[Funland] Tổng hợp thông tin về Đường sắt cao tốc Bắc Nam 1

Trạng thái
Thớt đang đóng

Tuongtien1977

Xe điện
Biển số
OF-623327
Ngày cấp bằng
13/3/19
Số km
2,864
Động cơ
653,633 Mã lực
Tuổi
47
Theo đó, thị phần vận tải hành khách chỉ chiếm vỏn vẹn 0,17% so với mục tiêu 1-2%; về hàng hóa chiếm 0,24% so với mục tiêu 1-3%.
theo tôi thì đường sắt hiện tại nên bỏ qua chở khách đi, tạm thời nhường việc này lại cho đường bộ và hàng không, đường sắt nên tập trung vào kho bãi, kéo dài đến các cảng biển lớn, cửa khẩu, chuyển sang khổ 1453mm kết nối với đường sắt liên vận quốc tế ... túm lại nên cạnh tranh giành thị phần chở hàng, sau khi sống được, sống khỏe có tích lũy thì hãy nghĩ đến làm tàu chở khách riêng tốc độ cao. chứ như bây giờ khai thác tàu khách toàn báo lỗ.
vote phương án cao tốc tàu khách và tàu hàng riêng, chọn công nghệ anh hàng xóm, các cụ cứ nhìn con HOWO nó đè bẹp samsung, huyndai của Hàn, hino của nhật thì hiểu.
 

Phè Văn Phỡn

Xe tăng
Biển số
OF-791534
Ngày cấp bằng
27/9/21
Số km
1,551
Động cơ
61,714 Mã lực
Bây giờ mới bắt đầu đào tạo bài bản
Đúng bọn lãnh đạn tầm nhìn đái không qua ngọn cỏ. Loanh quanh chỉ đớp là nhanh. Chuyện này lẽ ra phải làm từ lâu và như giáo sư Phan Văn Trường Trường cựu phó chủ tịch tập đoàn Astolm thì nhiều nước sẵn sàng chuyển giao công nghệ đường ray và giáo sư có thể là người liên hệ với các bên để hiện thực điều này. Sao ta không làm từ ít nhất là 5 năm trước mà vẫn loay hoay để bọn Nhật lùn nó doogy thằng Tedi sướng trợn mắt bao năm nay.
 

Tuongtien1977

Xe điện
Biển số
OF-623327
Ngày cấp bằng
13/3/19
Số km
2,864
Động cơ
653,633 Mã lực
Tuổi
47
Đúng bọn lãnh đạn tầm nhìn đái không qua ngọn cỏ. Loanh quanh chỉ đớp là nhanh. Chuyện này lẽ ra phải làm từ lâu và như giáo sư Phan Văn Trường Trường cựu phó chủ tịch tập đoàn Astolm thì nhiều nước sẵn sàng chuyển giao công nghệ đường ray và giáo sư có thể là người liên hệ với các bên để hiện thực điều này. Sao ta không làm từ ít nhất là 5 năm trước mà vẫn loay hoay để bọn Nhật lùn nó doogy thằng Tedi sướng trợn mắt bao năm nay.
đại học gtvt là trường duy nhất đào tạo nghành đường sắt, nhưng cũng như nghành công trình nói chung hiện nay khá èo uột, ít sinh viên khá giỏi vào nghành này vì vất vả mà sản phẩm làm ra cũng chỉ để cho xã hội dẫm đạp lên...ka ka. thời mà xe lửa gia lâm tự đóng được mấy cái toa xe trên satxi của tàu thì lớp đầu máy toa xe còn được miễn học phí
 

Phè Văn Phỡn

Xe tăng
Biển số
OF-791534
Ngày cấp bằng
27/9/21
Số km
1,551
Động cơ
61,714 Mã lực
đại học gtvt là trường duy nhất đào tạo nghành đường sắt, nhưng cũng như nghành công trình nói chung hiện nay khá èo uột, ít sinh viên khá giỏi vào nghành này vì vất vả mà sản phẩm làm ra cũng chỉ để cho xã hội dẫm đạp lên...ka ka. thời mà xe lửa gia lâm tự đóng được mấy cái toa xe trên satxi của tàu thì lớp đầu máy toa xe còn được miễn học phí
Còn trường ĐH giao thông dưới triều khúc nữa cụ ạ. Thằng em em dạy ở đấy nó bảo bọn JICA cũng lobby bơm đồ tài trợ trang thiết bị khá nhiều.
 

