Nó có lợi thế nhờ quy mô nên khấu hao về công nghệ, máy móc đã hết lâu rồi. Việc nó bán công nghệ là kiếm thêm thôi và nó đếch bán thì cũng chỉ vì lý do chính trị.
Nó có lợi thế nhờ quy mô nên khấu hao về công nghệ, máy móc đã hết lâu rồi. Việc nó bán công nghệ là kiếm thêm thôi và nó đếch bán thì cũng chỉ vì lý do chính trị.
Phát triển ngành luyện kim, luyện thép, xây dựng doanh nghiệp mạnh về năng lực sản xuấtNếu theo công thức Thái lan đang đàm phán với TQ về chuyển giao công nghệ dùng CRH380 Fuxing thì có cả công nghệ về đường ray, tín hiệu, lựa chọn địa hình, sản xuất tàu .v.v. Cái công nghệ đường ray mà nhận chuyển giao rồi sản xuất ray trong nước thì mấy dn thép trong nước cũng khá khá việc để làm.
480 tỉ hơi nhiều nhưng 400 tỉ thì có. Đó là con số dự toán được điều chỉnh mới nhất cho dự án ĐSCT giai đoạn 2 của Anh: 163km tốn 110 tỉ thì 530km (London đến Manchester và rẽ nhánh sang Leeds) sẽ tốn khoảng gần 400 tỉ. Có điều vì tốn kém quá nên vừa rồi anh giai TT Rishi Sunak đã ký dừng dự án vô thời hạn, chỉ làm tuyến London - Birmingham.Nhìn con số 480 tỷ usd đã cảm thấy sai sai rồi. Có cảm giác mấy bài viết về đường sắt cao tốc đăng báo của Báo chí dạo này như kiểu mấy thằng nói ngọng lại hay nói nhiều. Nhiều cái sai lè ra cũng chả chịu động não.
CÓ 1 bài trễ 54 giây này nó push khắp các diễn đàn.
Không phải mạ vàng đâu! Mấy cái lĩnh vực xây dựng này bên đội Tư bản nó đớp( tham nhũng) ác lắm. Có điều cái công nghệ tham nhũng đó nó quá cao. VN thực ra so với bọn nó chỉ là tham nhũng vặt.480 tỉ hơi nhiều nhưng 400 tỉ thì có. Đó là con số dự toán được điều chỉnh mới nhất cho dự án ĐSCT giai đoạn 2 của Anh: 163km tốn 110 tỉ thì 530km (London đến Manchester và rẽ nhánh sang Leeds) sẽ tốn khoảng gần 400 tỉ. Có điều vì tốn kém quá nên vừa rồi anh giai TT Rishi Sunak đã ký dừng dự án vô thời hạn, chỉ làm tuyến London - Birmingham.
Chi phí xây dựng của người Anh chắc chắn vô địch thế giới. 163km mà hết hơn 100 tỉ đô, đường ray chắc mạ vàng?
Sửa chữa nâng cấp tuyến cũ đâu có hiểu đơn giản là chỉ làm trên chính vị trí, nền cũ đó. Những vị trí như này khi cải tạo nâng cấp là bỏ luôn chạy hướng tuyến mới, ví dụ đối với đèo Hải Vân thì kế hoạch là làm hầm chứ o chạy vòng quanh như cũ nữaCác bạn nhà báo có vẻ ko học Toán nhỉ?
Một cường quốc 3 lần từ chối Nhật, phớt lờ yêu cầu của Mỹ, chi 480 tỷ USD mời công nghệ Trung Quốc xây công trình quốc gia
Một cường quốc sẵn sàng chi 480 tỷ USD mời Trung Quốc sử dụng công nghệ hiện đại nhất thế giới xây giúp công trình quốc gia.soha.vn
Tình hình tuyến hiện tại như thế này có sửa nâng cấp (sang chuyên chở hàng) khéo tiền sửa quá tiền xây mới.
