- Biển số
- OF-795404
- Ngày cấp bằng
- 1/11/21
- Số km
- 10,596
- Động cơ
- 222,828 Mã lực
Bớt mua Boeing lại!Làm thế nào mỗi người kiếm được 280 đô/tháng nhận 1 cục nợ đến 1.829 đô hàng tháng hả cụ?
Bớt mua Boeing lại!Làm thế nào mỗi người kiếm được 280 đô/tháng nhận 1 cục nợ đến 1.829 đô hàng tháng hả cụ?
Bớt mua xăng dầu nước ngoài nữa cụ.Bớt mua Boeing lại!
Nó còn đến hết mùa hoa chuối mới làm được ! Đường bộ còn đang lem nhem cao tốc kiểu giời ơi, ăn bớt cũng chưa thông thì đường sắt còn lâu nữa. Từ khi phê duyệt đến lúc thông toàn tuyến nhẽ ông trẻ con cởi truồng đã chống gậy !e có cái ý nghĩ là nhà nước sẽ làm đường sắt Bắc Nam cơ bản 120/160km/h thông suốt và liên vận quốc tế , và khai thác chủ yếu tầu động lực tập trung , tải trọng trục lớn để đảm bảo an ninh quốc phòng , nhưng cố gắng nắn thẳng hết mức có thể để cho tư nhân thuê hạ tầng chạy 230km/h trở xuống . Dải tốc độ 120/160km/h sẽ lỗi thời về tốc độ nhưng hiệu quả về mặt vận tải hàng/người .
Ý cụ là bạn này phát biểu à?Thêm ý kiến TS Nguyễn Anh Tuấn trước đây không đồng ý, nay đồng ý 350 km/h:
Theo TS Nguyễn Anh Tuấn, Trường ĐH Giao thông Vận tải TP.HCM, trước đây đầu tư cho đường sắt phụ thuộc hoàn toàn vào ngân sách. Đường sắt có tổng mức đầu tư rất lớn, yêu cầu kỹ thuật bắt buộc phải xây dựng hoàn chỉnh từng đoạn tuyến, không thể phân kỳ đầu tư có chuyển tiếp như đường bộ nên gần như không thể thu hút nguồn vốn tư nhân, vốn xã hội hóa. Trong bối cảnh như vậy, việc đầu tư hệ thống đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam 70 tỉ USD chỉ để chở khách là vô cùng lãng phí. Thế nhưng, hiện nay ngành đường sắt đang ngày càng thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà đầu tư có tiềm lực mạnh cả trong nước và quốc tế, giúp giảm tải gánh nặng ngân sách, giải quyết được cả bài toán về vốn, công nghệ cũng như nhân lực. Công cuộc đổi mới của đường sắt Việt Nam để tăng cạnh tranh trong khu vực
Mặt khác, thị trường hàng không cũng đã thay đổi theo chiều hướng khác, giá vé máy bay ngày càng tăng cao. Do đó, nếu đường sắt chạy tàu với tốc độ cao 300 - 350 km/giờ, có phương án giá vé hợp lý thì hoàn toàn có thể cạnh tranh được với hàng không. Song song, nâng cấp tuyến đường sắt hiện hữu để phục vụ vận tải hàng hóa. Đến năm 2030, mạng lưới đường bộ cao tốc Bắc - Nam hoàn thành cũng sẽ giải quyết được bài toán này.
"Về mặt chiến lược, việc xây dựng tuyến đường sắt tốc độ cao 350 km/giờ cho tầm nhìn xa 50 - 100 năm nữa là hoàn toàn hợp lý. Bối cảnh thực tế hiện nay cũng cho phép phương án này khả thi", TS Nguyễn Anh Tuấn khẳng định.
Nếu xét về mặt kinh tế thì PA 350km/h bất khả thi từ trong trứng nước. Em không hiểu sao tư vấn và mấy ông bộ GTVT vẫn đề xuất lấy được. Họ có nghĩ con cháu chúng ta sẽ phải còng lưng trả nợ không? Bài học Vinashin hay Vinaline chưa đủ hay sao?Hiện trạng nợ quốc gia: 3.8 triệu tỷ đồng. Vừa rồi chị Lan cung cấp thêm cục nợ 380 ngàn tương đương 10% nợ quốc gia nữa là 4.18 triệu tỷ đồng. Tương đương 175 tỷ đô. Cộng thêm 75 tỷ đô của phương án ĐSCT này nữa (tương đương 50% tổng nợ quốc gia trước khi tính thêm cục nợ chị Lan). Vị chi là 250 tỷ đô.
