Đang chuyện này cụ lại lái sang chuyện khác. Lĩnh vực văn hóa thể thao lại khác, chỉ trừ clb bóng đá vì doanh nghiệp muốn quảnh bá thương hiệu, chứ chằng ông nào lãi cả. Nói thế thì các thư viện, bảo tàng cũng hạch toán lỗ, lãi ah???
Và cụ có vẻ vẫn bảo lưu cho cái quan điểm VN chỉ làm đường sắt giống của Lào, vì có thể chủ động được phần nào công nghệ. Tại sao chúng ta ko đi tắt vào thẳng công nghệ phổ biến các nc đang đầu tư hiện nay?
Chỉ những chặng ngắn như: Lào Cai- Hà Nội- Hải Phòng; Cần Thơ- TP.HCM, hay tuyến HN- Hòa Lạc,... thì nên làm tốc độ cỡ 160km/h.
Người ta còn tính thành tiền đc các di sản văn hóa thế giới, thì không chuyện gì không quy ra tiền.
Khi nói đến "xương sống" của bất kỳ thứ gì, nó phải:
1. Chịu tải lớn, thường xuyên liên tục, đảm bảo thông suốt.
2. Rẻ, bền. Không cần đẹp.
3. Chủ động tối đa. Đảm bảo số lượng, khối lượng lớn. Không tự nhiên người ta nói chiếc tăng T54 vẫn là xương sống của lực lượng tăng thiết giáp mặc dù mình mới mua lô T90. Hàng ngàn chiếc <> vài chục chiếc.
4. Về kinh tế, xương sống có nghĩa phải có lời. Nếu xương sống mà lỗ thì XHCN.
Cụ cứ theo đó luận thì ra.
...
Mình có 1 quan ngại, thật sự quan ngại rằng không biết trong những thuyết trình tràn giang đại hải, có khi nào các cụ nhà mình không hiểu rằng thế nào là "xương sống" hay không? Xương sống mà như xuong pha lê, vỡ mặt.
Muốn trang trí phòng khách cho soang choảnh", cần thì làm tý DSCT 150km 5-6 tỷ HN-HP tốc độ 350km/h để khoe hàng, ta đây cũng có 350km/h. Ngược với cách đề cập của cụ nhé.