[Funland] Tổng hợp thông tin về Đường sắt cao tốc Bắc Nam 1

Trạng thái
Thớt đang đóng

Doidavang82

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-793920
Ngày cấp bằng
17/10/21
Số km
311
Động cơ
23,150 Mã lực
Tuổi
42
Tiền đâu ra đền bù
Những năm 1976 -1990 cắm cọc thu hồi thôi nhỉ, lúc đó đền bù, đổi bằng đất ruộng của HTX, của nhà nước
Thực ra quyết tâm làm và sắt máu thì vẫn làm được.
Đại bộ phận là đất lấn chiếm không giấy tờ nên dân cũng chỉ làm Chí Phèo ăn vạ là phần nhiều. Ngoài đền bù về tài chính thì có thể đền bù thêm bằng đất tái định cư( tiền thì khó chứ đất chắc dễ giải quyết hơn).
Ngày xưa đền đất ruộng thì giờ cũng đất ruộng thôi( đất của nhà nước thì nhà nước muốn chuyển đổi mục đích từ ruộng lên đất ở chỉ bằng 1 chữ kí chơ mấy)
 

oto.giacmoxa

Xe điện
Biển số
OF-61976
Ngày cấp bằng
16/4/10
Số km
4,857
Động cơ
479,063 Mã lực
Thực ra quyết tâm làm và sắt máu thì vẫn làm được.
Đại bộ phận là đất lấn chiếm không giấy tờ nên dân cũng chỉ làm Chí Phèo ăn vạ là phần nhiều. Ngoài đền bù về tài chính thì có thể đền bù thêm bằng đất tái định cư( tiền thì khó chứ đất chắc dễ giải quyết hơn).
Ngày xưa đền đất ruộng thì giờ cũng đất ruộng thôi( đất của nhà nước thì nhà nước muốn chuyển đổi mục đích từ ruộng lên đất ở chỉ bằng 1 chữ kí chơ mấy)
Nếu đứng trên tổng thể xã hội thì chi phí giải phóng mặt bằng không nên tính vào chi phí thực xây dựng đường sát cao tốc vì thực tế đây là khoản tiền cháy từ túi nhà nước vào túi dân.
 

Tứ Vô Lượng

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-554568
Ngày cấp bằng
19/2/18
Số km
6,042
Động cơ
250,990 Mã lực
Nếu đứng trên tổng thể xã hội thì chi phí giải phóng mặt bằng không nên tính vào chi phí thực xây dựng đường sát cao tốc vì thực tế đây là khoản tiền cháy từ túi nhà nước vào túi dân.
Chi phí lớn nhất của gpmb ko phải là chi phí đền bù mà là chi phí cơ hội. Đó là mất thời gian, mất thời gian sẽ sinh ra các chi phí khác.

Trong cơ chế nhà nước ko định lượng chi phí cơ hội nên nhà nước ko bao giờ hiệu quả.
 
Chỉnh sửa cuối:

chim-ưng

Xe tăng
Biển số
OF-364998
Ngày cấp bằng
30/4/15
Số km
1,668
Động cơ
285,667 Mã lực
Tuyến đsct này làm gì có chở hàng đâu. Chở hàng là tuyến đường sắt cũ xây từ những năm 50.

Thôi các cụ bảo chúng nó làm cái đường sắt gì thì làm miễn phải chở được hàng nặng cho em nhờ :(
theo e nghĩ , khi lên dự án đường sắt thường người ta tính đến việc chở hàng đầu tiên rồi mới đến chuyện chở người , như công nghệ đường sắt mới Hyperlop thì người ta nghiên cứu chở hàng trước rồi mới nghiên cứu chở người sau .
 

huyen141292

Xe điện
Biển số
OF-746730
Ngày cấp bằng
18/10/20
Số km
2,137
Động cơ
96,371 Mã lực
Tuổi
32
Pháp làm đường sắt cao tốc : lỗ. Nhật làm đường sắt cao tốc : lỗ. Đức làm đường sắt cao tốc : lỗ. trung quốc làm đường sắt cao tốc, dân than " 1.4 tỷ người mà ko nuôi nổi đường sắt cao tốc, mỗi tháng lỗ 5 tỷ CNY ( 15.000 tỷ VNĐ)".