1. Số người trong độ tuổi lao động (để gánh nợ) hiện nay: 51 triệu người trong đó:
- Công chức-viên chức và người hưởng các thể loại lương từ ngân sách nhà nước, thực chất là từ nguồn thuế: khoảng 8 triệu. Những người này không gánh nợ, mà sẽ gián tiếp bị mất cơ hội tăng lương, hoặc thu nhập giảm do khi vỡ nợ thì tiền mất giá.
- 2 triệu người thất nghiệp.
Như vậy còn tổng cộng 41 triệu người lao động. Núi nợ 250 tỷ đô sẽ do những người này trả. Mỗi người nhận nợ khoảng 6.100 đô chưa tính lãi vay.
Nếu chỉ tính riêng cục nợ 75 tỷ, thì mỗi lao động VN nhận nợ thêm 1.829 đô/tháng. Lãi vay tính hàng tháng nhé, dù là lãi không phải cột điện.
2. Hiện lương trung bình của lao động Việt Nam là 6.7 triệu/tháng (tính chung cả nước, mọi ngành nghề). Tương đương với 280 đô/tháng.
Làm thế nào mỗi người kiếm được 280 đô/tháng nhận 1 cục nợ đến 1.829 đô hàng tháng hả cụ?
Hình như cụ này là Phó hiệu trưởng ĐH GTVT TPHCM rồi. Trước em bị bọn hàng không nó lừa bảo là đường sắt không cạnh tranh được hàng không đường dài. Sau mới biết là chúng nó áp theo tiêu chuẩn Tây, cứ nhanh hơn là thắng. Nhưng tiêu chuẩn VN thì có thể chậm hơn tí nhưng phải rẻ hơn là thắng ạ! Giờ em thấy cụ nào cũng phát hiện ra đường sắt đủ sức đánh bại hàng không thì em cop về thôi!Ý cụ là bạn này phát biểu à?
Tiến sỹ Nguyễn Anh Tuấn (SN 1984, Trưởng phòng Đào tạo kiêm Viện trưởng Viện Xây dựng, Trường Đại học Giao thông vận tải TP Hồ Chí Minh) là 1 trong 2 người Hà Tĩnh trẻ nhất vừa được công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh Phó Giáo sư (PGS) năm 2021.
Cụ viết chưa rõ hết ý kiến rồi: ĐSCT chở khách cạnh tranh tốt với Hàng không trong khoảng cách 500km trở lại Vậy nên mình mới xem profile của TS phát biểu kia học từ cái gì ra => nghiên cứu về chuyên ngành nền móng công trình mà phát biểu về ĐSCT để tham khảo thì đúng là độc lạ VN đây rồi.Hình như cụ này là Phó hiệu trưởng ĐH GTVT TPHCM rồi. Trước em bị bọn hàng không nó lừa bảo là đường sắt không cạnh tranh được hàng không đường dài. Sau mới biết là chúng nó áp theo tiêu chuẩn Tây, cứ nhanh hơn là thắng. Nhưng tiêu chuẩn VN thì có thể chậm hơn tí nhưng phải rẻ hơn là thắng ạ! Giờ em thấy cụ nào cũng phát hiện ra đường sắt đủ sức đánh bại hàng không thì em cop về thôi!
Họ mà nghĩ tới con cháu còng lưng trả nợ thì không bao giờ để xuất pa lobby của tụi Nhật lùn rồi.Nếu xét về mặt kinh tế thì PA 350km/h bất khả thi từ trong trứng nước. Em không hiểu sao tư vấn và mấy ông bộ GTVT vẫn đề xuất lấy được. Họ có nghĩ con cháu chúng ta sẽ phải còng lưng trả nợ không? Bài học Vinashin hay Vinaline chưa đủ hay sao?
Theo báo nói thì có thể chở hàng ban đêm luôn. Thật ra tải trọng 23 tấn chỉ hơn tải trọng thông thường 17 tấn là 30% thôi. Trục 17 tấn vẫn chở hàng nhẹ ầm ầm rồi.PA 3 mà dự phòng chở hàng là dự phòng cho thời chiến hay những tình huống khẩn cẩm do cự cố quốc gia?
Các cụ phải hiểu là hàng nặng như cuộn thép sẽ không chở trên đường cao tốc được kể cả đường 160 kiểu Tàu bên Lào chứ đừng nói đường 250 hay 350, vì chở nhiều nó méo đường luôn ấy chứ, nhất là đoạn cua được thiết kế cho tốc độ cao.Theo báo nói thì có thể chở hàng ban đêm luôn. Thật ra tải trọng 23 tấn chỉ hơn tải trọng thông thường 17 tấn là 30% thôi. Trục 17 tấn vẫn chở hàng nhẹ ầm ầm rồi.