Kiên Khùng

Xe điện
Biển số
OF-785718
Ngày cấp bằng
27/7/21
Số km
4,779
Động cơ
769,972 Mã lực
Kể ra ông GTVT bênh cái phương án chỉ hành khách thấy rõ nhỉ. Đúng là Shinkansen lộ liễu quá. Cố tình bóp suất đầu tư tuyến khách xuống và thổi phồng tổng mức đầu tư cái tuyến liên hợp lên để cho lãnh đạo dễ chốt phương án chỉ đầu tư hành khách. Cơ quan thẩm tra độc lập tư vấn cũng bỏ ngoài tai, đến khi hội đồng thẩm định tát cho mấy cú nữa mới tỉnh (ko rõ có tỉnh ko). Nếu mà ném mấy thằng lập dự án bên GTVT hoặc tư vấn vào lò thì tốt quá. Dân ăn 1 đồng thì đi tù mà nó bóp méo số liệu và dự phóng cả mấy chục tỉ usd thì lại không sao.

Hóa ra phương án tăng tốc độ và chỉ có chở khách lại đắt đỏ hơn phương án giảm tốc độ và chở cả khách lẫn hàng. Lươn lẹo thấy rõ. Bữa trước còn phân tích là chở cả khách lẫn hàng thì đầu tư nó đắt hơn vì nền móng nhiều hơn. Hóa ra méo phải.

Giảm tổng vốn và nghiên cứu đầu tư theo PPP
Theo đề xuất của Bộ Giao thông vận tải, nếu thực hiện đầu tư đường sắt cao tốc Bắc - Nam chuyên chở khách, với tốc độ thiết kế khoảng 350km/h, tốc độ khai thác 320km/h thì tổng mức đầu tư dự án khoảng 58,7 tỉ USD.
Nhưng kết quả thẩm định của Hội đồng thẩm định nhà nước thì nếu đầu tư theo phương án này tổng vốn đầu tư dự án khoảng 64,6 tỉ USD, tăng khoảng 5,89 tỉ USD.
Nếu đầu tư theo phương án đường sắt tốc độ cao, với vận tốc khai thác từ 160-225km/h, vốn đầu tư theo đề xuất của Bộ Giao thông vận tải khoảng 76,39 tỉ USD, nhưng theo tính toán của Hội đồng thẩm định nhà nước khoảng 61,02 tỉ USD, giảm 15,34 tỉ USD.
Và chỉ hết 50% con số của Hội đồng, nếu giảm 1/4 tốc độ khai thác. Từ 200km/h khai thác xuống 150km/h. Tức loanh quanh 30 tỷ đô và thời gian triển khai dưới 8 năm.
 

