- Biển số
- OF-400400
- Ngày cấp bằng
- 9/1/16
- Số km
- 13,337
- Động cơ
- 79,974 Mã lực
250km/h lẻn đến 76 tỷ đô, theo tư vấn thẩm tra, thì chắc là ngày khởi công còn lùi lại nhiều ngày, chắc lại phải nghiên cứu phương án bổ dọc giống lào thôi, hơn 20 tỷ
Lại nói phét . Tôi đặt hàng cpn 1-2 ngày chứ lấy đâu ra 5 ngày( mà tuần nào tôi cũng phải đặt 3-4 lần nhé , hi hữu lắm mới bị trễ hơn) Đừng có lấy trường hợp đặc biệt vì lí do gì đó bị trễ mà làm ví dụ . Mà hay cụ lại lấy ví dụ khi đặt hàng vào mùa dịch năm ngoái .Nói về giá tiền là cậu đang tín theo giá hiện tại ở VN đúng ko?
Tàu VN khách đi quá ít dẫn đến giá thành quá cao.
Tranh cãi cái vấn đề của cậu nói thì nó lại thành vào cái vòng luẩn quẩn, tương đối khó tính giá và hoàn vốn nếu ko dự đoán đc đúng nhu cầu tương lai. Con gà và quả trứng.
Còn nhìn ở vĩ mô, tôi quan điểm hạ tầng phải đi trước, và thuận tiện kết nối vunhf ở các cự ly thì mới thúc đẩy được giao lưu văn hoá, kinh tế, giao thương đó mới là cái lợi. Còn tính kiểu các cậu thì đừng bao giờ chửi kẹt xe, tắc đường. Hạ tầng ko có thì phát triển bằng mắt.
Như mấy đứa ngưoif nưocs ngoài tôi quen, nhất là bọn tàu rộng lớn, nó đều nói ở nước nó đi lại dễ lắm, thưongf bọn nó hay đi tàu ....
Mà thực tiễn chẳng khu vực hay nước phát triển nào mà ko phụ thuộc đường sắt cả. Nếu có đường sắt cao tốc thì tôi dự đoán sẽ rất tốt cho liên kết vùng tỉnh thành hoặc miền.
Như nc tôi đang ở, cậu tưởng tượng tôi mua hàng ở đầu bắc đất nước, mà hôm sau ở phía nam của đất nước tôi nhận được hàng rồi. Trong khi ở VN mà mua từ miền nam ra miền bắc khi phải đợi 5 ngày dù đăng ký vận chuyển đương hàng không.
Máy bay thì đâu thể dừng theo bến đc đâu. Vận chuyển hàng không còn yêu cầu nhiều thủ tục an toàn, chi phí cao về kho vận hàng không nữa...
Hiện tại đơn hàng đặt 15/8 trên shopee từ HCM cho ngưoif nhà ngoài bắc chưa thấy tăm hơn đâu đây.Lại nói phét . Tôi đặt hàng cpn 1-2 ngày chứ lấy đâu ra 5 ngày( mà tuần nào tôi cũng phải đặt 3-4 lần nhé , hi hữu lắm mới bị trễ hơn) Đừng có lấy trường hợp đặc biệt vì lí do gì đó bị trễ mà làm ví dụ . Mà hay cụ lại lấy ví dụ khi đặt hàng vào mùa dịch năm ngoái .
Thheo cậu khoảng cách 300km ko đi lại đc trong ngày? Buộc phải đi máy bay mới có thể đi lại trong ngày?Đọc quả đi làm Vinh - Hà Nội đi về trong ngày thật là vãi đái ợ, khó thế mà các cụ í cũng nghĩ ra dc
Đi dc cậu ạ, 900km thích cũng đi dc nhưng chắc ít người chọn công việc với khoảng cách và phương thức di chuyển như vậy à mà chuyển phát nhanh cậu tham khảo Nasco nhé, nhanh thực sự đấy, sóp pi nó chuyển phát nhanh kiểu chậm để tối ưu chi phí nên mới k nhanh thế thôiThheo cậu khoảng cách 300km ko đi lại đc trong ngày? Buộc phải đi máy bay mới có thể đi lại trong ngày?
