[Funland] Tổng hợp thông tin về Đường sắt cao tốc Bắc Nam 1

Trạng thái
Thớt đang đóng

Kiên Khùng

Xe điện
Biển số
OF-785718
Ngày cấp bằng
27/7/21
Số km
4,737
Động cơ
772,176 Mã lực
Mấy cái thành tích báo cáo này cụ tin làm gì? Được thế thì tàu SE Bắc Nam đã chả mất tận 35 tiếng tức là trung bình chỉ hơn 40km/h. Còn tàu hàng thì hẳn 3 ngày.
Cụ đùa! Toàn bộ đầu máy tàu nhãn hiệu Đổi Mới cụ thấy trước giờ là Made in Vietnam.
Tốc độ đầu máy khác tốc độ đoàn tàu chứ. Dừng chờ tránh tàu, giao cắt, chất lượng đường kéo tốc độ thực tế xuống.
 
Chỉnh sửa cuối:

Euro2CityStar

Xe lăn
Biển số
OF-345955
Ngày cấp bằng
9/12/14
Số km
14,035
Động cơ
397,517 Mã lực
Nơi ở
Quân khu bàn phím
Ở đây có vẻ nhiều cụ không phải dân kỹ thuật, nói “chuyển giao công nghệ” dễ dàng quá. Giả sử TQ (hoặc bất kỳ nước nào khác) chuyển giao toàn bộ công nghệ, không giấu một thứ gì hết, từ bản vẽ thiết kế, quy trình công nghệ, lựa chọn vật liệu, cho kỹ sư và công nhân đi tập huấn, cho chuyên gia đến đào tạo… nói tóm lại là không một thứ gì là không chuyển giao, nhưng hãy nhìn thẳng vào sự thật là sau khi chuyển giao rồi, họ rút đi hết thì VN có tự làm được không.

Lúc đấy muốn làm thì bắt đầu từ số 0 là xây khu liên hợp luyện cán thép để làm thép hợp kim, mất khoảng 50 năm (ít nhất) để đạt được chất lượng thép và vật liệu như của nước ngoài, xây nhà máy sản xuất linh kiện điện và điện tử để sản xuất từ cái tụ điện, bảng điện, máy biến áp, động cơ điện, dây điện đạt chuẩn, xây nhà máy cơ khí chính xác để sản xuất từ cái bánh răng, hộp giảm tốc, vòng bi, ổ trượt có thể dùng cho tàu cao tốc, xây nhà máy hóa chất để sản xuất dầu mỡ bôi trơn…. Tất cả những cái đó, với điều kiện VN thì chắc chắn mất ít nhất 50 năm, và phải với điều kiện là vốn đổ vào như nước, tiêu không cần nghĩ, sản phẩm làm ra chắc chắn bán được bất chấp giá thành. Chưa nói nguồn cung kỹ sư số lượng cực lớn cũng phải toàn kỹ sư giỏi, làm việc chăm chỉ, kỷ luật (vì chỉ một vài ông làm ẩu là cả nhà máy vừa xây xong có thể bị dừng vô thời hạn).

Nói tóm lại, Đức, Mỹ, Anh có thể tiếp thu công nghệ từ Nhật, Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan hoặc ngược lại (tất nhiên không hoàn toàn 100%) vì họ đã có một nền tảng công nghiệp khổng lồ, nền tảng con người cực tốt của một đất nước đã công nghiệp hóa vài trăm năm, còn tuyệt đại đa số các nước trên thế giới có gọi là chuyển giao công nghệ thì cũng chỉ là nhập linh kiện về lắp ráp, gần như không có hàm lượng chất xám nào. Ai Cập, Ấn Độ, Pakistan sản xuất máy bay chiến đấu từ khoảng 1950 – 1955, nhưng cơ bản đến nay cũng chỉ là lắp ráp, có cái máy bay, xe tăng mang thương hiệu Ấn Độ để thỏa mãn phần nào mặc cảm nước yếu, sử dụng khi diễu binh là chính, nhưng quân đội muốn thực chiến vẫn phải đi nhập máy bay, xe tăng của nước ngoài. Mà như thế chỉ tốn tiền và làm nghèo đất nước.
một dân tộc bị xâu xé
chỉ 20 năm đã giải mã được kỹ thuật tuyệt tuyệt mật tại bãi thử LopNur rồi . mất thêm 6 năm đã đưa vật thể nhân tạo đầu tiên của các thuộc địa là "Đông phương hồng 1" lên quỹ đạo .