Nước ta có giàu hơn Đức, Pháp , Nhật? Chúng ta có đông dân hơn trung quốc? Tại sao bác nào cũng hớn hở với ý đồ rước cái của nợ đó về mà ko cần biết đến lỗ lãi?
 

hiep1750

Xe buýt
Biển số
OF-100173
Ngày cấp bằng
15/6/11
Số km
745
Động cơ
398,520 Mã lực
Bọn nó cứ không muốn làm, thực tế đền bù Giải Phóng mặt bằng rất dễ
Làm 1 con đường mới gần ga , 1 m2 nhà đền thành 2m2 đất thổ cư, không đền cưỡng chế luôn. Đường to mới ngon, 99% dân sẽ đồng tình
Tuyến này địa hình rất phức tạp, phần lớn là hầm chui qua núi rồi lại cầu qua thung lũng sâu rồi lại chui vào hầm. mình cũng từng đi thực tập tuyến này lúc đang xây dựng. Với đs cao tốc 11 năm nay có rất nhiều bài báo nói rõ tại sao ko nên mở đs hiện tại lên khổ 1435, tại sao lại đầu tư cao tốc để chở khách, tại sao lại lên luôn 350km/h mà ko quá độ 200km/h .... các cụ quan tâm nên tìm đọc sẽ hiểu rõ hơn về những nội dung này nhé
 

chim-ưng

Xe tăng
Biển số
OF-364998
Ngày cấp bằng
30/4/15
Số km
1,668
Động cơ
285,667 Mã lực
Pháp làm đường sắt cao tốc : lỗ. Nhật làm đường sắt cao tốc : lỗ. Đức làm đường sắt cao tốc : lỗ. trung quốc làm đường sắt cao tốc, dân than " 1.4 tỷ người mà ko nuôi nổi đường sắt cao tốc, mỗi tháng lỗ 5 tỷ CNY ( 15.000 tỷ VNĐ)".

Nước ta có giàu hơn Đức, Pháp , Nhật? Chúng ta có đông dân hơn trung quốc? Tại sao bác nào cũng hớn hở với ý đồ rước cái của nợ đó về mà ko cần biết đến lỗ lãi?
e đoán đường sắt cao tốc bị loại từ vòng gửi xe rồi vì không chở hàng nặng được , nhu cầu trong vòng 50 năm tới cũng không cấp thiết phải có đường sắt tốc độ trên 250km/h , chỉ có vấn đề là làm nền đường , độ cong , tải trọng cho nhu cầu tốc độ tối đa 250km/h , chở hàng siêu trọng như xe tăng chẳng hạn :) .
 

Gacodoc68

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-789902
Ngày cấp bằng
10/9/21
Số km
189
Động cơ
26,807 Mã lực
Đây Đây Việt Nam định mua cái đồng này về hiện đại hóa đất nước đây.. cần gì phải xây dựng đường sắt cao tốc làm gì cho phí tiền... quay về thời đồ đá cho sướng...


Hình ảnh thật của mấy cái toa thấp tốc đây....

 

chim-ưng

Xe tăng
Biển số
OF-364998
Ngày cấp bằng
30/4/15
Số km
1,668
Động cơ
285,667 Mã lực
Đây Đây Việt Nam định mua cái đồng này về hiện đại hóa đất nước đây.. cần gì phải xây dựng đường sắt cao tốc làm gì cho phí tiền... quay về thời đồ đá cho sướng...


Hình ảnh thật của mấy cái toa thấp tốc đây....

thì nghành đường sắt dự định bán vé trở về tuổi thơ cho những công dân 6x - 7x mà cụ :)) .
 

B18

Xe tăng
Biển số
OF-136209
Ngày cấp bằng
28/3/12
Số km
1,921
Động cơ
383,088 Mã lực
Biển số
OF-746843
Ngày cấp bằng
19/10/20
Số km
1,750
Động cơ
70,875 Mã lực
Tuổi
49
Có vẻ rất nhiều bác trên này nghĩ rằng chúng ta nhiều tiền như lá đa nên cứ việc làm đường sắt cao tốc mà ko cần suy tính về hạch toán kinh tế. Mong rằng các bác bàn luận nhiều hơn xem nó lỗ hay lãi, chúng em đàn bà con gái chỉ có nghĩ vậy ạ
Có cụ bảo nó là công ích, không cần tính lỗ lãi đấy cụ.
 

