Các cụ cứ tính với toán. Em chỉ tính là đc cắt phế ít nhất 30%, chia chỗ nọ chỗ kia rồi, thì kiểu gì cũng còn dăm bảy % để đút túi thì có nên làm ko ạ?
Giá vé sẽ phụ thuộc vào lượng khách. Khách càng đông thì giá vé càng rẻ và ngược lại. Bọn Tàu tuyến BK-Thượng Hải bao phủ hơn 100 triệu dân nên nó đông là đương nhiên. Hay Đài Loan, cũng khoảng tầm 60 triệu lượt khách và trợ giá hết mức của chính thì mới "có lãi". Còn áp vào VN thì vỡ mồm, đặc biệt là lại để cho bọn Nhật làm nữa thì muôn đời nô lệ nuôi nước Nhật.Đấy là ý đồ cố kéo thời gian chạy tàu HN-SG xuống cho gần bằng tổng thời gian bay.
Tổng thời gian bay trung bình HN-SG với người ở HN là 1h đi ra sân bay + 1,5 h làm thủ tục và chờ bay + 2,5 h bay + 1h chờ lấy hành lý và đi vào TP = 6 tiếng
Tổng thời gian đi tàu 350km/h HN-SG là 0,5h ra ga + 0,5h vào ga chờ tàu + 5,5h tàu chạy + 0,5h vào TP = 7 tiếng
Nếu thực sự đi mất 7 tiếng thì sẽ có nhiều người đi tàu vì an toàn, không mệt và rộng rãi, ngoài ra còn được ngắm phong cảnh.
Tuy nhiên cái giá của nó là giá thành đắt và đường không chạy được tàu hàng.
Vé tàu hạng B 350km/h Bắc kinh - Thượng hải (1.318km) hiện là 80$ = 1.860.000Đ, nếu tính ngang ra 1.600km của tuyến HN-SG thì được 2.250.000 Đ, không rẻ nhưng cũng không đến nỗi quá đắt. Tuy nhiên muốn có giá vé này thì VN phải có suất đầu tư như TQ: 1.318km hết 33 tỉ đô. Còn nếu chi 58 tỉ như dự toán thì tính thô 2.250 : 33 * 58 = 3.950.000Đ. 4 triệu đồng thì có chóa nó đi.
Đường sắt thì Nhà nước phải trợ giá như xe bus rồi.Giá vé sẽ phụ thuộc vào lượng khách. Khách càng đông thì giá vé càng rẻ và ngược lại. Bọn Tàu tuyến BK-Thượng Hải bao phủ hơn 100 triệu dân nên nó đông là đương nhiên. Hay Đài Loan, cũng khoảng tầm 60 triệu lượt khách và trợ giá hết mức của chính thì mới "có lãi". Còn áp vào VN thì vỡ mồm, đặc biệt là lại để cho bọn Nhật làm nữa thì muôn đời nô lệ nuôi nước Nhật.
Không biết Quy hoạch Giao thông và Đầu tư Đúng Cách thì đúng là cp phải trợ giá cho đường sắt.Đường sắt thì Nhà nước phải trợ giá như xe bus rồi.
Chứ ko, sẽ gây áp lực lên hạ tầng đường bộ, đường hàng không.
Nếu tính chi phí làm sân bay Long Thành hết 16 tỷ USD, rồi các tuyến giao thông kết nối đến (đường sắt, cao tốc, ) thêm vài tỷ USD, thì tính ra bao giờ thu hồi vốn????
Nhưng vẫn phải đầu tư thôi, phục vụ nhu cầu đi lại.
Bọn Lào đần độn nó không trợ giá cho dân đi tàu "cận cao tốc" mà cụ. Còn hàng không thì nhà nước đâu phải trợ giá đâu. Có hay không có đsct vẫn phải xây sân bay chứ đâu có được.Đường sắt thì Nhà nước phải trợ giá như xe bus rồi.
Chứ ko, sẽ gây áp lực lên hạ tầng đường bộ, đường hàng không.
Nếu tính chi phí làm sân bay Long Thành hết 16 tỷ USD, rồi các tuyến giao thông kết nối đến (đường sắt, cao tốc, ) thêm vài tỷ USD, thì tính ra bao giờ thu hồi vốn????
Nhưng vẫn phải đầu tư thôi, phục vụ nhu cầu đi lại.