đây chúng ta đi tắt đón đầu phải thần tốc hơn nữa chứ . chỉ 10 năm thôi .
 
Chỉnh sửa cuối:

.Bo My

Xe lăn
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
10,481
Động cơ
221,982 Mã lực
Mấy cái thành tích báo cáo này cụ tin làm gì? Được thế thì tàu SE Bắc Nam đã chả mất tận 35 tiếng tức là trung bình chỉ hơn 40km/h. Còn tàu hàng thì hẳn 3 ngày.
trước đó 60 giờ đấy, 3 ngày 3 đêm. Nhờ cái đầu máy đoi moi mà rút còn 34 giờ. Đầu máy chạy được max 120 km/h nhưng đường cả tuyến chỉ chạy được trung bình 50 thôi. Giờ sắp vượt Âu Mỹ thì nhiều người hoảng! =))
 

.Bo My

Xe lăn
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
10,481
Động cơ
221,982 Mã lực
Em hoàn toàn nghiêm túc và không bao giờ nói xấu doạnh nghiệp trong nước. Nhưng nếu cụ nói sản xuất tàu cao tốc giống như Vinfast sản xuất ô-tô thì cũng dễ thôi, có tiền thì nửa năm là xong, có khi còn không đến. Toàn bộ con tàu sáng choang, kẻ chữ rõ to “Made in Vietnam”. Quy định về thế nào là tàu cao tốc “Made in Vietnam” chắc chắn là chưa được Phòng TM và CN ban hành, nên có tiền thì nửa năm là có thể xong.
chỉ cần mác VN là coi như nội địa hóa 50% rồi, bao gồm tiền lãi, tiền marketing, và tiền lắp ráp. Tuy nhiên lĩnh vực mới có nhiều chổ không phải hàng hóa nhưng rất cần "nội địa hóa". Ví dụ như chỉ cần ông TQ nào vào chỉ chỏ đường sắt Bắc Nam cần tốc độ bao nhiêu, như thế nào, vì sao...thì mãi chưa thấy báo nào đăng...Chỉ cần ý kiến 1 tí như vậy là đã đỡ tốn biết bao nhiêu là tiền hoạch định.
 
Chỉnh sửa cuối:

Euro2CityStar

Xe lăn
Biển số
OF-345955
Ngày cấp bằng
9/12/14
Số km
14,035
Động cơ
397,517 Mã lực
Nơi ở
Quân khu bàn phím
Cụ đùa! Toàn bộ đầu máy tàu cụ thấy trước giờ là Made in Vietnam.
Tốc độ đầu máy khác tốc độ đoàn tàu chứ. Dừng chờ tránh tàu, giao cắt, chất lượng đường kéo tốc độ thực tế xuống.
Assembly nhoé .

đến cái bóng sợi đốt như cái bóng đèn tủ lạnh cũng gửi kèm .
xem cái toa JinJin đang tự hào công nghệ mới có cái gì mang lại giá trị thặng dư tại vũng trũng .
nhìn sang cái toa của sông cấm nó tự đóng có gì khác .
 

Buryat

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-596130
Ngày cấp bằng
26/10/18
Số km
856
Động cơ
137,769 Mã lực
Tuổi
46
Nếu cụ nghĩ Vinfast nhập nguyên chiếc về dán logo thì em chịu.
Cụ xem cái này đi.
Screenshot_20231217-192137_YouTube.jpg

Made in Vietnam đấy.
Còn bao nhiêu % thì số người được biết đếm trên đầu ngón tay thôi.
Không biết nó có khó hơn tàu điện không nữa.
Em không nói sản phẩm quân sự VN ở đây, đó là lĩnh vực khác. VN làm được, chủ động được phần nào thì tốt phần đó.

