- Biển số
- OF-422736
- Ngày cấp bằng
- 16/5/16
- Số km
- 7,260
- Động cơ
- 344,178 Mã lực
- Tuổi
- 44
Nhật nó là đảo nó ko có nhu cầu vận chuyển hàng liên vận nên thiết kế đường sắt cao tốc của nó chỉ chở người là tối ưu còn chở hàng xa thì dùng Tàu, gần thì đường bộ cho rồi. Còn Việt nam là nước vừa lục địa vừa giáp biển và giáp với lục địa Á - Âu nên nhu cầu chở hàng là rất cao. Cái tàu chở mỗi khách sẽ rất lãng phí.Cảm giác cụ chủ thớt mê hàng Nhật quá trời, trong khi ở đây các cụ khác đã phân tích rõ vì sao tuyến cũ cải tạo theo khổ mới tốn nhiều chi phí so với làm tuyến mới và xây tuyến 350km/h hoàn toàn là lãng phí nếu chỉ chở khách, tạo một nợ công khổng lồ cho con cháu. Trong khi công nghệ của Nhật là lạc hậu so với Trung Quốc, khi đấu thầu thì đưa giá thấp nhất có thể rồi khi trúng thầu kéo dài tiến độ không hẹn ngày chạy, thiết kế sai kĩ thuật, càng kéo dài thời gian làm đội vốn x4 x5 luôn. Lúc đó nước mình là con tin kinh tế của Nhật.
Mà soi về nếu tàu chỉ chở khách 350km/h thì Nhật cũng chưa ăn được Tàu. Nếu gọi tiến thẳng lên hiện đại thì cái thế hệ mới nhất của Shinkansen là tàu Alfa -X chạy tuyển Tohoku Shinkansen kết nối Tokyo Aomori thì cũng chỉ mới chạy cho mỗi tuyến 674km nhưng đây là tàu Maglev chứ ko phải tàu động lực phân tán. Cái này Nhật không chuyển giao công nghệ như CRH380 Fuxing của TQ. Còn cái công nghệ mà Nhật đồng ý chuyển giao chắc từ thời 1970, cũng đã quá lỗi thời. Mặc dù lỗi thời nhưng do tạo ra công nghệ nhưng sản xuất được ít (chỉ ở Nhật) và XK chỉ được sang mỗi Đài Loan nên không thể giảm được giá thành nên cực khó chuyển giao công nghệ hoặc giả rất cao. Còn tàu của TQ thì bản thân nước nó đã quá nhiều rồi, đã xk sang một loạt nước theo sáng kiến BRI nên họ giảm được giá thành rất nhiều, chưa kể lợi ích gián tiếp từ liên vận quốc tế (hàng, khách) nên TQ sẵn sàng giảm giá để kết nối.