Cartoner

Xe container
Biển số
OF-191168
Ngày cấp bằng
24/4/13
Số km
5,154
Động cơ
1,281 Mã lực
Báo chí VN lại dịch từ báo Nhật (Nikkei) về dự án ĐSCT ở Indonesia.
Vẫn là giọng văn giống như các bài báo khác khi viết về Cát Linh Hà Đông.
Chửi Tàu và chê Tàu bất chấp nội dung.
Indonesia bị đội vốn do chậm tiến độ, phát sinh giải phóng mặt bằng.. được viết ngay trong bài báo:
"Các quan chức của KCIC cho biết, số tiền này sẽ được sử dụng cụ thể để trang trải chi phí vượt quá do mua đất và di dời các cơ sở xã hội và công cộng, như trạm biến áp điện, đường ống dẫn nước và cáp quang mà các bên đã không lường trước được trong giai đoạn lập kế hoạch. "
246363488_963667574218845_7872138930378406048_n.jpg

Ảnh minh họa cũng dùng ảnh fake mới mục đích dìm hàng. Tàu cao tốc ở Indonesia có tốc độ 350km/h, rất xịn xò và đường sắt của nó đa số đi trên cầu cạn bê tông. Báo quất quả ảnh dìm hàng thấy tội.
Bọn JICA mất gần 20 năm lobby dự án ĐSCT ở Indonesia, đến gần phút cuối thì anh tổng thống Jokowi chọn nhà thầu Tàu vì Tàu đưa ra giải pháp BOT, Tàu chiếm 40% cổ phần, Indo phần còn lại.
Đặc biệt, Indonesia KHÔNG PHẢI BẢO LÃNH CHÍNH PHỦ cho khoản vay vốn làm đsct. Trong khi điều kiện bắt buộc của phía Nhật là Phải bảo lãnh chính phủ nếu muốn mua đsct của Nhật.
Mặc dù JICA đã dùng mọi cách lobby, thậm chí đưa ra giá thầu bằng với mức giá đề nghị của TQ nhưng vẫn trượt! (Chú ý: Mức giá mà JICAđưa ra chỉ để phục vụ mục đích trúng thầu, sau khi trúng thầu rồi thì nâng giá vô tội vạ. Các dựánđường sắt mà JICA và Nhật trúng thầu trên thế giới đều theo cách khốn nạn đó. Như ĐSCT ở Ấn Độ và tàu điện đô thị tại Việt Nam)
 

Cartoner

Xe container
Biển số
OF-191168
Ngày cấp bằng
24/4/13
Số km
5,154
Động cơ
1,281 Mã lực
VN, với hệ thống truyền thông bợ đ.ít Nhật, kết với với chiêu ra giá thầu bằng với bọn Tàu của JICA khi chào thầu dự án ĐSCT thì gần như sẽ được chọn, nhưng với điều khoản Chính phủ bảo lãnh khoản vay vốn thì sau khi ký hợp đồng vay vốn và khởi công, bọn Nhật sẽ đội giá lên ít nhất gấp 2-3 lần. Tại Ấn Độ, JICA tư vấn tuyến ĐSCT đầu tiên ở Ấn trị giá chỉ 5 tỷ $. Sau khi chính phủ Modi chọn Nhật là nhà thầu thì đến phần ký hợp đồng thi công, mức giá đội lên 9.5 tỷ $ dù chưa động thổ. Modi cho dừng dự án luôn.
Cách thức đưa ra giá ban đầu thấp của JICA có 2 mục tiêu:
- Mục tiêu thứ nhất là để trúng thầu, trúng thầu rồi thì đội giá thoải mái, không đội giá thì không làm và kiện ngược (ví dụ như tại Bến Thành Suối Tiên)
- Mục tiêu thứ 2: Giả sử không trúng thầu, mà nước khác trúng thầu (như ĐSCT Indo) thì sau khi dự án triển khai, bọn Nhật sẽ vin vào giá chào hàng ban đầu của nó để mỉa mai: "Đấy!, chúng tao chào hàng giá cũng bằng đấy mà hàng ngon hơn chúng mày lại không chọn. Chúng mày chọn thằng kia chắc chắn là nhờ ăn đút lót.... ". Khốn nạn lắm.
 