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
5,860
Động cơ
411,917 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Theo đó, thị phần vận tải hành khách chỉ chiếm vỏn vẹn 0,17% so với mục tiêu 1-2%; về hàng hóa chiếm 0,24% so với mục tiêu 1-3%.
theo tôi thì đường sắt hiện tại nên bỏ qua chở khách đi, tạm thời nhường việc này lại cho đường bộ và hàng không, đường sắt nên tập trung vào kho bãi, kéo dài đến các cảng biển lớn, cửa khẩu, chuyển sang khổ 1453mm kết nối với đường sắt liên vận quốc tế ... túm lại nên cạnh tranh giành thị phần chở hàng, sau khi sống được, sống khỏe có tích lũy thì hãy nghĩ đến làm tàu chở khách riêng tốc độ cao. chứ như bây giờ khai thác tàu khách toàn báo lỗ.
vote phương án cao tốc tàu khách và tàu hàng riêng, chọn công nghệ anh hàng xóm, các cụ cứ nhìn con HOWO nó đè bẹp samsung, huyndai của Hàn, hino của nhật thì hiểu.
Cụ lấy thị phần của đg sắt hiện tại để chiếu sang ĐSCT là không dúng đâu, vì tàu chở khách ĐSCT nó là 1 đẳng cấp khác hẳn. Nếu có ĐSCT 225km/h thì ở khoảng cách khoảng 800km (nghĩa là HN-Đà nẵng, SG- Đà nẵng) đảm bảo sẽ không ít khách nếu giá vé không cao hơn giá vé máy bay.
Đúng bọn lãnh đạn tầm nhìn đái không qua ngọn cỏ. Loanh quanh chỉ đớp là nhanh. Chuyện này lẽ ra phải làm từ lâu và như giáo sư Phan Văn Trường Trường cựu phó chủ tịch tập đoàn Astolm thì nhiều nước sẵn sàng chuyển giao công nghệ đường ray và giáo sư có thể là người liên hệ với các bên để hiện thực điều này. Sao ta không làm từ ít nhất là 5 năm trước mà vẫn loay hoay để bọn Nhật lùn nó doogy thằng Tedi sướng trợn mắt bao năm nay.
Cách đây mấy năm trở về trước VN không có tiền để làm ĐSCT nên Nhật là giải pháp tổng thể duy nhất (cả tài chính và thiết bị/công nghệ). Chỉ từ 2019 trở lại đây khi thu ngân sách tăng vọt, thì VN mới có tự tin dòm sang các phía khác.

Nếu theo phương án 225/160km/h kết hợp chở khách lẫn chở hàng thì cả Pháp (Alstom), Đức (Siemens) và TQ đều đáp ứng tốt, Nhật không đi theo hướng này nên có khi bật bãi.

Nếu để TQ thầu 100% thì có thể nhạy cảm. Có 1 phương án là mua tàu của Siemens nhưng chế tạo tại liên doanh Siemens ở TQ, rẻ hơn, vẫn đủ tiêu chuẩn và kéo được Siemens vào cuộc. Thụy điển đang đặt Siemens 60 đoàn tàu 220km/h theo phương thức này.
 

Buryat

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-596130
Ngày cấp bằng
26/10/18
Số km
856
Động cơ
137,769 Mã lực
Tuổi
46
Cụ lấy thị phần của đg sắt hiện tại để chiếu sang ĐSCT là không dúng đâu, vì tàu chở khách ĐSCT nó là 1 đẳng cấp khác hẳn. Nếu có ĐSCT 225km/h thì ở khoảng cách khoảng 800km (nghĩa là HN-Đà nẵng, SG- Đà nẵng) đảm bảo sẽ không ít khách nếu giá vé không cao hơn giá vé máy bay.

Cách đây mấy năm trở về trước VN không có tiền để làm ĐSCT nên Nhật là giải pháp tổng thể duy nhất (cả tài chính và thiết bị/công nghệ). Chỉ từ 2019 trở lại đây khi thu ngân sách tăng vọt, thì VN mới có tự tin dòm sang các phía khác.

Nếu theo phương án 225/160km/h kết hợp chở khách lẫn chở hàng thì cả Pháp (Alstom), Đức (Siemens) và TQ đều đáp ứng tốt, Nhật không đi theo hướng này nên có khi bật bãi.