Em đã tham gia diễn đàn quân sự nước ngoài nhiều năm nay, đã nhiều lần hỏi mấy bạn Israel là chúng máy thực sự làm được cái gì trong xe tăng, máy bay, tên lửa… mà khoác lác kinh thế (ví dụ nói cái máy bay J-10 của Trung Quốc là copy của dự án Lavi). Cụ thể là trong cái xe tăng Merkava được quảng cáo ầm ĩ nhưng không thấy nước NATO nào mua mà cứ phải mua xe của Hàn Quốc đắt nhất thế giới, thì Israel làm được cái gì: nòng pháo tự đúc được không hay nhập, động cơ hộp số có tự làm được không, bánh xích có tự làm được không, vỏ thép có tự luyện kim được không, linh kiện điện tử có tự sản xuất được không? Mấy bạn Israel cũng chỉ trả lời chung chung rồi đánh lái ra mấy cái khác như chúng tao có đường hầm gió để nghiên cứu tên lửa. Ừ cái đó ghi nhận, nhưng cụ thể trong cái tên lửa thì chúng mày làm được cái gì. Động cơ tên lửa turbofan hay turbojet (với tên lửa hành trình) có tự làm được không. Động cơ nhiên liệu rắn (với tên lửa dạng ballistic) có tự làm được không, nhiên liệu rắn có tự làm được không….

Từ những thông tin trên mạng của mấy bạn Israel, từ đánh giá về trình độ kỹ thuật công nghệ và sản xuất công nghiệp của họ thì em có thể chắc đến 99% là ngoài mấy khẩu tiểu liên, các vũ khí khác thì các bạn cũng chỉ thiết kế rồi mua linh kiện về lắp, được cái Israel là con cưng của phương Tây nên mua cái gì cũng dễ và có thể mua được loại tốt nhất, khác với Ấn Độ hay Thổ Nhĩ Kỳ. Với các bạn Israel nước nhỏ thì như vậy cũng là rất giỏi rồi, nhưng chỉ không thích ở chỗ quảng cáo khoác lác quá lô lăng.
 

nissantiida

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-705810
Ngày cấp bằng
28/10/19
Số km
3,175
Động cơ
121,218 Mã lực
Ở đây có vẻ nhiều cụ không phải dân kỹ thuật, nói “chuyển giao công nghệ” dễ dàng quá. Giả sử TQ (hoặc bất kỳ nước nào khác) chuyển giao toàn bộ công nghệ, không giấu một thứ gì hết, từ bản vẽ thiết kế, quy trình công nghệ, lựa chọn vật liệu, cho kỹ sư và công nhân đi tập huấn, cho chuyên gia đến đào tạo… nói tóm lại là không một thứ gì là không chuyển giao, nhưng hãy nhìn thẳng vào sự thật là sau khi chuyển giao rồi, họ rút đi hết thì VN có tự làm được không.

Lúc đấy muốn làm thì bắt đầu từ số 0 là xây khu liên hợp luyện cán thép để làm thép hợp kim, mất khoảng 50 năm (ít nhất) để đạt được chất lượng thép và vật liệu như của nước ngoài, xây nhà máy sản xuất linh kiện điện và điện tử để sản xuất từ cái tụ điện, bảng điện, máy biến áp, động cơ điện, dây điện đạt chuẩn, xây nhà máy cơ khí chính xác để sản xuất từ cái bánh răng, hộp giảm tốc, vòng bi, ổ trượt có thể dùng cho tàu cao tốc, xây nhà máy hóa chất để sản xuất dầu mỡ bôi trơn…. Tất cả những cái đó, với điều kiện VN thì chắc chắn mất ít nhất 50 năm, và phải với điều kiện là vốn đổ vào như nước, tiêu không cần nghĩ, sản phẩm làm ra chắc chắn bán được bất chấp giá thành. Chưa nói nguồn cung kỹ sư số lượng cực lớn cũng phải toàn kỹ sư giỏi, làm việc chăm chỉ, kỷ luật (vì chỉ một vài ông làm ẩu là cả nhà máy vừa xây xong có thể bị dừng vô thời hạn).