Tôi nói thật cụ với vài cụ ko hiểu gì hay có câu thắc mắc ko bằng đứa học sinh, người ta ko muốn nói, các cụ cứ hỏi đi hỏi lại là sao bọn Nhật hết khấu hao mà vé vẫn đắt?
Giá vé nó tính toán dựa vào tình hình kinh tế và cung cầu, hết khấu hao rồi nó vẫn có thể tăng, hiểu chưa.
Cụ ra bảo thằng lái taxi là xe mày hết khấu hao rồi chở hộ tao đoạn xem nó có chửi cho không.
Giá vé nói trên có một cụ đưa ra, tôi đã kiểm tra giá vé của TQ, loại thấp nhất, suy ra đoạn HN-Vinh nếu lấy theo nó là 600k/lượt là chính xác, giá vé tháng thì tôi áng chừng thật.
Khi tính giá vé, chắc chắn người ta sẽ ko tính khấu hao phần xây dựng, hay nói nôm na là bù giá ko có chuyện tính đủ, với suy nghĩ của tôi năm 2035 vận hành thu nhập đầu người của mình còn thua xa TQ bây giờ người ta không thể nâng giá vé cao hơn TQ được.
Bộ GTVT đưa ra phương án giá vé bằng 75% vé máy bay, như vậy có khi còn rẻ hơn mức trên, tôi cũng ko tin lắm.
Nhiều ông chửi bới bộ GTVT là bố láo khi đưa ra giá vé ấy, phải hiểu là đấy là giá vé người ta bù giá.
Số 76 tỉ là số của Bộ GT đưa ra. Trước hết phải tính lại số này, vì phương án bổ dọc cuối cùng cũng sẽ nâng cấp đến đây thôi.250km/h lẻn đến 76 tỷ đô, theo tư vấn thẩm tra, thì chắc là ngày khởi công còn lùi lại nhiều ngày, chắc lại phải nghiên cứu phương án bổ dọc giống lào thôi, hơn 20 tỷ
Còn cái khác bọt của cụ là bên kinh doanh online chứ nó liên quan j CPN . Mang tiếng ở bển mà hiểu biết chán thế . Không phân biệt được bên kinh doanh online với chuyển phát hàng hoá nó khác nhau ak .Hiện tại đơn hàng đặt 15/8 trên shopee từ HCM cho ngưoif nhà ngoài bắc chưa thấy tăm hơn đâu đây.
Cậu mới là nói phét, tôi chưa mua đc đơn nào trong nam mà 1 ngày ra đến nơi cả. Kể cả giao về Hà Nội.
Còn nói phét gì thì nói, tôi trải nghiệm mua sắm online ở VN dù là tôi ở trung tâm HN chán che rồi. Khi mua sắm Amazon và dịch vụ vận chuyển bên này nó khác bọt về thời gian, tiện lợi và chất lượng dịch vụ lắm.
Về chuyển phát nhanh à.Còn cái khác bọt của cụ là bên kinh doanh online chứ nó liên quan j CPN . Mang tiếng ở bển mà hiểu biết chán thế . Không phân biệt được bên kinh doanh online với chuyển phát hàng hoá nó khác nhau ak .
Thứ 1: shopee sánh sao dc với amazon .
Thứ 2: ngày trươcs nó dùng dịch vụ của các bên CpN như viettell , bưu điện , hay GHTk... thì còn nhanh giờ bọn nó gom về CPn của shopee chắc chắn lâu hơn
Thứ 3 : phải xem đơn chính xác ngày nào bên CPN lấy hàng mới tính là v/c chứ shop bán hàng đóng đơn chuẩn bị hàng vài ngày thì nó chả lâu
Thứ 4 /. Toàn free ship nó phải gom đơn giảm chi phí chả lâu .