Nếu để TQ thầu 100% thì có thể nhạy cảm. Có 1 phương án là mua tàu của Siemens nhưng chế tạo tại liên doanh Siemens ở TQ, rẻ hơn, vẫn đủ tiêu chuẩn và kéo được Siemens vào cuộc. Thụy điển đang đặt Siemens 60 đoàn tàu 220km/h theo phương thức này.
Việc tàu chạy 300 km/h mà êm đến mức đặt đồng xu đứng lên vẫn không đổ, em mới thấy có tàu Trung Quốc và tàu Nhật làm được (có nhiều video trên mạng), châu Âu chưa hề thấy (không nói là tuyệt đối không có, nhưng xem nhiều video về tàu rồi mà vẫn không có thì khả năng cao là không có, đồng thời ông anh em đi tàu tuyến Moscow – St Peterburg, tuyến này dùng tàu công nghệ Siemens, về nói là tàu chạy rất ồn). Việc này chứng tỏ công nghệ tàu cao tốc thì Trung Quốc và Nhật ở đẳng cấp khác Đức và Pháp (kết hợp nhiều công nghệ, từ vật liệu, bánh xe, bôi trơn, ổ trượt, hộp giảm tốc…. Em cũng dân kỹ thuật nhưng không phải trong ngành nên chỉ biết thế thôi) nên nhiều khả năng là tàu của Trung Quốc (ở phân khúc cận cao tốc này) sẽ đắt hơn chứ chưa chắc rẻ hơn tàu của Siemens, Một số lĩnh vực mà Trung Quốc đã vượt trội thì hàng của họ không hề rẻ hơn phương Tây, thậm chí đắt hơn.
 

BinhWalker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
4,953
Động cơ
22,707 Mã lực
Thế tóm lại là mình vẫn làm cái đường sắt cao tốc hả các cụ ? Mà em vẫn éo hiểu làm để làm gì nhỉ ? Em thì em cứ máy bay mà phang. Vừa nhanh vừa tiện. Việc gì phải cao tốc cho nó nợ lắm ?
Ví dụ trực quan với cụ: không ai bay SG - Nha Trang cả. Cự ly SG - Nha Trang 400km. Tháng này thông xe SG - Phan Thiết rút được 2h di chuyển, mấy tháng sau thông xe Cam Lâm - Vĩnh Hảo - Phan Thiết rút thêm được 2 tiếng nữa là còn tầm 4-5 tiếng chạy tít cao tốc SG - Nha Trang.

4 tiếng vẫn chưa ăn thua, xoay đi xoay lại là mất cả ngày, và đường cao tốc có giới hạn lưu lượng, giới hạn chi phí.

Bây giờ làm đường sắt, chỉ bình quân 160km/h thôi thì SG-NT còn 2.5 tiếng, chi phí vừa phải, giờ giấc cố định. Đó là cách hạ tầng giúp phát triển vượt bậc cả cung SG-NT 400km.
 

BinhWalker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
4,953
Động cơ
22,707 Mã lực
Việc tàu chạy 300 km/h mà êm đến mức đặt đồng xu đứng lên vẫn không đổ, em mới thấy có tàu Trung Quốc và tàu Nhật làm được (có nhiều video trên mạng), châu Âu chưa hề thấy (không nói là tuyệt đối không có, nhưng xem nhiều video về tàu rồi mà vẫn không có thì khả năng cao là không có, đồng thời ông anh em đi tàu tuyến Moscow – St Peterburg, tuyến này dùng tàu công nghệ Siemens, về nói là tàu chạy rất ồn). Việc này chứng tỏ công nghệ tàu cao tốc thì Trung Quốc và Nhật ở đẳng cấp khác Đức và Pháp (kết hợp nhiều công nghệ, từ vật liệu, bánh xe, bôi trơn, ổ trượt, hộp giảm tốc…. Em cũng dân kỹ thuật nhưng không phải trong ngành nên chỉ biết thế thôi) nên nhiều khả năng là tàu của Trung Quốc (ở phân khúc cận cao tốc này) sẽ đắt hơn chứ chưa chắc rẻ hơn tàu của Siemens, Một số lĩnh vực mà Trung Quốc đã vượt trội thì hàng của họ không hề rẻ hơn phương Tây, thậm chí đắt hơn.
Mình đã đi tàu cao tốc 200km/h+ của châu Âu, Nhật, Trung, Hàn (các nước có năng lực tự chủ đường sắt 200km/h+ rất cao). Thấy tàu châu Á ngon hơn tàu châu Âu. Còn giữa các nước châu Á, cảm nhận của hành khách gần như ko phân biệt được chất lượng. Cảm nhận của khách giữa tàu TQ vs tàu Nhật ko khác gì.
 