Nói tóm lại, Đức, Mỹ, Anh có thể tiếp thu công nghệ từ Nhật, Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan hoặc ngược lại (tất nhiên không hoàn toàn 100%) vì họ đã có một nền tảng công nghiệp khổng lồ, nền tảng con người cực tốt của một đất nước đã công nghiệp hóa vài trăm năm, còn tuyệt đại đa số các nước trên thế giới có gọi là chuyển giao công nghệ thì cũng chỉ là nhập linh kiện về lắp ráp, gần như không có hàm lượng chất xám nào. Ai Cập, Ấn Độ, Pakistan sản xuất máy bay chiến đấu từ khoảng 1950 – 1955, nhưng cơ bản đến nay cũng chỉ là lắp ráp, có cái máy bay, xe tăng mang thương hiệu Ấn Độ để thỏa mãn phần nào mặc cảm nước yếu, sử dụng khi diễu binh là chính, nhưng quân đội muốn thực chiến vẫn phải đi nhập máy bay, xe tăng của nước ngoài. Mà như thế chỉ tốn tiền và làm nghèo đất nước.
Ai chưa có gì cũng bắt đầu bằng lắp ráp mà. Sau đó là nếu có thị trường thì mới có tiền đầu tư và nghiên cứu, xem phần nào là thế mạnh trong quy trình thì bổ ra cho vài phòng lab thử tự làm. Cơ bản là phải có đầu ra, thu tiền để tái đầu tư. Dần dà mới có 1 vài thành phần mà mình làm tốt hơn các nước khác, thậm chí họ cũng muốn nhập của mình. Từ chỗ ta phụ thuộc vào các bên cung cấp, sau thì thành ta và các nước phụ thuộc lẫn nhau.

Lắp ráp thực chất cũng là 1 khâu, nếu cụ lắp ráp giỏi, phần mềm hay hơn các bên khác thì cũng là 1 phần công nghệ.
 
Chỉnh sửa cuối:

BMW X11

Xe điện
Biển số
OF-833968
Ngày cấp bằng
17/5/23
Số km
2,486
Động cơ
641,869 Mã lực
Tuổi
23
Em không nói sản phẩm quân sự VN ở đây, đó là lĩnh vực khác. VN làm được, chủ động được phần nào thì tốt phần đó.

Em đã tham gia diễn đàn quân sự nước ngoài nhiều năm nay, đã nhiều lần hỏi mấy bạn Israel là chúng máy thực sự làm được cái gì trong xe tăng, máy bay, tên lửa… mà khoác lác kinh thế (ví dụ nói cái máy bay J-10 của Trung Quốc là copy của dự án Lavi). Cụ thể là trong cái xe tăng Merkava được quảng cáo ầm ĩ nhưng không thấy nước NATO nào mua mà cứ phải mua xe của Hàn Quốc đắt nhất thế giới, thì Israel làm được cái gì: nòng pháo tự đúc được không hay nhập, động cơ hộp số có tự làm được không, bánh xích có tự làm được không, vỏ thép có tự luyện kim được không, linh kiện điện tử có tự sản xuất được không? Mấy bạn Israel cũng chỉ trả lời chung chung rồi đánh lái ra mấy cái khác như chúng tao có đường hầm gió để nghiên cứu tên lửa. Ừ cái đó ghi nhận, nhưng cụ thể trong cái tên lửa thì chúng mày làm được cái gì. Động cơ tên lửa turbofan hay turbojet (với tên lửa hành trình) có tự làm được không. Động cơ nhiên liệu rắn (với tên lửa dạng ballistic) có tự làm được không, nhiên liệu rắn có tự làm được không….