Tôi làm nghề điện tôi đặt CPN viettell , kerry 1-2 ngày thôi .
Nếu gửi sáng nay thi ngày mai có là chuyện bình thường. Còn đi tỉnh ra gửi xe khách tuỳ tuyến chả đến 1 ngày .
Tuần nào tôi cũng gửi hàng nhận hàng cả chục lần trải nghiệm nó nhiều hơn cụ là cái chắc .
Thực ra, em đã gợi mở từ mấy post trước rồiBỘ GTVT - BỘ KHĐT CHƯA THỐNG NHẤT PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ ĐƯỜNG SẮT CAO TỐC
Mặc dù tháng 9 tới đây phải trình dự án đường sắt cao tốc bắc nam lên Bộ Chính trị, tuy nhiên 2 Bộ GTVT và KHĐT vẫn còn những bất đồng về suất đầu tư, vận tốc thiết kế và chức năng tương lai của dự án này.
Theo trình tự chuẩn bị đầu tư, Bộ GTVT tổ chức biên soạn báo cáo nghiên cứu tiền khả thi (Pre F/S) của dự án. Sau đó, Hội đồng thẩm định cấp Nhà nước với cơ quan thường trực là Bộ KHĐT sẽ thẩm định. Gần đây, Bộ KHĐT vẫn tái khẳng định báo cáo tiền khả thi dự án do Bộ GTVT lập còn nhiều vấn đề cần được đánh giá, cân nhắc kỹ lưỡng để đảm bảo tính khả thi, cần xem xét bao gồm tốc độ thiết kế, hướng tuyến, kết nối giao thông, tổng mức đầu tư, phương án huy động vốn ...
Bộ GTVT nhất quán quan điểm đầu tư đường sắt tốc độ cao chỉ chở khách và hàng hóa nhẹ với vận tốc 350 km/h. Trong khi đó, Bộ KH&ĐT đề xuất phương án khai thác tàu khách kết hợp tàu chở hàng, vận tốc 200 km/h.
Vừa qua, khi Hội đồng thẩm định ban hành dự thảo báo cáo thẩm tra cuối kỳ, các cơ quan chuyên môn của Bộ GTVT và vài địa phương đã phản biện một số quan điểm nêu trong dự thảo.
Cụ thể, Ban Quản lý dự án đường sắt kiến nghị tư vấn thẩm tra làm rõ số liệu tính toán cho suất đầu tư 20,37 triệu USD/km của phương án vận tốc 250 km/h được nêu trong báo cáo. Con số này thấp hơn suất đầu tư của báo cáo tiền khả thi nhưng tổng mức đầu tư theo kết quả thẩm tra tăng lên gần 76 tỷ USD.
Tư vấn thẩm tra cũng cần nêu rõ luận cứ khi đưa ra phương án khai thác hỗn hợp tàu khách và tàu hàng thay vì chỉ khai thác tàu khách, đồng thời làm rõ hơn quan điểm cho rằng các nước đang có xu thế chuyển đường sắt tốc độ cao chở khách sang kết hợp chở hàng.
Theo zing
Vậy các cụ nên ủng hộ phương án của Bộ KHDT đi, em làm việc với Tư vấn của họ thấy họ đề xuất phương án rất bài bản, tiếp cận nhiều khía cạnh vấn đề, khuyến khích được doanh nghiệp trong nước tham gia, huy động được nhiều nguồn vốn xã hội, thời gian thực hiện ngắn, tính khả thi cao, đối tượng phục vụ phù hợp và tiềm năng tăng lớn (chứ không phải cạnh tranh với hàng không như của Bộ GTVT), giá vé rất phải chăng nữa.
Tóm lại Tư vấn nước ngoài vẫn có vẻ chuyên nghiệp và nhà nghề hơn liên danh Tư vấn VN ở món này.
Thực ra, nếu đã tìm hiểu kỹ địa hình VN rồi thì cái TMDT do Bộ GTVT hay Bộ KHDT đều chưa hợp lý.