Còn siêu nặng thì chắc dùng đường cũ 1 m kia?
vấn đề là cái độ nghiêng cho đường cong này nữa b, tàu 350 lực ly tâm cao sẽ cần độ nghiêng nhiều, nhưng nghiêng quá thì khỏi chở hàng nặng. cái này có 1 cách xử lý là làm đường bớt cong lại, nhưng cái quy hoạch đsct vẽ ra rồi h vẽ lại chắc thêm mấy năm.Theo báo nói thì có thể chở hàng ban đêm luôn. Thật ra tải trọng 23 tấn chỉ hơn tải trọng thông thường 17 tấn là 30% thôi. Trục 17 tấn vẫn chở hàng nhẹ ầm ầm rồi.
Còn siêu nặng thì chắc dùng đường cũ 1 m kia?
thế nên xem lại cái chuẩn TQ là trục 23 tấn có phải là bảo đảm chở hàng trên đường 350 km/h hay không, đỡ phải tính toán.vấn đề là cái độ nghiêng cho đường cong này nữa b, tàu 350 lực ly tâm cao sẽ cần độ nghiêng nhiều, nhưng nghiêng quá thì khỏi chở hàng nặng. cái này có 1 cách xử lý là làm đường bớt cong lại, nhưng cái quy hoạch đsct vẽ ra rồi h vẽ lại chắc thêm mấy năm.
View attachment 8228104
Về cái món này thì em post từ mấy (chục) trang trước rùi.vấn đề là cái độ nghiêng cho đường cong này nữa b, tàu 350 lực ly tâm cao sẽ cần độ nghiêng nhiều, nhưng nghiêng quá thì khỏi chở hàng nặng. cái này có 1 cách xử lý là làm đường bớt cong lại, nhưng cái quy hoạch đsct vẽ ra rồi h vẽ lại chắc thêm mấy năm.
View attachment 8228104
Bây giờ có chút thời gian, đọc lại kỹ bài báo này và cập nhật thông tin trà đá đầu ngõ thì em có nhận xét như sau.
- 3 phương án trên do tư vấn của Bộ GTVT báo cáo (Tedi) nên tính khách quan không cao.
- Phương án 1 chính là phương án của Bộ GTVT, năm 2009 là 58 tỏi, thì bây giờ tính lại đã 67 tỏi rồi.
- Phương án 2 do Bộ KHDT đề xuất. Nhưng trái phương án của Bộ GTVT nên tư vấn cố tình vống chi phí lên. Thay vì 61 tỏi như Bộ KHDT đưa ra thì hô lên 72 tỏi để giảm tính hiệu quả của phương án.
- Phương án 3 là vô cùng lãng phí, tàu 350km/h và đòi tải trọng trục tận 22,5 tấn. Em đã từng post trên này là bán kính phải cực khủng
Tuy nhiên cái giá tiền tư vấn đưa ra lại chứng tỏ chả hiểu gì về đường sắt cả.
Đó là không ít lần trong topic này em nói rằng tư vấn của Bộ GTVT chẳng biết gì về đường sắt, chứ chưa nói đường sắt tốc độ cao.
Và thông tin em nhận thấy duy nhất có thể tin được là cái phương án của Bộ GTVT không phải 58 tỏi nữa mà là 67 tỏi rồi.
Không đúng đâu cụ.
Nếu chạy hỗn hợp V khách 350km/h, V hàng 160km/h. Thì bán kính cong phải 12000m.
Cái này là kỹ thuật để bảo đảm ray bụng và ray lưng hài hoà trong vận hành. Em có dạy và hướng dẫn tính toán chi tiết cái này ạ.
Tải trọng 23 tấn hay cao hơn phụ thuộc vào đường ray và nền đường có chịu được không. Còn tốc độ khác nhau đi vào đoạn cong nó lại là vấn đề khác, ảnh hưởng đến cân bằng của tàu có thể dẫn đến trật bánh.thế nên xem lại cái chuẩn TQ là trục 23 tấn có phải là bảo đảm chở hàng trên đường 350 km/h hay không, đỡ phải tính toán.
em nhớ cái bán kính cong trên quy hoạch của mình đâu có 6000m, bây h ngồi vẽ lại để tăng lên 12000m, rồi tính lại phí gpmb, vị trí hầm, cầu, nút giao cắt các thứ thì không biết bao h mới xong nhỉVề cái món này thì em post từ mấy (chục) trang trước rùi.
Có giải pháp nữa là:em nhớ cái bán kính cong trên quy hoạch của mình đâu có 6000m, bây h ngồi vẽ lại để tăng lên 12000m, rồi tính lại phí gpmb, vị trí hầm, cầu, nút giao cắt các thứ thì không biết bao h mới xong nhỉ
Sau khi có thêm thông tin thì vote cho kịch bản 2 đã lên thành 30% và kịch bản 3 thì về 48%, kịch bản 1 vẫn nguyên phong độ 22% .Cụ không xem thì em ép cụ xem:
View attachment 8227887