BinhWalker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
4,953
Động cơ
22,707 Mã lực
Lý do chọn tốc độ 200-250 km/h

Lý do lớn nhất là dân mình ngồi cafe suốt ngày, có quý thời gian đâu mà làm tàu 300km/h? :)

Ở nước phát triển thu nhập 40k USD+, mỗi giờ tạo ra 50 tuần x 160h/tuần = 5$/h tối thiểu, bình quân.

Của mình đang 4k$, mỗi giờ chỉ tạo ra 0.5$. Tốc độ cao làm gì cho phí?
 

Kiên Khùng

Xe điện
Biển số
OF-785718
Ngày cấp bằng
27/7/21
Số km
4,779
Động cơ
769,972 Mã lực
Ví dụ trực quan với cụ: không ai bay SG - Nha Trang cả. Cự ly SG - Nha Trang 400km. Tháng này thông xe SG - Phan Thiết rút được 2h di chuyển, mấy tháng sau thông xe Cam Lâm - Vĩnh Hảo - Phan Thiết rút thêm được 2 tiếng nữa là còn tầm 4-5 tiếng chạy tít cao tốc SG - Nha Trang.

4 tiếng vẫn chưa ăn thua, xoay đi xoay lại là mất cả ngày, và đường cao tốc có giới hạn lưu lượng, giới hạn chi phí.

Bây giờ làm đường sắt, chỉ bình quân 160km/h thôi thì SG-NT còn 2.5 tiếng, chi phí vừa phải, giờ giấc cố định. Đó là cách hạ tầng giúp phát triển vượt bậc cả cung SG-NT 400km.
Mấu chốt nó ở chỗ: 160km/h.
Con số đó gấp rưỡi tốc độ xe ô tô trên đường cao tốc. Mà mức đầu tư bằng nửa con đường sắt cao tốc 200km/h vì chi phí tăng theo cấp lũy thừa của mức tăng vận tốc khai thác.
Về kinh tế, công nghệ nó hiệu quả nhất.
Nếu các cụ biết game đua ngựa 3 vòng 3 con 3 level thì sẽ hiểu tại sao tôi tin chắc rằng rồi tốc độ khai thác tuyến HN SG hỗn hợp người hàng sẽ là 160km/h cho người và 120km/h cho hàng.
Ví nó là giao điểm của chi phí đầu tư thấp, công nghệ phổ thông không phụ thuộc ai và hiệu quả về tốc độ vận chuyển gấp 3 lần hiện nay tính trên 1 làn. Còn tính tổng lưu lượng vận chuyển thì tăng hơn chục lần nếu điều độ xịn.
Còn các tuyến ngắn, dưới 400km như HN Vinh, SG Nha Trang chẳng hạn, cứ giải phóng làn trước, sau này có thể đầu tư mấy cặp VIP 350km/h chỉ chở người. Thứ tự đầu tư quyết định thành bại.
Rướn con 200 để mức đầu tư lên trên 60 tỷ cũng ĐẠI BẠI.
 