Từ những thông tin trên mạng của mấy bạn Israel, từ đánh giá về trình độ kỹ thuật công nghệ và sản xuất công nghiệp của họ thì em có thể chắc đến 99% là ngoài mấy khẩu tiểu liên, các vũ khí khác thì các bạn cũng chỉ thiết kế rồi mua linh kiện về lắp, được cái Israel là con cưng của phương Tây nên mua cái gì cũng dễ và có thể mua được loại tốt nhất, khác với Ấn Độ hay Thổ Nhĩ Kỳ. Với các bạn Israel nước nhỏ thì như vậy cũng là rất giỏi rồi, nhưng chỉ không thích ở chỗ quảng cáo khoác lác quá lô lăng.
"... thì các bạn cũng chỉ thiết kế rồi mua linh kiện về lắp, được cái Israel là con cưng của phương Tây nên mua cái gì cũng dễ và có thể mua được loại tốt nhất,": Thiết kế được là tụi nó siêu giỏi rồi bác.
Còn chuyện phét lác quảng cáo, đặc biệt trong lĩnh vực cần phét lác (theo cả 2 chiều lên và xuống), thì hết sức cần thiết, bác ạ.
 

Buryat

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-596130
Ngày cấp bằng
26/10/18
Số km
856
Động cơ
137,769 Mã lực
Tuổi
46
"... thì các bạn cũng chỉ thiết kế rồi mua linh kiện về lắp, được cái Israel là con cưng của phương Tây nên mua cái gì cũng dễ và có thể mua được loại tốt nhất,": Thiết kế được là tụi nó siêu giỏi rồi bác.
Còn chuyện phét lác quảng cáo, đặc biệt trong lĩnh vực cần phét lác (theo cả 2 chiều lên và xuống), thì hết sức cần thiết, bác ạ.
Ngay cả thiết kế của Israel em thấy cũng tầm thường, Đến khẩu súng tiểu liên VN mua về cũng phải cải tiến lại. Xe tăng Merkava thì không ai mua (ngoại trừ Ma-rốc). Iron Dome đắt nhưng không chặn được tên lửa làm từ ống nước, vỏ đạn cũ và thuốc phóng làm từ phân bón của Hamas. Thế thì dùng làm gì, nếu địch bắn một vạn quả tên lửa mỗi quả 200 US$ mà ta phải dùng một quả tên lửa nửa triệu US$ mới chặn được một quả tên lửa của địch. Có lẽ cũng vì thế nên Hàn Quốc lúc đầu định mua Iron Dome sau cũng thôi, quyết định tự làm).

Israel cũng là giỏi với một nước nhỏ, nhưng nếu so sánh năng lực chế tạo vũ khí thực sự thì thua xa Triều Tiên hay thậm chí mấy nước Đông Âu như Serbia. Được truyền thông Tây bốc lên thôi.
 
Chỉnh sửa cuối:

victory_1980

Xe container
Biển số
OF-201593
Ngày cấp bằng
11/7/13
Số km
5,102
Động cơ
313,139 Mã lực
Năm 2024 sẽ trình cấp có thẩm quyền phê duyệt chủ trương xây dựng đường sắt cao tốc Bắc Nam.

P/s: không rõ cấp có thẩm quyền là cấp nào? Trình ra BCT hay trình ra Quốc Hội?
Nếu trình ra BCT thì quá chậm, năm ngoái hứa tháng 10/2023 trình mà giờ chưa thấy đâu.
 

.Bo My

Xe lăn
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
10,481
Động cơ
221,982 Mã lực
Năm 2024 sẽ trình cấp có thẩm quyền phê duyệt chủ trương xây dựng đường sắt cao tốc Bắc Nam.

P/s: không rõ cấp có thẩm quyền là cấp nào? Trình ra BCT hay trình ra Quốc Hội?
Nếu trình ra BCT thì quá chậm, năm ngoái hứa tháng 10/2023 trình mà giờ chưa thấy đâu.
Trình BCT trước, QH sau.
Mà BCT hình như đã trình rồi, chắc đang chuẩn bị thêm để trình tiếp, không thấy ai thúc nữa.
 

