm khác.

Tất nhiên, lý do lớn nhất là người Đức đã làm quá giỏi, nhưng VN hoàn toàn có thể thuê chuyên gia Đức nếu muốn làm đường hỗn hợp 200km/h chở khách - chở hàng.
Việt nam làm được thế này, chỉ riêng tàu chậm, dừng tất cả hơn 20 ga,từ HN đến SG là 11 tiếng. 3 chuyến đi lúc 7 8 9 giờ tối, tới SG lúc 6,7,8 giờ sáng ( và 3 chuyến ngược lại cùng khung giờ từ sg) sẽ đáp ứng được nhu cầu của một lượng khách cực lớn, chưa kể các chuyến tàu nhanh ban ngày hoặc tàu ngắn như HN vinh, HN đà nẵng)
 

hiep1750

Xe buýt
Biển số
OF-100173
Ngày cấp bằng
15/6/11
Số km
745
Động cơ
398,520 Mã lực
Mình nghĩ chiến lược phát triển các vùng miền như thế nào để cần có đs cao tốc mới là quan trọng, lợi ích tổng thể xã hội sẽ phát triển ra sao? Để thúc lưu thông và hút khách ... Chứ ngồi đếm vé tính lãi lỗ là không đủ. Ví dụ khi làm đường hồ chí minh đi cả ngày chỉ gặp vài xe lèo tèo, dân dọc dg vẫn còn nghèo lắm, nhưng giờ khác nhiều rồi, mặc dù con dg này ko có 1 đồng thu phí để hoàn vốn như BOT. Cách đây 100 năm mà tính người có tiền đi đs cũng ít lắm đó, dân thưa thơdt, ăn chẳng đủ còn chết đói nghĩ gì đi đs. Vai trò đs trong những năm qua là rất lớn, do nay đã quá lạc hậu nên mất đi vai trò và thị phần thôi vậy nên cần làm gấp thôi bàn hơn chục năm rồi còn gì
 

hongsonphan82

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-302025
Ngày cấp bằng
17/12/13
Số km
823
Động cơ
335,729 Mã lực
Đường sắt cao tốc 350km nội đô thành phố đầu tiên trên thế giới ở Tế Nam 🇨🇳

Thành phố Tế Nam thủ phủ tỉnh Sơn Đông mới được mở rộng địa giới hành chính năm 2019, sáp nhập thêm thành phố nhỏ Lai Vu bên cạnh. Do 2 trung tâm đô thị cách xa nhau, làm metro hoặc đường sắt trên cao sẽ rất mất thời gian di chuyển nên chính quyền thành phố đã lựa chọn phương án xây tàu cao tốc 350km/h dài 117 km có 6 nhà ga nối 2 đô thị lại với nhau. Công suất phục vụ tới 50 triệu lượt người vào năm 2030. Thời gian chạy toàn tuyến chỉ mất có 22 phút 30 giây.

Tổng mức đầu tư trị giá 17 tỷ tệ ~ 2,5 tỷ usd. Xây trong 4,5 năm, toàn tuyến có 52 cầu dài 49km và 22 hầm dài 42 km.

Tế Nam 9,34 triệu dân / 10.245km²
GDP 177 tỷ$, chi tiêu ngân sách 20 tỷ$

* Xây 1km mất ~21,4 triệu$, rẻ bằng 1/2 đường sắt cao tốc 350km/h 🇯🇵🇻🇳
 

IFC

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-817038
Ngày cấp bằng
5/8/22
Số km
275
Động cơ
1,700 Mã lực
Đường sắt cao tốc 350km nội đô thành phố đầu tiên trên thế giới ở Tế Nam 🇨🇳

Thành phố Tế Nam thủ phủ tỉnh Sơn Đông mới được mở rộng địa giới hành chính năm 2019, sáp nhập thêm thành phố nhỏ Lai Vu bên cạnh. Do 2 trung tâm đô thị cách xa nhau, làm metro hoặc đường sắt trên cao sẽ rất mất thời gian di chuyển nên chính quyền thành phố đã lựa chọn phương án xây tàu cao tốc 350km/h dài 117 km có 6 nhà ga nối 2 đô thị lại với nhau. Công suất phục vụ tới 50 triệu lượt người vào năm 2030. Thời gian chạy toàn tuyến chỉ mất có 22 phút 30 giây.

