[Funland] Tổng hợp thông tin về Đường sắt cao tốc Bắc Nam 1

Trạng thái
Thớt đang đóng

chieuminh

Xe buýt
Biển số
OF-532839
Ngày cấp bằng
18/9/17
Số km
678
Động cơ
184,386 Mã lực
Tuổi
45
Nói chung các cụ theo giải pháp 250 như châu Âu mà tìm được phương án có mức đầu tư 20-25 tỉ USD như châu Âu thì em cũng tạm ủng hộ. Mặc dù dùng cái thiết kế 250 để chạy tàu hàng nặng (tốc độ chỉ quãng < 100kmh) cũng khá rủi ro nhưng miễn cưỡng chắc cũng có giải pháp.

Còn nếu mức đầu tư cũng cao như 350 thì thôi ;))
Có đó. Làm 1line thôi, sau đó tùy đk thì làm line 2 hoặc làm 2 line cao tốc chở người riêng.
 

XSim

Xe container
Biển số
OF-698009
Ngày cấp bằng
8/9/19
Số km
9,336
Động cơ
351,375 Mã lực
+ cùng tốc độ thì nhét được nhiều tàu hơn, nhưng tàu hỗn hợp có tệp khách hàng lớn hơn, nên hiệu quả cuối chưa chắc ai ăn ai.
+ tự động hoá ở ga/trung tâm điều phối thì như nhau. hệ thống điều khiển hiện nay xử lý tàu khác vạn tốc thoải mái: https://railsystem.net/communications-based-train-control-cbtc/
đsct thì phải có người lái do đi qua địa hình hiểm trở, giao cắt với đường dân sinh, không như metro chui dưới hầm tách biệt được. mà đoàn tàu 16 toa, mỗi toa full chỗ ~1k người thì cũng chỉ cần 1 lái tàu thôi, không giảm đc nhiều như metro.
+ tốc độ cao cũng gây hao mòn ray, nhưng món này vn dễ làm chủ nên tiết kiệm dc. cái tốn tiền là thiết bị giao tiếp, an toàn, động cơ... phải thay theo chu kì, mà đảm bảo khoản này 350km/h tốn hơn nhiều
+ý cuối của bác thì nên tính tổng ra khối lượng vận chuyển/năm rồi so với chi phí vận hành, nó dính vào mấy ý trên luôn
Nói giời nói biển cụ cứ so sánh chi phí vận hành của hệ thống đường sắt châu Âu so với tuyến Bắc Kinh - Thượng Hải thì biết mức độ hiệu quả nó khác nhau thế nào.

Tuyến BK-TH dài 1300km tổng chi phí trung bình trên mỗi lượt khách chỉ khoảng 40 USD, nếu VN làm theo thì tuyến 1500km HN-HCM chỉ tốn khoảng 50 USD ~ 1.25 triệu đồng, bán giá vé 1tr500-2tr là khả thi. Còn theo công nghệ hỗn hợp châu Âu thì cứ phải 200-300 USD.
 

XSim

Xe container
Biển số
OF-698009
Ngày cấp bằng
8/9/19
Số km
9,336
Động cơ
351,375 Mã lực
Làm đường sắt chính ra giống làm viễn thông, đầu tư thiết bị hạ tầng thì đắt nhưng chi phí cho mỗi khách thêm lại rất rẻ, chỉ thêm tí tiền điện. Nếu học theo kinh nghiệm Viettel thì VN có thể làm nên cuộc cách mạng giá nữa cho tàu cao tốc.

Học theo Tàu thì ta có thể làm tuyến 350km/h với giá vé HN-HCM khoảng 1.5-2tr.

Nhờ chị Thảo Vietjet kinh doanh ta có thể giảm giá vé còn 800k.

Làm theo kiểu Viettel thì ta có thể giảm giá vé còn 300-500k, thậm chí làm khéo nữa còn 200k.
 

fundraiser

Xe container
Biển số
OF-422736
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
6,871
Động cơ
339,698 Mã lực
Tuổi
44
Làm đường sắt chính ra giống làm viễn thông, đầu tư thiết bị hạ tầng thì đắt nhưng chi phí cho mỗi khách thêm lại rất rẻ, chỉ thêm tí tiền điện. Nếu học theo kinh nghiệm Viettel thì VN có thể làm nên cuộc cách mạng giá nữa cho tàu cao tốc.

Học theo Tàu thì ta có thể làm tuyến 350km/h với giá vé HN-HCM khoảng 1.5-2tr.