Hieumos

Xe container
Biển số
OF-445586
Ngày cấp bằng
16/8/16
Số km
6,812
Động cơ
163,213 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Năm 2024 sẽ trình cấp có thẩm quyền phê duyệt chủ trương xây dựng đường sắt cao tốc Bắc Nam.

P/s: không rõ cấp có thẩm quyền là cấp nào? Trình ra BCT hay trình ra Quốc Hội?
Nếu trình ra BCT thì quá chậm, năm ngoái hứa tháng 10/2023 trình mà giờ chưa thấy đâu.
Cấp thẩm quyền đang đề cập đến là QH.

Tuy nhiên hiện nay còn đang chậm nếu căn theo tiến độ trình 2025, bây giờ còn ép rút ngắn tiến độ sang 2024 sợ hơi khó, duy ý chí.
 

CSDNNo1

Xe máy
Biển số
OF-552480
Ngày cấp bằng
29/1/18
Số km
85
Động cơ
156,672 Mã lực
Tuổi
35
Cấp thẩm quyền đang đề cập đến là QH.

Tuy nhiên hiện nay còn đang chậm nếu căn theo tiến độ trình 2025, bây giờ còn ép rút ngắn tiến độ sang 2024 sợ hơi khó, duy ý chí.
Nói thế là cụ chưa hiểu cái tư duy đột phá, nói được làm được của TT hiện tại rồi.

Ví dụ cụ thể nhất là cao tốc Bắc Nam, nếu làm theo cách cũ, thủ tục rườm rà với vài năm mới có vài cao tốc thì tầm 2030 còn chưa thông cao tốc Bắc Nam. Nhưng với cách làm mới, thì thủ tục rút ngắn hơn, đẩy thi công đồng loạt cao tốc cùng lúc thì cuối 2025 đầu 2026 sẽ thông, sớm trước 5-10 năm.

Hay như cao tốc Đồng Đăng - Trà Lĩnh mới khởi công 1/1 vừa rồi, nếu như bình thường thì sau 2030 mới khởi công, nhưng đã thúc đẩy để khởi công ngay đầu năm nay.

Cho nên nếu CP đã nói quyết tâm thì sẽ là quyết tâm làm bằng đc, chứ chả có duy ý trí gì ở đây cả. Nếu ko có tư duy quyết liệt như thế, e rằng sân bay Long Thành còn im lìm chứ chưa sôi động như hiện tại đâu.
 

Gionam72

Xe lăn
Biển số
OF-814644
Ngày cấp bằng
22/6/22
Số km
10,730
Động cơ
615,752 Mã lực
Tuổi
40
Nói thế là cụ chưa hiểu cái tư duy đột phá, nói được làm được của TT hiện tại rồi.

Ví dụ cụ thể nhất là cao tốc Bắc Nam, nếu làm theo cách cũ, thủ tục rườm rà với vài năm mới có vài cao tốc thì tầm 2030 còn chưa thông cao tốc Bắc Nam. Nhưng với cách làm mới, thì thủ tục rút ngắn hơn, đẩy thi công đồng loạt cao tốc cùng lúc thì cuối 2025 đầu 2026 sẽ thông, sớm trước 5-10 năm.

Hay như cao tốc Đồng Đăng - Trà Lĩnh mới khởi công 1/1 vừa rồi, nếu như bình thường thì sau 2030 mới khởi công, nhưng đã thúc đẩy để khởi công ngay đầu năm nay.

Cho nên nếu CP đã nói quyết tâm thì sẽ là quyết tâm làm bằng đc, chứ chả có duy ý trí gì ở đây cả. Nếu ko có tư duy quyết liệt như thế, e rằng sân bay Long Thành còn im lìm chứ chưa sôi động như hiện tại đâu.
Hoàn toàn nhất trí với ý kiến của cụ.
 

.Bo My

Xe lăn
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
10,481
Động cơ
221,982 Mã lực
tháng 1 này có lẽ sẽ trình QH cơ chế hỗ trợ đường sắt và metro gì đấy, không thấy cụ nào xì ra. Hoặc là các cụ ấy biết rồi nhưng im lặng!
 

