- Biển số
- OF-34470
- Ngày cấp bằng
- 2/5/09
- Số km
- 2,229
- Động cơ
- 504,294 Mã lực
Tàu cao tốc, xin nhắc lại là tàu cao tốc.Dạ về truyền dẫn thì đúng là xoay chiều 12, 15, 25kV AC, cũng có loại direct DC 1k5, 3k.
Tàu cao tốc, xin nhắc lại là tàu cao tốc.Dạ về truyền dẫn thì đúng là xoay chiều 12, 15, 25kV AC, cũng có loại direct DC 1k5, 3k.
Cụ ấy sửa lại rồiTàu cao tốc, xin nhắc lại là tàu cao tốc.
Cái xung mà cụ nhắc đến. Chỉ xảy ra khi nổ bom điện từ (EMP) thôi. Chứ đoàn tàu có gì mà phát xung.Việt nam nên xây nếu các chặng dài hờm 300km. Như thế nó mới tối ưu đc tốc độ của tàu. Chứ nó chưa kịp max vận tốc đã phải giảm để cập bến thì ko hiệu quả.
Vấn đề thứ 2, hệ thống điện của Việt Nam có đáp ứng được cho hệ thống đường sắt này ko. Trc kia EVN ko thể đàm bảo đc điều này. Vì dòng cấp cho hệ tàu này là dòng 1 chiều, khi con tàu đi qua nó tạo ra xung rất lớn ảnh hưởng tới hệ thống mạng điện ở khu vực xung quanh ... Xấu nhất là làm cháy hết toàn bộ hệ thống điện của khu vực. Công thức cụ thể thì em ko nhớ, nhưng trc kia đã có bài phân tích và đánh giá thuần túy dựa trên vật lý điện từ rồi (năm 2013 - khi em đang học môn mạch tuyến tính thì đc phổ cập)
Đối với tuyến đường huyết mạch bắc nam cần cả 2 chở người và chở hàng hóa với khối lượng lớn. Mà với khối lượng lớn thì cần làm cả tuyến chở người với tốc độ cao nhất và tuyến chở hàng hoáng với lưu lượng hàng hóa lớn nhất. Nên xây cả 2 tuyến. Tuyến 350km/h thậm chí 4-500km/giờ chở hành khách và tuyến 200km/h nhiều hơn 2 làn để chở hàng hóa. Đầu tư lom dom 1 tuyến hỗn hợp chở tất cả mọi thứ sau này con cháu lại phải làm lại, khổ lắm.Mấy hôm nay báo chí lại lùm xùm chuyện đường sắt cao tốc. Chọn 200km/h hay 350km/h?
200km/h thì vừa chở được người, vừa chở được hàng và mức đầu tư thấp.
Còn 350km thì chỉ mỗi chở người.
Đám Nhật lobby cho 350km/h để bán công nghệ đắt đỏ và nuôi sống 1 phần nước Nhật trong nhiều năm tiếp theo (không có tiền trả thì trả bằng lúa gạo, quần áo...)
Còn 200km/h thì châu Âu, Mỹ, Trung Quốc và nhiều nước khác đang sử dụng, chứng minh được tính ưu việt về mặt kinh tế.
Tuy nhiên, ở VN thì tính kinh tế có thể bị đặt sau lợi ích của nước Nhật.
Người Nhật họ chế tạo tàu 300km/h là để đầu tư phát triển khoa học công nghệ, tạo việc làm cho xã hội nên lợi ích từ dự án được tính chung cho xã hội ngay từ khi chế tạo và xây dựng. Người Tàu thì cũng tương tự người Nhật, nhưng vì đất nước Tàu quá rộng lớn nên đầu tư tàu 350km/h thì có lãi cho cả dự án.
Với đặc thù VN, hầu hết mọi thứ phải đi mua, đi thuê thì việc "tiến thẳng lên hiện đại mù quáng" có thể là nhát kiếm kết liễu tương lai khi nghe lời phỉnh nịnh của đám tư vấn Nhật để chọn phương án 350km/h.
Em ủng hộ phương án đầu tư ĐSCT 200km/h. Theo công nghệ châu Âu hoặc công nghệ Trung Quốc.
1 ví dụ nhãn tiền: Máy bay Airbus A380 là loại máy bay lớn nhất, hiện đại nhất, chở được nhiều nhất (và cũng có giá cao nhất) kém hiệu quả hơn rất nhiều so với các loại máy bay nhỏ hơn như A350 và A320. Đến giờ thì A380 đã bị dừng sản xuất vì kém hiệu quả - cho dù là hiện đại nhất.