Nhờ chị Thảo Vietjet kinh doanh ta có thể giảm giá vé còn 800k.

Làm theo kiểu Viettel thì ta có thể giảm giá vé còn 300-500k, thậm chí làm khéo nữa còn 200k.
Cái hay của tuyến ĐSCT Bắc Nam là những dịp cao điểm Lễ Tết, hệ thống này giúp giải phóng lượng bớt khách của hàng không, giúp bớt tắc nghẽn trên không và giá vé hàng không ổn định hơn. Giá vé máy bay hiện giờ biển động chủ yếu những dịp cao điểm vì nguồn cung có hạn, nên việc so sánh giá vé nó cũng vô cùng. Ngày thường có thể mua đc vé máy bay rất rẻ nhưng dịp cao điểm toàn đẩy giá lên hoặc ép người dân lên đi hạng C hết.
 

XSim

Xe container
Biển số
OF-698009
Ngày cấp bằng
8/9/19
Số km
9,336
Động cơ
351,375 Mã lực
Cái hay của tuyến ĐSCT Bắc Nam là những dịp cao điểm Lễ Tết, hệ thống này giúp giải phóng lượng bớt khách của hàng không, giúp bớt tắc nghẽn trên không và giá vé hàng không ổn định hơn. Giá vé máy bay hiện giờ biển động chủ yếu những dịp cao điểm vì nguồn cung có hạn, nên việc so sánh giá vé nó cũng vô cùng. Ngày thường có thể mua đc vé máy bay rất rẻ nhưng dịp cao điểm toàn đẩy giá lên hoặc ép người dân lên đi hạng C hết.
Em đang lên kịch bản những đoàn tàu hàng trăm toa chở bà con về quê với tốc độ 350km/h thì hùng vĩ thế nào :D
 

.Bo My

Xe lăn
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
10,109
Động cơ
220,258 Mã lực
...
Nhờ chị Thảo Vietjet kinh doanh ta có thể giảm giá vé còn 800k.

Làm theo kiểu Viettel thì ta có thể giảm giá vé còn 300-500k, thậm chí làm khéo nữa còn 200k.
Cái này nói rồi, muốn rẻ khó gì, tàu Tàu và Nhật bề ngang 5 ghế, ta chuyển sang dùng phiên bản limited ngồi được 6 ghế, số hàng ghế cũng vậy... :D

Đừng ham "tiêu chuẩn châu Âu", bề ngang có 4 ghế mà sửa thành 6 ghế dân nó chửi chết!
 

XSim

Xe container
Biển số
OF-698009
Ngày cấp bằng
8/9/19
Số km
9,336
Động cơ
351,375 Mã lực
Cái này nói rồi, muốn rẻ khó gì, tàu Tàu và Nhật bề ngang 5 ghế, ta chuyển sang dùng phiên bản limited ngồi được 6 ghế, số hàng ghế cũng vậy... :D

Đừng ham "tiêu chuẩn châu Âu", bề ngang có 4 ghế mà sửa thành 6 ghế dân nó chửi chết!
Đúng là học Viettel mới là giải pháp đúng, học chị Thảo dân chửi điếc tai lắm :))
 

Koạt mo

Xe điện
Biển số
OF-442265
Ngày cấp bằng
2/8/16
Số km
2,140
Động cơ
265,235 Mã lực
Nơi ở
Hanoi
Em không hiểu sâu về vận tải ĐS.
Nhưng chở hàng ĐS thường là hàng có trọng lượng và kích thước lớn, với tốc độ kể cả là 250km/h khó đảm bảo an toàn, và nếu để đảm bảo an toàn thì chi phí rất cao. Ví dụ dùng toa lồng sắt mà chở xe oto con hoặc toa trần đặt công ten nơ lên rồi chạy tốc độ 250 km/h hoặc 350 km/h có thể xe con hoặc công ten nơ sẽ bay ra ngoài :). Phải có các toa được thiết kế giảm lực cản của gió, mà nếu vậy khó có thể nhét hàng siêu trường, siêu trọng vào trong toa. Hàng siêu trường, siêu trọng chạy đường bộ chắc chỉ khoảng 3-40km/h.
Hình như trên thế giới chưa có nước nào làm đường sắt 350 km để chở hàng! Vn làm chuột bạch lại hay! Vãi quan chức não phẳng lì!
Tiền mua xe còn tiền sửa xe nữa, chứ ko đơn thuần có con xe là xong, nó khác hoàn toàn việc xây tượng đài.
Giả xử cái tuyến 350/h kia vận hành hoà vốn. Thì 30 năm mỗi năm trả góp 3 tỷ đô, chả sao cả. Nhưng nếu mỗi năm nó lại báo lỗ 3 tỷ đô nữa thì nên đập đi hay để lại?
Vậy nên TV mới khuyên chạy 250km/h trước, chưa đủ khách thì chở hàng, lúc nào thu hồi xong thiết bị thì bỏ đi nâng cấp lên chạy 350km/h. Cầu hầm đường xá giữ lại mà dùng
không thể đếm cua trong lỗ như thế, đường 250km/h lỗi thời thì ai dám chắc 350 thì không? trong khi đường 250km/h nếu lỗi thời thì còn chở hàng được, dân lại đi máy bay. chứ pa 350km/h không chở khách dc thì chỉ có vỡ mồm.