Agslight

Xe hơi
Biển số
OF-842459
Ngày cấp bằng
26/10/23
Số km
125
Động cơ
7,097 Mã lực
Tuổi
36
Hạ tầng giao thông những năm 203x sẽ rất đáng chờ đợi đây
 

Hazelnut

Xe tải
Biển số
OF-841538
Ngày cấp bằng
11/10/23
Số km
356
Động cơ
521,757 Mã lực
Em chờ có đường sắt đô thị đi qua đất nhà em :))
Thực ra hai đầu cầu Hn HCM bị thiệt hại về kinh tế.
cách bơm tiền xây hạ tầng cũng là điều nên làm sớm
 

victory_1980

Xe container
Biển số
OF-201593
Ngày cấp bằng
11/7/13
Số km
5,102
Động cơ
313,139 Mã lực
Nói thế là cụ chưa hiểu cái tư duy đột phá, nói được làm được của TT hiện tại rồi.

Ví dụ cụ thể nhất là cao tốc Bắc Nam, nếu làm theo cách cũ, thủ tục rườm rà với vài năm mới có vài cao tốc thì tầm 2030 còn chưa thông cao tốc Bắc Nam. Nhưng với cách làm mới, thì thủ tục rút ngắn hơn, đẩy thi công đồng loạt cao tốc cùng lúc thì cuối 2025 đầu 2026 sẽ thông, sớm trước 5-10 năm.

Hay như cao tốc Đồng Đăng - Trà Lĩnh mới khởi công 1/1 vừa rồi, nếu như bình thường thì sau 2030 mới khởi công, nhưng đã thúc đẩy để khởi công ngay đầu năm nay.

Cho nên nếu CP đã nói quyết tâm thì sẽ là quyết tâm làm bằng đc, chứ chả có duy ý trí gì ở đây cả. Nếu ko có tư duy quyết liệt như thế, e rằng sân bay Long Thành còn im lìm chứ chưa sôi động như hiện tại đâu.
Cứ đầu tư mạnh cho giao thông là lưu thông, đi lại thuận tiện, sẽ hỗ trợ rất nhiều đến phát triển kinh tế.
Các nhà đầu tư thấy VN có csht tốt, họ cũng thích đến đầu tư hơn.
 

victory_1980

Xe container
Biển số
OF-201593
Ngày cấp bằng
11/7/13
Số km
5,102
Động cơ
313,139 Mã lực
Nói thế là cụ chưa hiểu cái tư duy đột phá, nói được làm được của TT hiện tại rồi.

Ví dụ cụ thể nhất là cao tốc Bắc Nam, nếu làm theo cách cũ, thủ tục rườm rà với vài năm mới có vài cao tốc thì tầm 2030 còn chưa thông cao tốc Bắc Nam. Nhưng với cách làm mới, thì thủ tục rút ngắn hơn, đẩy thi công đồng loạt cao tốc cùng lúc thì cuối 2025 đầu 2026 sẽ thông, sớm trước 5-10 năm.

Hay như cao tốc Đồng Đăng - Trà Lĩnh mới khởi công 1/1 vừa rồi, nếu như bình thường thì sau 2030 mới khởi công, nhưng đã thúc đẩy để khởi công ngay đầu năm nay.

Cho nên nếu CP đã nói quyết tâm thì sẽ là quyết tâm làm bằng đc, chứ chả có duy ý trí gì ở đây cả. Nếu ko có tư duy quyết liệt như thế, e rằng sân bay Long Thành còn im lìm chứ chưa sôi động như hiện tại đâu.
Vấn đề chủ yếu là tiền cụ ah, và CP nhiệm kỳ này ưu tiên vốn cho làm giao thông.
Còn quy trình rút gọn đã từng làm với QL1 cách nay cả chục năm rồi, chứ có phải chưa từng làm đâu.
Hy vọng sẽ đầu tư cả cho đường sắt, đường bộ thế là tạm ổn rồi.
 
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top