Chỉnh sửa cuối:

tuan_nguyen261188

Xì hơi lốp
Biển số
OF-584387
Ngày cấp bằng
10/8/18
Số km
4,168
Động cơ
-154,616 Mã lực
Tuổi
36
Đúng bọn lãnh đạn tầm nhìn đái không qua ngọn cỏ. Loanh quanh chỉ đớp là nhanh. Chuyện này lẽ ra phải làm từ lâu và như giáo sư Phan Văn Trường Trường cựu phó chủ tịch tập đoàn Astolm thì nhiều nước sẵn sàng chuyển giao công nghệ đường ray và giáo sư có thể là người liên hệ với các bên để hiện thực điều này. Sao ta không làm từ ít nhất là 5 năm trước mà vẫn loay hoay để bọn Nhật lùn nó doogy thằng Tedi sướng trợn mắt bao năm nay.
Nhật lùn giờ ở ĐNA này chỉ còn cho Việt Nam vay ODA được thui. Mấy nước khác né hết rùi.
Nên nó thông qua JICA để lobby quan chức ghê lắm nhất là BGT vì vay đầu tư hạ tầng mà.

Nhưng giờ mấy anh to nhà cũng ta bắt đầu né ODA của Nhật lùn vì có nhiều lựa chọn tốt hơn với thu ngân sách có bội chi. Do đó gần đây Nhật không nhiệt tình với Việt Nam như trước nữa.
 

BinhWalker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
4,953
Động cơ
22,707 Mã lực
Mấu chốt nó ở chỗ: 160km/h.
Con số đó gấp rưỡi tốc độ xe ô tô trên đường cao tốc. Mà mức đầu tư bằng nửa con đường sắt cao tốc 200km/h vì chi phí tăng theo cấp lũy thừa của mức tăng vận tốc khai thác.
Về kinh tế, công nghệ nó hiệu quả nhất.
Nếu các cụ biết game đua ngựa 3 vòng 3 con 3 level thì sẽ hiểu tại sao tôi tin chắc rằng rồi tốc độ khai thác tuyến HN SG hỗn hợp người hàng sẽ là 160km/h cho người và 120km/h cho hàng.
Ví nó là giao điểm của chi phí đầu tư thấp, công nghệ phổ thông không phụ thuộc ai và hiệu quả về tốc độ vận chuyển gấp 3 lần hiện nay tính trên 1 làn. Còn tính tổng lưu lượng vận chuyển thì tăng hơn chục lần nếu điều độ xịn.
Còn các tuyến ngắn, dưới 400km như HN Vinh, SG Nha Trang chẳng hạn, cứ giải phóng làn trước, sau này có thể đầu tư mấy cặp VIP 350km/h chỉ chở người. Thứ tự đầu tư quyết định thành bại.
Rướn con 200 để mức đầu tư lên trên 60 tỷ cũng ĐẠI BẠI.
Khi tính kinh tế giao thông, toàn tính cao tốc đường bộ 100km/h. Thực tế chạy trung bình 80km/h, ko chạy nhanh quá được đâu đùng tưởng bở đi tắt đón đầu :) phủi mồm có đứa trẻ trâu ném viên đá thì coi chừng với 300km/h
 

Euro2CityStar

Xì hơi lốp
Biển số
OF-345955
Ngày cấp bằng
9/12/14
Số km
14,050
Động cơ
397,584 Mã lực
Nơi ở
Quân khu bàn phím
Cụ lấy thị phần của đg sắt hiện tại để chiếu sang ĐSCT là không dúng đâu, vì tàu chở khách ĐSCT nó là 1 đẳng cấp khác hẳn. Nếu có ĐSCT 225km/h thì ở khoảng cách khoảng 800km (nghĩa là HN-Đà nẵng, SG- Đà nẵng) đảm bảo sẽ không ít khách nếu giá vé không cao hơn giá vé máy bay.

Cách đây mấy năm trở về trước VN không có tiền để làm ĐSCT nên Nhật là giải pháp tổng thể duy nhất (cả tài chính và thiết bị/công nghệ). Chỉ từ 2019 trở lại đây khi thu ngân sách tăng vọt, thì VN mới có tự tin dòm sang các phía khác.