View attachment 8171563
Đường sắt Bắc Nam gián đoạn vì sạt lở
Hà Tĩnh- Đường sắt Bắc Nam qua xã Đức Liên, huyện Vũ Quang bị sạt lở nhiều điểm, hành khách được trung chuyển bằng ôtô qua cung đường này.vnexpress.net
Thế sao ko đập đi xây mới cho lành. Xây mới địa điểm mới mà đất trống còn nhiều lại phát triển được kinh tế. Xây trên nền cũ thfi tiền đền bù quá tội.Sửa chữa nâng cấp tuyến cũ đâu có hiểu đơn giản là chỉ làm trên chính vị trí, nền cũ đó. Những vị trí như này khi cải tạo nâng cấp là bỏ luôn chạy hướng tuyến mới, ví dụ đối với đèo Hải Vân thì kế hoạch là làm hầm chứ o chạy vòng quanh như cũ nữa
phải học nó cách thoả thuận đất đai khi giải phóng mặt bằng
Giữ lại hiện hữu để cải tạo nâng cấp mà tận dụng đất, hạ tầng có sẵn chứ? đang có sao lại vứt đi, 1 số địa điểm tắc nghẽn, địa chất ko đáp ứng thì mới phải làm hầm hay tuyến mới như e nói chứ có phải chỗ nào cũng phải làm thế đâu. Còn xây mới thì chính là tuyến 300km/h kia, tạo không gian phát triển mới như cụ nóiThế sao ko đập đi xây mới cho lành. Xây mới địa điểm mới mà đất trống còn nhiều lại phát triển được kinh tế. Xây trên nền cũ thfi tiền đền bù quá tội.
Trong vận tải hành khách đường sắt, tôi thấy cái Vận tải hàng hoá là chính yếu, cái anh hành khách mới là thứ yếu.
Thế nên, việc trước mắt cần làm là Cải tạo hoặc Xây mới làn đường đôi, để chở hàng cái đã.
Nhân thể, có thể cho hành khách đi nhờ.
Mục đích chính là phát triển kinh tế dọc đường sắt thông qua việc vận tải hàng hoá Nhanh hơn và Rẻ hơn trên cả hai chiều, chứ không phải chủ yếu phục vụ khách du lịch trải nghiệm và đi lại.
Hehe, thế là chym ưng rồi đấy bác.đến khổ với mấy cụ suốt ngày chỉ nghĩ đến bát phở cái bánh mỳ với ly cafe nên trong đầu luôn luôn tồn tại 350km/h .
Jav bơm báo VN ác thậtƠ, kết luận của tư vấn từ hồi nào là Nhật rẻ hơn TQ à, thế mà giữ bí mật mãi!
View attachment 8172523
Đường sắt cao tốc Bắc – Nam 60 tỉ USD có gì đặc biệt? - CafeLand.Vn
Việt Nam đang nghiên cứu triển khai tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam có vốn đầu tư hơn 60 tỉ USD. Tuy nhiên, quá trình chuẩn bị có nhiều khó khăn về kiến thức, kinh nghiệm, nguồn vốn. Vậy dự án này có gì đặc biệt? - CafeLand.Vncafeland.vn
Tư vấn của bộ gtvt là Nhật thì đúng rồi. Mấy nay anh Nhật mua báo PR ảnh quá trời.Ơ, kết luận của tư vấn từ hồi nào là Nhật rẻ hơn TQ à, thế mà giữ bí mật mãi!
View attachment 8172523
Đường sắt cao tốc Bắc – Nam 60 tỉ USD có gì đặc biệt? - CafeLand.Vn
Việt Nam đang nghiên cứu triển khai tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam có vốn đầu tư hơn 60 tỉ USD. Tuy nhiên, quá trình chuẩn bị có nhiều khó khăn về kiến thức, kinh nghiệm, nguồn vốn. Vậy dự án này có gì đặc biệt? - CafeLand.Vncafeland.vn
Cái tuyến đg sắt cũ thì no hope rồi cụ ợ, vì 2 bên đã quá nhiều dân ở.Giữ lại hiện hữu để cải tạo nâng cấp mà tận dụng đất, hạ tầng có sẵn chứ? đang có sao lại vứt đi, 1 số địa điểm tắc nghẽn, địa chất ko đáp ứng thì mới phải làm hầm hay tuyến mới như e nói chứ có phải chỗ nào cũng phải làm thế đâu. Còn xây mới thì chính là tuyến 300km/h kia, tạo không gian phát triển mới như cụ nói
Tha mấy bài rác này về làm gì. Mấy trang này có phải báo đâu, nên nguồn tin vớ vẩn.Ơ, kết luận của tư vấn từ hồi nào là Nhật rẻ hơn TQ à, thế mà giữ bí mật mãi!
View attachment 8172523
Đường sắt cao tốc Bắc – Nam 60 tỉ USD có gì đặc biệt? - CafeLand.Vn
Việt Nam đang nghiên cứu triển khai tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam có vốn đầu tư hơn 60 tỉ USD. Tuy nhiên, quá trình chuẩn bị có nhiều khó khăn về kiến thức, kinh nghiệm, nguồn vốn. Vậy dự án này có gì đặc biệt? - CafeLand.Vncafeland.vn