Bản thân Shinkansen của người Nhật chạy tự đời ơi kìa giờ vưỡn Lỗ sặc tiếtGiá vé sẽ phụ thuộc vào lượng khách. Khách càng đông thì giá vé càng rẻ và ngược lại. Bọn Tàu tuyến BK-Thượng Hải bao phủ hơn 100 triệu dân nên nó đông là đương nhiên. Hay Đài Loan, cũng khoảng tầm 60 triệu lượt khách và trợ giá hết mức của chính thì mới "có lãi". Còn áp vào VN thì vỡ mồm, đặc biệt là lại để cho bọn Nhật làm nữa thì muôn đời nô lệ nuôi nước Nhật.
Nhà nước không trợ giá cho các hãng hàng không thôi.Bọn Lào đần độn nó không trợ giá cho dân đi tàu "cận cao tốc" mà cụ. Còn hàng không thì nhà nước đâu phải trợ giá đâu. Có hay không có đsct vẫn phải xây sân bay chứ đâu có được.
Sân bay là do nhà nước muốn độc quyền quản lý thôi. BOT quốc tế nó làm ngay lập tức. Đến nơi hoang vu như Vân Đồn mà Sungoup nó còn xây được sân bay để mỗi ngày phục vụ vài chuyến nữa là các trung tâm đô thị.Nhà nước không trợ giá cho các hãng hàng không thôi.
Chứ xây hạ tầng sân Bay, chi phí cả đống tiền, biết bao giờ thu hồi vốn. Cty ACV cũng là doanh nghiệp nhà nước, được nhà nước giao quản lý mấy chục cái sân bay, từ xưa mà tính tiền vốn xây dựng, rồi chi phí lãi vay,... thì có mà vỡ mồm.
Tương tự, hạ tầng đường sắt muốn làm, và muốn thu hút dân đi, thì giá vé cũng phải hợp lý.
Phần nhà nước bỏ ra đầu tư, cũng chỉ thu đc phần nào qua thuê hạ tầng.
Mọi người cứ tính chi li với đường sắt, bảo hạch toán lỗ lãi, thì chỉ lỗ chỏng vó. Ngay cao tốc Bắc Nam đầu tư toàn tuyến cả hai giai đoạn cũng phải hơn 200 nghìn tỷ, xem có thu hồi vốn đc ko????
Trách nhiệm của Nhà nước là vậy, kể cả đầu tư ko thu lại vẫn phải làm, để giao thông thuận lợi, tăng kết nối, giao thương, thúc đẩy kinh tế phát triển.
Chỉ có điều, tính toán đầu tư ở mức phù hợp, chứ phóng tay quá thì vỡ nợ. Nên làm cao tốc cỡ 200km/h, thì hợp lý.
Tuyến này mà ko phân kỳ làm đường đôi ngay từ đầu chắc lại lỗ sặc gạch. Rất may thông tin thì a Thủ đã rất rõ ràng khi trả lời các tập đoàn nước ngoài nhòm ngó các dự án hạ tầng ở Việt nam, chúng tôi muốn PPP, nhà nước ko bỏ ra 50% số vốn, mời các ông tham giaĐọc báo giao thông thấy Bộ GTVT đang đề xuất xây dựng tuyến đường sắt cao tốc TP.HCM - Cần Thơ có vận tốc 200km/h với chở người, và 150km/h với chở hàng, sao họ không đề xuất như vậy với tuyến Bắc Nam nhỉ???
Nếu làm như vậy với tuyến Bắc Nam thì có phải được ủng hộ không? Chán Bộ GTVT quá
Tuyến đường sắt TP.HCM - Cần Thơ đang triển khai thế nào?
Tuyến đường sắt TP.HCM - Cần Thơ được lập nghiên cứu tiền khả thi trong kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 - 2025.www.baogiaothong.vn
Cái đề xuất tuyến này hình như không phải của JICA đề xuất.Đọc báo giao thông thấy Bộ GTVT đang đề xuất xây dựng tuyến đường sắt cao tốc TP.HCM - Cần Thơ có vận tốc 200km/h với chở người, và 150km/h với chở hàng, sao họ không đề xuất như vậy với tuyến Bắc Nam nhỉ???
Nếu làm như vậy với tuyến Bắc Nam thì có phải được ủng hộ không? Chán Bộ GTVT quá
Tuyến đường sắt TP.HCM - Cần Thơ đang triển khai thế nào?
Tuyến đường sắt TP.HCM - Cần Thơ được lập nghiên cứu tiền khả thi trong kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 - 2025.www.baogiaothong.vn
Em nghĩ với tốc độ này thì đâu phải cao tốc, chỉ là tốc độ cao thôi.Đọc báo giao thông thấy Bộ GTVT đang đề xuất xây dựng tuyến đường sắt cao tốc TP.HCM - Cần Thơ có vận tốc 200km/h với chở người, và 150km/h với chở hàng, sao họ không đề xuất như vậy với tuyến Bắc Nam nhỉ???