thằng châu âu nó cũng xây mới 250km/h như Baltica rail thôi. cái đường 350km/h ngoài tq do quá đông dân nên phải gánh thay máy bay, các nước khác đều tập trung hoàn thiện đường sắt tiêu chuẩn <250km/h trước.
mà chính thằng tq trước khi có con đs 350 thì nó cũng phải dựa vào cái đs thấp tốc để thúc đẩy công nghiệp, từ đó mới có cái nền để phát triển đs siêu tốc.

còn vụ chậm trễ tiến độ thì con 350km/h còn rủi ro hơn rất nhiều :D



đường 350 nó nghiêng nhiều, lấy tàu 225 chạy dễ vậy thì cái pa3 đã không bị chửi :))
mà đi xa người ta bỏ thêm và ba trăm ngàn đi máy bay luôn chứ ngồi chi 5 tiếng đồng hồ. chặn ngắn dưới 800km thì chênh lệch vs 225 lại có 1-2h, đi tàu 350 làm gì cho mắc :))
Nói chung các cụ theo giải pháp 250 như châu Âu mà tìm được phương án có mức đầu tư 20-25 tỉ USD như châu Âu thì em cũng tạm ủng hộ. Mặc dù dùng cái thiết kế 250 để chạy tàu hàng nặng (tốc độ chỉ quãng < 100kmh) cũng khá rủi ro nhưng miễn cưỡng chắc cũng có giải pháp.

Còn nếu mức đầu tư cũng cao như 350 thì thôi ;))
Xét về chi phí vận hành, bảo trì thì phương án 350 rẻ hơn 250 vì:
+ giải pháp cùng tốc độ bao giờ cũng có năng lực khai thác tốt hơn là chạy tốc độ hỗn hợp.
+ cùng tốc độ, chỉ chở khách thì càng dễ tự động hóa giảm tối đa nhân lực vận hành.
+ chỉ chở khách nhẹ, tốc độ cao ít hư hại đường hơn là chở hỗn hợp có hàng nặng, nên chi phí bảo trì của 350 cũng thấp hơn hỗn hợp 250.
+ chỉ chạy riêng khách không thì chi phí vận hành 350 cũng không nhiều hơn 250 vì chạy 350 chỉ tốn điện hơn 50% (nếu kéo dài tàu ra chạy thì chênh lệch còn giảm nữa) nhưng thời gian lại nhanh hơn 50%, tức là hiệu quả sử dụng hạ tầng cao hơn, tốn ít nhân công giám sát hơn, ...

Thế nên nếu vận hành kinh doanh hợp lý thì giá vé 350 còn rẻ hơn 250. Nếu mức đầu tư ban đầu 250 mà cũng lớn như 350 thì hâm mới đi chọn cái p/a đấy.
 

tu.duy

Xe máy
Biển số
OF-713628
Ngày cấp bằng
20/1/20
Số km
55
Động cơ
83,973 Mã lực
Em góp ý một chút.

Cái CBTC này mới chỉ áp dụng trên đường sắt đô thị thôi. Với đường sắt cao tốc thì vẫn đang giai đoạn nghiên cứu thử nghiệm thì phải.

Đường sắt cao tốc thì thứ hao mòn đáng kể phải là cần tiếp điện và đường dây điện. Chứ vài cái món hao mòn đường ray ăn thua gì.
em nói đúng như th
Em góp ý một chút.

Cái CBTC này mới chỉ áp dụng trên đường sắt đô thị thôi. Với đường sắt cao tốc thì vẫn đang giai đoạn nghiên cứu thử nghiệm thì phải.