Ừ, thế thì làm thêm 1 tuyến tàu đệm từ, thêm 1 tuyến hyperloop nữa cho đủ bộ cụ nhỉ?Đối với tuyến đường huyết mạch bắc nam cần cả 2 chở người và chở hàng hóa với khối lượng lớn. Mà với khối lượng lớn thì cần làm cả tuyến chở người với tốc độ cao nhất và tuyến chở hàng hoáng với lưu lượng hàng hóa lớn nhất. Nên xây cả 2 tuyến. Tuyến 350km/h thậm chí 4-500km/giờ chở hành khách và tuyến 200km/h nhiều hơn 2 làn để chở hàng hóa. Đầu tư lom dom 1 tuyến hỗn hợp chở tất cả mọi thứ sau này con cháu lại phải làm lại, khổ lắm.
Kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội của một đất nước không phải cái nào cũng phải hạch toán lỗ, lãi. Nhà nước sẽ phải cân đối nguồn lực để đầu tư hợp lý, đáp ứng nhu cầu của xã hội.Giá vé Shinkansen thì đắt, chắc chắn chỉ 1 bộ phận nhà giàu đủ tiền mua vé. Khả năng nhà nc phải bù lỗ, trợ giá vé là rất cao ~ lấy tiền thuế của dân để hỗ trợ cho nhà giàu đc đi lại nhanh hơn, thoải mái hơn, sung sướng hơn. Dan nghèo ko đủ tiền để đi rất thiệt thòi(lấy tiền thuế để trả tiền xd, lấy tiền thuế để bù lỗ và hỗ trợ giá vé cho phương tiện của nhà giàu)
Thoải mái quá đi ~
Đúng rồi cụ, quan trọng nhất là cân đối tổng thể. Nhật bản cũng phải có Đường sắt thường đầy đủ rồi thì bắt đầu từ năm 1964 làm thêm tuyến Shinkansen bên cạnh. rồi hiện nay lại đang làm tuyến Maglev song song với tuyến Shinkansen đó nữa(Tokyo => Nagoya).Kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội của một đất nước không phải cái nào cũng phải hạch toán lỗ, lãi. Nhà nước sẽ phải cân đối nguồn lực để đầu tư hợp lý, đáp ứng nhu cầu của xã hội.
Đó là chức năng cơ bản của nhà nước. Nên nếu đường bộ, đường hàng không vẫn chưa tạo đk đi lại tốt và hợp lý. Thì phải làm đường sắt thôi.
Nếu kinh doanh cả, thì hỏi sao các đường quốc lộ, đường trong phố,... không thu phí???
Nên làm đường sắt cao tốc có lỗ mà vẫn làm thì cũng bình thường.
Cũng giống như đường sắt đô thị, metro, nếu cứ tính vốn đầu tư rồi bổ vào giá vé thì ai có đủ tiền đi? Và người dân không đi thì lại tắc đường, lại ảnh hưởng đủ thứ,...
Mình thì nghĩ NN nên có quyết tâm làm đường sắt tốc độ 200km/h, điện khí hóa ngay và luôn.
Làm trong vòng 10 năm thôi, sao đến 2030-2035 mà hoàn thành toàn tuyến là tốt nhất.
Chuẩn cụ, VN có diện tích trải dài, làm đường sắt là hợp lý, làm tàu cỡ 200km chở người và hàng hóa. Đường sắt an toàn và khả năng vận tải lớn.Kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội của một đất nước không phải cái nào cũng phải hạch toán lỗ, lãi. Nhà nước sẽ phải cân đối nguồn lực để đầu tư hợp lý, đáp ứng nhu cầu của xã hội.
Đó là chức năng cơ bản của nhà nước. Nên nếu đường bộ, đường hàng không vẫn chưa tạo đk đi lại tốt và hợp lý. Thì phải làm đường sắt thôi.
Nếu kinh doanh cả, thì hỏi sao các đường quốc lộ, đường trong phố,... không thu phí???
Nên làm đường sắt cao tốc có lỗ mà vẫn làm thì cũng bình thường.
Cũng giống như đường sắt đô thị, metro, nếu cứ tính vốn đầu tư rồi bổ vào giá vé thì ai có đủ tiền đi? Và người dân không đi thì lại tắc đường, lại ảnh hưởng đủ thứ,...
Mình thì nghĩ NN nên có quyết tâm làm đường sắt tốc độ 200km/h, điện khí hóa ngay và luôn.
Làm trong vòng 10 năm thôi, sao đến 2030-2035 mà hoàn thành toàn tuyến là tốt nhất.