Nếu làm như vậy với tuyến Bắc Nam thì có phải được ủng hộ không? Chán Bộ GTVT quá
Tuyến đường sắt TP.HCM - Cần Thơ đang triển khai thế nào?
Tuyến đường sắt TP.HCM - Cần Thơ được lập nghiên cứu tiền khả thi trong kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 - 2025.www.baogiaothong.vn
Đội lái nó vống lên 10 tỷ USD, chủ yếu để lấy phần đóng góp của nhà nước vào dự án thôi (giao đất xây các khu đô thị dọc tuyến), và nhà nước giao mặt bằng sạch (nhà nước bỏ tiền GPMB),....Cái đề xuất tuyến này hình như không phải của JICA đề xuất.
"Viện Khoa học và công nghệ Phương Nam có báo cáo gửi Bộ GTVT đề xuất đầu tư tuyến đường sắt tốc độ cao TP.HCM - Cần Thơ theo hình thức đối tác công - tư (PPP). Theo báo cáo đề xuất, tuyến đường có khổ đường đôi 1.435mm, kết hợp vận tải hành khách và hàng hóa; Tốc độ tối đa của tàu khách là 200km/h và tàu hàng là 150km/h; Dự án có tổng mức đầu tư tương đương khoảng 10 tỉ USD."
Với đoạn tuyến chỉ 170km kết nối Cần Thơ với SG thì vận chuyển hàng hóa hay hành khách đều không hiệu quả. Rút ngắn được khoảng 1-2h (so từ ga đến ga) so với vận tải bằng ô tô thì đường sắt cạnh tranh không lại được đường bộ do tính cơ động của đường bộ rất cao, vận chuyển "cửa tới cửa" chứ không phải kiểu "ga tới ga" như đường sắt.
Cho nên, giả sử cước đường sắt có rẻ ngang với đường bộ thì đường sắt cũng không thể cạnh tranh được.
Với vận chuyển hành khách cũng tương tự, chỉ khi nào giá vé đường sắt tương đương với đường bộ thì mới cạnh tranh nổi.
Với suất đầu tư 10 tỷ $ thì mỗi năm phải vâng chuyển được trên 40 triệu hành khách trở lên mới có thể thu hồi vốn đầu tư bằng PPP (với điều kiện nhà nước phải bỏ ra 50% vốn đầu tư)
Từ khi anh Thể lên làm BT, đã vận động hành lang và xin đc chấp thuận một loạt dự án cho ĐB SCL, và đa phần là vốn đầu tư công chứ BOT thì không bao giờ có, vì ko hiệu quả. Kể cả cái cảng biển ở Sóc Trăng, và cái dự án đường sắt này.Đội Nhật tha thiết lobby để VN làm đg sắt CT họ còn thải ray shinkansen mấy chục năm sang.
Túm váy là ko nên làm vì ko có tiền đâu mà nuôi. Làm đường khổ quốc tế mà chở hàng và người là chuẩn
Chứ đợt này covid bác nào làm liên quan đến vận tải nội địa đặc biệt là hàng container hay hàng nặng mới thấy quá phụ thuộc vào đường biển. Giờ giá x2 không có mà đi. Trong khi đường sắt thì chết đói.
Có kế hoạch từ lâu rồi nhưng nhiệm kỳ rồi không hoàn thành mục tiêu đường cao tốc, chỉ đạt 50%. Còn đường vành đai dĩ nhiên là cần nhưng chắc là do TPHCM tự lo vốn được.Đúng ra nên dồn vốn cho mấy vành đai của TP.HCM thì sẽ đem lại hiệu quả lớn hơn, khu ĐNB mới là khu vực cần phải đầu tư nhiều ở khu vực phía Nam. ĐBSCL thì ưu tiên thứ 2 thôi.
Nếu làm được 5000km đường cao tốc thì độ dài đường cao tốc của VN lớn hơn 10 nước Đông Nam Á khác cộng lại.Có kế hoạch từ lâu rồi nhưng nhiệm kỳ rồi không hoàn thành mục tiêu đường cao tốc, chỉ đạt 50%. Còn đường vành đai dĩ nhiên là cần nhưng chắc là do TPHCM tự lo vốn được.
Khát vọng 5.000 km đường cao tốc
Tính đến hết năm 2020, cả nước mới đưa vào khai thác khoảng 1.163km đường bộ cao tốc so với yêu cầu 2.000 km.tinnhanhchungkhoan.vn