Tổng mức đầu tư trị giá 17 tỷ tệ ~ 2,5 tỷ usd. Xây trong 4,5 năm, toàn tuyến có 52 cầu dài 49km và 22 hầm dài 42 km.

Tế Nam 9,34 triệu dân / 10.245km²
GDP 177 tỷ$, chi tiêu ngân sách 20 tỷ$

* Xây 1km mất ~21,4 triệu$, rẻ bằng 1/2 đường sắt cao tốc 350km/h 🇯🇵🇻🇳
TQ xây 143 km ở Inđo 8 tỷ $ thì đắt hay rẻ.
 

hongsonphan82

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-302025
Ngày cấp bằng
17/12/13
Số km
823
Động cơ
335,729 Mã lực
TQ xây 143 km ở Inđo 8 tỷ $ thì đắt hay rẻ.
Phải coi 8 tỷ đô đó bao gồm chi phí những gì?? Cụ biết 8 tỉ đô đó bao gồm những gì không? Có phải mỗi tiền xây không??
Nhưng 117 km, 2,5 tỉ ở TQ là rẻ! Ok??
Mà.cái dự án của Indonesia này chính Trung Quốc đã đánh bại bọn Nhật bằng đấu thầu đấy!
 
Chỉnh sửa cuối:

Kiên Khùng

Xe điện
Biển số
OF-785718
Ngày cấp bằng
27/7/21
Số km
4,481
Động cơ
267,519 Mã lực
Đường sắt cao tốc 350km nội đô thành phố đầu tiên trên thế giới ở Tế Nam 🇨🇳

Thành phố Tế Nam thủ phủ tỉnh Sơn Đông mới được mở rộng địa giới hành chính năm 2019, sáp nhập thêm thành phố nhỏ Lai Vu bên cạnh. Do 2 trung tâm đô thị cách xa nhau, làm metro hoặc đường sắt trên cao sẽ rất mất thời gian di chuyển nên chính quyền thành phố đã lựa chọn phương án xây tàu cao tốc 350km/h dài 117 km có 6 nhà ga nối 2 đô thị lại với nhau. Công suất phục vụ tới 50 triệu lượt người vào năm 2030. Thời gian chạy toàn tuyến chỉ mất có 22 phút 30 giây.

Tổng mức đầu tư trị giá 17 tỷ tệ ~ 2,5 tỷ usd. Xây trong 4,5 năm, toàn tuyến có 52 cầu dài 49km và 22 hầm dài 42 km.

Tế Nam 9,34 triệu dân / 10.245km²
GDP 177 tỷ$, chi tiêu ngân sách 20 tỷ$

* Xây 1km mất ~21,4 triệu$, rẻ bằng 1/2 đường sắt cao tốc 350km/h 🇯🇵🇻🇳
Trong 117km thì hết 91km cầu và hầm tức 78%. Giá 21.4 triệu usd/km là quá tốt.
So với bên Indo 143km chén 8 tỷ usd tức 56 triệu usd/km thì Indo bị thịt luộc 2.6 lần về đơn giá.
Đó cũng là lý do trừ khi TQ, NB, Đức và bất cứ ai khác chấp chuyển giao toàn bộ công nghệ với giá tương đương 80% giá TQ làm ở Tế Nam (vì địa hình của tuyến 1550km của VN thì tỷ lệ cầu và hầm trên toàn tuyến chỉ khoảng 50% max).
Cụ IFC có cách nào đàm phán với JICA kéo giá trọn vòng đời của hệ thống (giá đã bao gồm toàn bộ chi phí bảo trì sửa chữa nâng cấp thay thế bổ sung cập nhật phần cứng phần mềm, nhà ga, đường cho đến tàu hoàn chỉnh cho 100 năm sử dụng) về dưới 25 triệu usd/km thì tôi vote làm ngay và luôn SG-HN.
À đường đôi và tốc độ 350km/h như Tế Nam nhé.
 
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top