chim-ưng

Xe tăng
Biển số
OF-364998
Ngày cấp bằng
30/4/15
Số km
1,668
Động cơ
285,667 Mã lực
VN, với hệ thống truyền thông bợ đ.ít Nhật, kết với với chiêu ra giá thầu bằng với bọn Tàu của JICA khi chào thầu dự án ĐSCT thì gần như sẽ được chọn, nhưng với điều khoản Chính phủ bảo lãnh khoản vay vốn thì sau khi ký hợp đồng vay vốn và khởi công, bọn Nhật sẽ đội giá lên ít nhất gấp 2-3 lần. Tại Ấn Độ, JICA tư vấn tuyến ĐSCT đầu tiên ở Ấn trị giá chỉ 5 tỷ $. Sau khi chính phủ Modi chọn Nhật là nhà thầu thì đến phần ký hợp đồng thi công, mức giá đội lên 9.5 tỷ $ dù chưa động thổ. Modi cho dừng dự án luôn.
Cách thức đưa ra giá ban đầu thấp của JICA có 2 mục tiêu:
- Mục tiêu thứ nhất là để trúng thầu, trúng thầu rồi thì đội giá thoải mái, không đội giá thì không làm và kiện ngược (ví dụ như tại Bến Thành Suối Tiên)
- Mục tiêu thứ 2: Giả sử không trúng thầu, mà nước khác trúng thầu (như ĐSCT Indo) thì sau khi dự án triển khai, bọn Nhật sẽ vin vào giá chào hàng ban đầu của nó để mỉa mai: "Đấy!, chúng tao chào hàng giá cũng bằng đấy mà hàng ngon hơn chúng mày lại không chọn. Chúng mày chọn thằng kia chắc chắn là nhờ ăn đút lót.... ". Khốn nạn lắm.
Chúng mày chọn thằng kia chắc chắn là nhờ ăn đút lót.... ". Khốn nạn lắm.

câu cuối thì bẩu : tại bọn tao nghèo khó nên muốn có 1 số xe goòng để chở hàng tiện thể chở người luôn :)) , dạng kiểu tao muốn mua xe tải thì mày chào hàng xe con ( sedan camry ) .
 

namphong12

Xe lăn
Biển số
OF-196133
Ngày cấp bằng
28/5/13
Số km
11,072
Động cơ
754,285 Mã lực
Nơi ở
Vũng Tàu
Em vẫn chưa hiểu chỗ "đội giá". Em tưởng cứ theo giá đấu thầu mà làm chứ. Không đạt chất lượng, tiến độ thì cứ hợp đồng mà phạt chứ sao lại kiện ngược lại là sao nhỉ?
 

xuanphuongccs

Xe điện
Biển số
OF-536803
Ngày cấp bằng
12/10/17
Số km
2,768
Động cơ
186,543 Mã lực
Em vẫn chưa hiểu chỗ "đội giá". Em tưởng cứ theo giá đấu thầu mà làm chứ. Không đạt chất lượng, tiến độ thì cứ hợp đồng mà phạt chứ sao lại kiện ngược lại là sao nhỉ?
Kiểu nó chôn các điều kiện dựa vào đó mà tính phát sinh thôi, chiêu của dân XD những năm 90 nhưng không biết sao không là EPC trọn gói mà lại thế. Nhưng các bố nhà mình cũng lách luật sợ đưa giá cao thì QH không duyệt nên bắt tay với chúng nó.
 