Đường sắt cao tốc thì thứ hao mòn đáng kể phải là cần tiếp điện và đường dây điện. Chứ vài cái món hao mòn đường ray ăn thua gì.
à cái này e copy link ertms mà sao nó nhảy sang, còn phần hao mòn thì như ý em rồi :D
Nói giời nói biển cụ cứ so sánh chi phí vận hành của hệ thống đường sắt châu Âu so với tuyến Bắc Kinh - Thượng Hải thì biết mức độ hiệu quả nó khác nhau thế nào.

Tuyến BK-TH dài 1300km tổng chi phí trung bình trên mỗi lượt khách chỉ khoảng 40 USD, nếu VN làm theo thì tuyến 1500km HN-HCM chỉ tốn khoảng 50 USD ~ 1.25 triệu đồng, bán giá vé 1tr500-2tr là khả thi. Còn theo công nghệ hỗn hợp châu Âu thì cứ phải 200-300 USD.
khi nào vn làm chủ cn đường sắt, dân hà nội đông như bắc kinh, sg 25 triệu dân, metro kết nối với ga tàu như mạng nhện thì mới chia đầu người như vậy được, trong lúc đấy thì gồng lãi thôi :))
 

n.p.n

Xe hơi
Biển số
OF-809315
Ngày cấp bằng
24/3/22
Số km
108
Động cơ
44,449 Mã lực
Làm theo nhu cầu và khả năng tài chính của mình và hỗ trợ phát triển kinh tế hiệu quả thôi. Có đường sắt tốc độ cao hơn không có nghĩa là đất nước phát triển hơn. Đầy nước phát triển hơn vẫn chưa có đường sắt 350km/h, thế mấy nước đó kém hơn Indonesia ah?
Vấn đề ở đây là người ta sẽ chọn nơi tiện nghi hơn mà sống. Tàu cao tốc chỉ là một phần, ở các nước phát triển hệ thống giao thông của họ chưa bao giờ là vấn đề phải phàn nàn.
 

Hieumos

Xe container
Biển số
OF-445586
Ngày cấp bằng
16/8/16
Số km
6,761
Động cơ
162,036 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Em không hiểu sâu về vận tải ĐS.
Nhưng chở hàng ĐS thường là hàng có trọng lượng và kích thước lớn, với tốc độ kể cả là 250km/h khó đảm bảo an toàn, và nếu để đảm bảo an toàn thì chi phí rất cao. Ví dụ dùng toa lồng sắt mà chở xe oto con hoặc toa trần đặt công ten nơ lên rồi chạy tốc độ 250 km/h hoặc 350 km/h có thể xe con hoặc công ten nơ sẽ bay ra ngoài :). Phải có các toa được thiết kế giảm lực cản của gió, mà nếu vậy khó có thể nhét hàng siêu trường, siêu trọng vào trong toa. Hàng siêu trường, siêu trọng chạy đường bộ chắc chỉ khoảng 3-40km/h.
Không ở đâu chở hàng mà tốc độ vượt trên 160km/h cả. Những tốc độ cụ nói là chở khách.
 

XSim

Xe container
Biển số
OF-698009
Ngày cấp bằng
8/9/19
Số km
9,336
Động cơ
351,375 Mã lực
Em không hiểu sâu về vận tải ĐS.
Nhưng chở hàng ĐS thường là hàng có trọng lượng và kích thước lớn, với tốc độ kể cả là 250km/h khó đảm bảo an toàn, và nếu để đảm bảo an toàn thì chi phí rất cao. Ví dụ dùng toa lồng sắt mà chở xe oto con hoặc toa trần đặt công ten nơ lên rồi chạy tốc độ 250 km/h hoặc 350 km/h có thể xe con hoặc công ten nơ sẽ bay ra ngoài :). Phải có các toa được thiết kế giảm lực cản của gió, mà nếu vậy khó có thể nhét hàng siêu trường, siêu trọng vào trong toa. Hàng siêu trường, siêu trọng chạy đường bộ chắc chỉ khoảng 3-40km/h.
Đúng thế cụ, chạy tốc độ cao thì phải xếp trong toa kín và liền chứ không hở được. Kiểu thế này này cụ
1702631170026.png

1702631194500.png
 

XSim

Xe container
Biển số
OF-698009
Ngày cấp bằng
8/9/19
Số km
9,336
Động cơ
351,375 Mã lực
Chở khách hay hàng nó chỉ là vấn đề của giới hạn tải trọng và hiệu quả kinh doanh.