Nếu theo phương án 225/160km/h kết hợp chở khách lẫn chở hàng thì cả Pháp (Alstom), Đức (Siemens) và TQ đều đáp ứng tốt, Nhật không đi theo hướng này nên có khi bật bãi.

Nếu để TQ thầu 100% thì có thể nhạy cảm. Có 1 phương án là mua tàu của Siemens nhưng chế tạo tại liên doanh Siemens ở TQ, rẻ hơn, vẫn đủ tiêu chuẩn và kéo được Siemens vào cuộc. Thụy điển đang đặt Siemens 60 đoàn tàu 220km/h theo phương thức này.
tại sao không thể học ấn độ .
siemens lắp ráp tại Dĩ An
 

panameraf

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-158475
Ngày cấp bằng
27/9/12
Số km
2,875
Động cơ
377,128 Mã lực
Khi tính kinh tế giao thông, toàn tính cao tốc đường bộ 100km/h. Thực tế chạy trung bình 80km/h, ko chạy nhanh quá được đâu đùng tưởng bở :)
Cụ phân tích cũng có lý nhưng nó chỉ đúng khi nước mình tiến lên thu nhập cao, theo tôi còn rất lâu nữa người dân vẫn chọn xe giường nằm vì nó rẻ hơn nhiều, số khách như cụ nói hàng ngày đi tàu vài chuyến hết sạch, phải thực tế.
Cụ hình dung khi đường bộ cao tốc xong, xe giường nằm đỡ sợ tai nạn nó lại rẻ, tiện hơn vì ga tàu xa bỏ mẹ chưa chắc tiện đâu, nếu dân không giàu ko lại xe khách đâu cụ.
 

BivaMin

Xe buýt
Biển số
OF-608911
Ngày cấp bằng
11/1/19
Số km
538
Động cơ
125,250 Mã lực
Làm thì đi vay. Nhưng làm thì phát triển KTXH, kết nối vùng nhanh.
 

tuan_nguyen261188

Xì hơi lốp
Biển số
OF-584387
Ngày cấp bằng
10/8/18
Số km
4,168
Động cơ
-154,616 Mã lực
Tuổi
36
Cụ phân tích cũng có lý nhưng nó chỉ đúng khi nước mình tiến lên thu nhập cao, theo tôi còn rất lâu nữa người dân vẫn chọn xe giường nằm vì nó rẻ hơn nhiều, số khách như cụ nói hàng ngày đi tàu vài chuyến hết sạch, phải thực tế.
Cụ hình dung khi đường bộ cao tốc xong, xe giường nằm đỡ sợ tai nạn nó lại rẻ, tiện hơn vì ga tàu xa bỏ mẹ chưa chắc tiện đâu, nếu dân không giàu ko lại xe khách đâu cụ.
Ngay cả Nhật bây giờ cũng phải làm xe giường nằm rùi đó...trước chỉ có ghế. :)) :)) :))
 

.Bo My

Xe lăn
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
10,613
Động cơ
223,041 Mã lực
Mấu chốt nó ở chỗ: 160km/h.
Con số đó gấp rưỡi tốc độ xe ô tô trên đường cao tốc. Mà mức đầu tư bằng nửa con đường sắt cao tốc 200km/h vì chi phí tăng theo cấp lũy thừa của mức tăng vận tốc khai thác.
Về kinh tế, công nghệ nó hiệu quả nhất.
...
Rướn con 200 để mức đầu tư lên trên 60 tỷ cũng ĐẠI BẠI.
Làm vài đoạn 200km được không nhỉ?
 

Dan du an

Xe ba gác
Biển số
OF-94944
Ngày cấp bằng
11/5/11
Số km
23,184
Động cơ
396,567 Mã lực
Em cũng nghĩ nên làm
 
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải
Top