fallingwater

Xe tăng
Biển số
OF-147503
Ngày cấp bằng
29/6/12
Số km
1,578
Động cơ
352,233 Mã lực
Quan điểm của em về đường sắt Bắc Nam là:
- Chở người nhưng cũng phải vận chuyển được hàng hóa, sức mạnh của vận tải đường sắt là vận chuyển hàng hóa với số lượng lớn và thời gian khá nhanh. Nếu đường sắt chỉ dành để chở người thì quá lãng phí và không hiệu quả.
- Phải để doanh nghiệp VN có cơ hội tham gia sâu vào việc xây dựng. Nếu thêm điều khoản chuyển giao công nghệ đối với đơn vị nước ngoài thì tốt. Thực ra nếu làm đường sắt thường khổ 1,4m thì nhiều nước làm được và việc chuyển giao công nghệ là không quá khó.
- Đây là dự án lớn, CP nên lập ra 1 đơn vị quản lý dự án chuyên nghiệp, đừng nằm dưới cái Cục đường sắt hay Tổng công ty đường sắt... Mấy đơn vị này trì trệ từ con người đến suy nghĩ, để họ làm thì dự án mới sẽ trì trệ theo.
- Bộ XD và bộ GT cần phải hoàn thiện quy chuẩn/ tiêu chuẩn rõ ràng về việc TC XD, vận hành đường sắt. Tránh trường hợp như CL-HĐ, khi thi công thì ko đưa ra TC/QC rõ ràng, đến khi nghiệm thu thì mời một tư vấn nước ngoài áp dụng TC châu âu vào.
- Hiệu quả khai thác cũng phải tính đến như một trong những điều kiện hàng đầu cho việc quyết định phương án. Nước ta còn nghèo, chỉ cần 1 quyết định sai lầm sẽ dẫn đến lãng phí lớn và phải trả giá bằng nhiều năm tăng trưởng.
 

tuan_nguyen261188

Xì hơi lốp
Biển số
OF-584387
Ngày cấp bằng
10/8/18
Số km
4,168
Động cơ
-154,616 Mã lực
Tuổi
36
Em vẫn không hiểu sao cứ phải chủ trương vay ODA để đầu tư ? Quan nhà ta suốt ngày nói tiền vàng trong dân cỏn rất nhiều...nên a nên b để huy động cơ mà?
Có rất nhiều cách để huy động vồn như cho người dân hay doanh nghiệp trong nước tham gia góp vốn dưới dạng cổ phần? Hay là phát hành trái phiếu cho dự án cụ thể?

 

tuan_nguyen261188

Xì hơi lốp
Biển số
OF-584387
Ngày cấp bằng
10/8/18
Số km
4,168
Động cơ
-154,616 Mã lực
Tuổi
36
CP phê duyệt rồi (để trình QH). Không nói rõ tốc độ, nhưng chi phí đến năm 2030 chỉ khoảng 10 tỉ đô la thì chắc không phải là phương án chỉ chở khách, không chở hàng 60 tỉ đô ban đầu của bọn Nhật!


Đến năm 2030, ngành đường sắt đặt mục tiêu vận chuyển hàng hóa đạt 11,8 triệu tấn, chiếm thị phần khoảng 0,27%; khối lượng vận chuyển hành khách đạt 460 triệu khách, chiếm thị phần 4,40%.

Dự kiến, tổng nhu cầu vốn cho các dự án đường sắt đến năm 2030 khoảng 240.000 tỷ đồng, sử dụng ngân sách nhà nước, ngoài ngân sách và các nguồn vốn hợp pháp khác.


Em thấy toàn bộ nên xây cùng loại giống nhau là tàu 200km/h với hành khách và 160k/h với hàng hoá. Xây dưới dạng chuyển giao công nghệ thì ok.

Chứ kiểu vay ODA thì xây xong cũng chả được cái gì ngoài 1 công trình...xây tuyến mới lại 1 công nghệ khác thì khốn. Giống như đường sắt đô thị đang xây công nghệ loạn cào cào.
 

Cartoner

Xe container
Biển số
OF-191168
Ngày cấp bằng
24/4/13
Số km
5,154
Động cơ
1,281 Mã lực
Em vẫn không hiểu sao cứ phải chủ trương vay ODA để đầu tư ? Quan nhà ta suốt ngày nói tiền vàng trong dân cỏn rất nhiều...nên a nên b để huy động cơ mà?
Có rất nhiều cách để huy động vồn như cho người dân hay doanh nghiệp trong nước tham gia góp vốn dưới dạng cổ phần? Hay là phát hành trái phiếu cho dự án cụ thể?

Trừ khi bọn Nhật mua chuộc được lãnh đạo của ta thì mới ký bảo lãnh chính phủ vay ODA cho dự án đsct thôi. Tất cả các dự án lớn vốn ODA dưới thời X với Nghẹo đã cho VN nếm mùi đắng cay rồi. Nhưng ngu như Thể không biết gì mà lại tham nữa thì có thể lịch sử sẽ lại lặp lại.
 
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải
Top