Thiết kế một tuyến đường sắt tốc độ cao 250km/h + tàu hàng 160km/h không chênh nhiều so với tuyến chỉ chở khách 320km/h đâu. Cái này em so sánh một số dự án của Đức thì nhận ra ngay, tuyến chở hàng tuy có bán kính cong nhỏ hơn, nhưng kết cấu phải chịu lực lớn hơn. Và như vậy vấn đề phải là đầu tư thế nào hiệu quả hơn.
Tuyến chỉ chở khách tốc độ cao 320km/h thì chỉ hút được khách 2 điểm đầu cuối, và cạnh tranh với hàng không. Nhưng tuyến khai thác cả 2 dải 250km/h và 160km/h không những lấy khách 2 điểm đầu cuối, mà còn lấy khách ở các điểm giữa gần nhau. Về lưu lượng, qua mô phỏng thì tổng nhu cầu khách của 250km/h + 160km/h gấp 4 lần 320km/h (Đây là so về nhu cầu, chưa xét doanh thu do vé). Chưa kể 250km/h+160km/h còn khai thác được tàu hàng nữa. Thành ra về hiệu quả đầu tư thì kết hợp 250km/h + 160km/h có hiệu quả kinh tế vượt trội so với 320km/h.
Nay em hé thêm thông tin là với phương án 58 tỏi (chưa tính đúng lại) mà bắt vay 80% ODA, và phương án 76 tỏi (đã tính đúng) nhưng thực ra chỉ cần 65 tỏi, trong đó 2% đầu tư công, 63% từ bất động sản quanh ga, 13% vay tún dụng, 5% trái phiếu, 17% PPP thì các cụ chọn phương án nào. PA 2 thậm chí có tỷ lệ nội địa lên đến 80%.Ở đây, em sẽ nêu lý do tại sao chọn 250km/h thay cho 350km/h.
+ Chi phí đầu tư và bảo trì thấp hơn. Chi phí cho 250km/h vào khoảng 80% chi phí 350km/h đúng như cụ nhận xét luôn.
+ Đa dạng nhà cung cấp và tính cạnh tranh cao (giá thành hạ, hậu mãi nhiều, dịch vụ bền vững).
+ Dễ chuyển giao công nghệ
Công nghệ 250km/h dễ dàng chuyển giao hơn và nhiều nơi trên thế giới đã nhận chuyển giao và làm chủ công nghệ 250km/h, để có thể tự chủ vận hành và bảo trì.
+ Chở được nhiều khách hơn.
Theo mô phỏng, khai thác với đồng thời 2 dải 225/250km/h và 145/160km/h vận chuyển được lượng khách gấp hơn 4 lần so với chỉ khai thác 320/350km/h.
+ Có thể chở được hàng
Bùng nổ TMĐT khiến vận chuyển hàng tốc độ cao là nhu cầu tất yếu trên thế giới. Với tàu hàng nhẹ tốc độ cao, chạy trong dải 225/250km/h đáp ứng được chuyển hàng nhanh.
Dài 145/160km/h bảo đảm tàu hàng container chạy suốt Bắc-Nam, thời gian chỉ còn 1/3 so với đường biển, giảm chi phí logistic.
+ Bảo đảm mục tiêu an ninh -quốc phòng
Chở được khí tài khi cần thiết.
+ Kết nối được với tuyến đường sắt Á-Âu
Với thiết kế 2 dải 225/250km/h và 145/160km/h cho phép chở hàng thì kết nối trực tiếp được với tuyến tàu hàng Á-Âu. Đây là tuyến quan trọng đã được minh chứng rất rõ qua đại dịch Covid vừa qua.
+ Hiệu suất cao hơn.