TQ còn đang thử nghiệm chở hàng 350km/h
 

Koạt mo

Xe điện
Biển số
OF-442265
Ngày cấp bằng
2/8/16
Số km
2,140
Động cơ
265,235 Mã lực
Nơi ở
Hanoi
Về giải pháp em nghĩ là không khó, mấy chục tấn còn bay vào không gian được.
Vấn đề là giá thành thôi.
Đúng thế cụ, chạy tốc độ cao thì phải xếp trong toa kín và liền chứ không hở được. Kiểu thế này này cụ
View attachment 8260553
View attachment 8260558
Chở khách hay hàng nó chỉ là vấn đề của giới hạn tải trọng và hiệu quả kinh doanh.

TQ còn đang thử nghiệm chở hàng 350km/h
 

Koạt mo

Xe điện
Biển số
OF-442265
Ngày cấp bằng
2/8/16
Số km
2,140
Động cơ
265,235 Mã lực
Nơi ở
Hanoi
Với vai trò tư vấn, họ đưa ra những PA tối ưu nhất để CĐT chọn.
Trong hoàn cảnh "quan trên trông xuống, người ta trông vào" thì TV đưa ra nhiều option hơn mức cần thiết chỉ để làm vừa lòng nhiều người, dù họ biết chắc là trong số đó có những PA không thực sự tối ưu.
hàng 120km/h, người 160-230
còn cái món chở hàng trên đsct 300+ km/h ông jica tính rồi, 4 ngày cho 1 chuyến container sg-hn, thà chuyển tàu biển còn hơn:
View attachment 8260573
View attachment 8260574
 

XSim

Xe container
Biển số
OF-698009
Ngày cấp bằng
8/9/19
Số km
9,336
Động cơ
351,375 Mã lực

tu.duy

Xe máy
Biển số
OF-713628
Ngày cấp bằng
20/1/20
Số km
55
Động cơ
83,973 Mã lực
Giải pháp 250 cũng gặp vấn đề tương tự :))

Tốt nhất là xây riêng tuyến chở hàng truyền thống, chỉ hướng chở hàng nên chi phí khoảng 10-15 tỉ USD thôi.
báo cáo trên chỉ nêu vấn đề này ở đsct 300+km/h, bác có báo cáo nào chỉ ra đường 250 tương tự thì cho em tham khảo. còn 10 hay 15 tỉ thì cũng ko ít ỏi gì, vẫn là tiền tăng thêm cho cái dự án.
Với vai trò tư vấn, họ đưa ra những PA tối ưu nhất để CĐT chọn.
Trong hoàn cảnh "quan trên trông xuống, người ta trông vào" thì TV đưa ra nhiều option hơn mức cần thiết chỉ để làm vừa lòng nhiều người, dù họ biết chắc là trong số đó có những PA không thực sự tối ưu.
đúng rồi, đoạn dưới nó bỏ phần chở hàng ra, tính thế cho thấy không khả thi thôi.
 

ThanhLong69

Xe tăng
Biển số
OF-339786
Ngày cấp bằng
23/10/14
Số km
1,758
Động cơ
770,588 Mã lực
Nói giời nói biển cụ cứ so sánh chi phí vận hành của hệ thống đường sắt châu Âu so với tuyến Bắc Kinh - Thượng Hải thì biết mức độ hiệu quả nó khác nhau thế nào.

Tuyến BK-TH dài 1300km tổng chi phí trung bình trên mỗi lượt khách chỉ khoảng 40 USD, nếu VN làm theo thì tuyến 1500km HN-HCM chỉ tốn khoảng 50 USD ~ 1.25 triệu đồng, bán giá vé 1tr500-2tr là khả thi. Còn theo công nghệ hỗn hợp châu Âu thì cứ phải 200-300 USD.

Giá vé tuyến Bắc Kinh Thượng Hải của TQ :

21:21 Bắc Kinh 09:27 Thượng Hải
China Railway

12h 6p đi xe lửa #D705 với China Railway



Từ 1.311.167 ₫giá tính trên một người lớn

17:00 Bắc Kinh Nam 21:18 Shanghai Hongqiao
China Railway

4h 18p đi xe lửa #G21 với China Railway


Từ 2.563.985 ₫giá tính trên một người lớn

08:00 Bắc Kinh Nam 12:32 Thượng Hải
China Railway

4h 32p đi xe lửa #G3 với China Railway


Từ 2.581.147 ₫giá tính trên một người lớn

Tàu 12 giơ 1.3 triệu
Tày 4,5 giờ 2.5 triệu

Giá vé VN ít nhất sẽ phải cao hơn TQ 50% :D. Nếu chạy được cỡ 3 triệu thì cũng có thể coi là giỏi rồi.
 
Chỉnh sửa cuối:
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top