Với khoảng cách ga nhỏ hơn 50km, công nghệ 250km/h đạt hiệu suất khai thác tốc độ cao hơn so với công nghệ 350km/h. Thống kê cho thấy tuyến ĐS TĐC Bắc Nam với khoảng cách của 23 ga như đề xuất thì hiệu suất với 250km/h đạt 75%, trong khi với 350km/h chỉ đạt 65%.
Vấn đề không chỉ tiền đầu tư mà còn tiền vận hành cụ ạ, với GTCC trừ món mono ra còn thu đc 1 phần tiền đầu tư còn các loại hình khác bán vé đủ chi phí là may20 năm trước một người bạn là CEO người nước ngoài nói với tôi là ko hiểu sao chính phủ vn ko làm tài điện ngầm/trên cao cho HCM và HN. Vì việc này phải mất hàng chục năm nên bắt đầu càng sớm càng tốt. Tiền đầu tư khoảng 10tỷ cho mỗi tp nhưng trải dài hàng chục năm nên sẽ không quá ảnh hưởng đến tài chính vn. Muốn có hệ thống gt công cộng tốt thì ko thể ko có tàu điện này được. Quay lại tàu cao tốc BN, việc đt này sẽ mất hàng chục năm nên cần làm ngay lúc này.
65% BĐS quanh ga là cái mà bọn Tàu hay đề xuất, nhưng em nghĩ khó cho Việt nam thu hồi nguồn vốn này trong 10 năm, nên lựa chọn phần thiết bị (bao gồm thông tin tín hiệu) và ray nên vay ODA ạ, chúng ta bán đất và vốn đầu tư công làm hạ tầngThực ra, em đã gợi mở từ mấy post trước rồi
Nay em hé thêm thông tin là với phương án 58 tỏi (chưa tính đúng lại) mà bắt vay 80% ODA, và phương án 76 tỏi (đã tính đúng) nhưng thực ra chỉ cần 65 tỏi, trong đó 2% đầu tư công, 63% từ bất động sản quanh ga, 13% vay tún dụng, 5% trái phiếu, 17% PPP thì các cụ chọn phương án nào. PA 2 thậm chí có tỷ lệ nội địa lên đến 80%.
Cái 65% này chính là chủ trương TOD đấy, cái này thì NB, HK là đỉnh của chóp nhé.65% BĐS quanh ga là cái mà bọn Tàu hay đề xuất, nhưng em nghĩ khó cho Việt nam thu hồi nguồn vốn này trong 10 năm, nên lựa chọn phần thiết bị (bao gồm thông tin tín hiệu) và ray nên vay ODA ạ, chúng ta bán đất và vốn đầu tư công làm hạ tầng
Cái này thì phần lớn mọi người chọn phương án 2 thôi. E nói phần lớn vì cũng còn 1 phần nhỏ là đang lobby cho ODAThực ra, em đã gợi mở từ mấy post trước rồi
Nay em hé thêm thông tin là với phương án 58 tỏi (chưa tính đúng lại) mà bắt vay 80% ODA, và phương án 76 tỏi (đã tính đúng) nhưng thực ra chỉ cần 65 tỏi, trong đó 2% đầu tư công, 63% từ bất động sản quanh ga, 13% vay tún dụng, 5% trái phiếu, 17% PPP thì các cụ chọn phương án nào. PA 2 thậm chí có tỷ lệ nội địa lên đến 80%.
65% BĐS quanh ga là cái mà bọn Tàu hay đề xuất, nhưng em nghĩ khó cho Việt nam thu hồi nguồn vốn này trong 10 năm, nên lựa chọn phần thiết bị (bao gồm thông tin tín hiệu) và ray nên vay ODA ạ, chúng ta bán đất và vốn đầu tư công làm hạ tầng
Em nghĩ cái tỷ lệ 65% bán đất này quá cao.Cái 65% này chính là chủ trương TOD đấy, cái này thì NB, HK là đỉnh của chóp nhé.
Còn PPP đường sắt cao tốc Tàu, thì em được tập huấn rồi. Nó không dùng đất, mà nó lập công ty liên danh Nhà nước 51, Tư nhân 49.