Giờ nghe đến Nhật là cũng ghê răng, họ ko tốt như dân mình tưởng đâu.Đúng rồi cụ, quan trọng nhất là cân đối tổng thể. Nhật bản cũng phải có Đường sắt thường đầy đủ rồi thì bắt đầu từ năm 1964 làm thêm tuyến Shinkansen bên cạnh. rồi hiện nay lại đang làm tuyến Maglev song song với tuyến Shinkansen đó nữa(Tokyo => Nagoya).
Chưa có hệ thống ĐS thường mà đầu tư Tàu siêu tốc luôn thì nó giống như chưa có hệ thống đường Quốc lộ, Tỉnh lộ mà lại đi làm đường cao tốc trước đấy. Thử hỏi ko có đường 5 mà chỉ có c tốc HN- HP hay ko có đường 1 mà chỉ có đường cao tốc Bắc nam xem sẽ ntn?
Em cũng rất mong nhà mình sớm đầu tư làm hệ thống Đs. Càng sớm càng tốt nhưng nó phải phù hợp với điều kiện, khả năng của đất nc và nhận dân. Không phải vì cái ảo tưởng đi tắt, đón đầu hay lợi ích của 1 nhóm nào đó. Hiện tại thì mình chẳng tự làm đc cái gì, đều phải đi mua nhưng phải cố gắng để tiến tới tự chủ, tự sx đc để không phụ thuộc mãi. Đs khổ rộng thì còn có cửa để tiếp thu công nghệ đc chứ Shinkansen thì xa vời lắm. phụ thuộc hoàn toàn vào công nghệ độc quyền rồi hỏng 1 con ốc cũng phải đặt mua từ nhà sx, không thể tự chủ cũng không thể mua từ chỗ khác đc. Phụ thuộc hoàn toàn vào thằng khác thì đều khốn nạn cả.
Mình thì đánh giá ông # là BT khá nhất của BỘ GTVT từ xưa đến nay. Kể cả việc xây dựng hành lang pháp lý, đến minh bạch hoạt động của DN ngành GTVT, tới quản lý chất lượng và tiến độ công trình,.....Em nghĩ là chắc chắn là ông thể nhìn ra vấn đề nhưng vì lý do nào đó mà ông cứ lờ đi. Người ta tiếp tục chọn ông làm vị trí bộ chưởng chắc hẵn phải có lý do ông sẽ là người đi vá lại những con tàu đắm mà khoá trước a # để lại
So với Nhật thì nó cũng vô cùng lắm, như 500đ/lá tía tô; 1trđ/cây chuối con;...Lạy cụ ngả nón cụ ko biết thì dựa cột mà nghe chắc cụ chưa đi tàu cao tốc bao giờ bên nhật đi chặng khoảng 100km thì giá vé là triệu rưỡi một lượt cả đi cả về là 3 triệu cụ lại còn đi như đi chợ. 200km đường sắt tốc độ cao ăn sao lại loại 200km khi mà thời gian để đi 200km chỉ hơn nhau chục phút thì làm gì có ý nghĩa gì.
Chắc giống với kiểu dự án này ở Châu Phi.e nghĩ là mình làm nền đường sắt ở tốc độ 250km/h nhưng vận hành khai thác ở dải tốc độ 60km/h đối với hàng siêu trọng , hàng thường thì 60km/h trở lên đến 160km/h , chở khách thì ở dải tốc độ 100km/h đến 200km/h là hiệu quả và an toàn cao nhất , đường sắt cần cái quan trọng nhất là hiệu quả và an toàn .
Nếu làm nền đường sắt ở tốc độ 250km/h mà các đơn vị trong nước làm được thì tốt nhất , vì làm nền đường sắt ở tốc độ 250km/h mà chạy từ 200km/h trở xuống thì rất an toàn và bền , ý kiến của e là muốn làm nền đường thật bền cho thời gian 100 năm .
CHuẩn cụ. Phải làm càng sớm càng tốt thà bỏ tiền tốn mua chuyển giao công nghệ nhưng mà ta nắm dc công nghệ còn hơn rẻ mà ko nắm dc công nghệ nay hỏng con chip mai hỏng con bulomg cũng phải older về là hỏng hẳn. Em nghĩ là loại 200km/h là rất hợp lý vs điều kiện kte của vn. A thủ khoá trước ko quyết đoán ko dám làm ko dám đề cập đến, đến ngày nghỉ thì a phát biểu hùng hồn phải làm dù tốn cũng phải làm thì chả còn ý nghĩa gì, a phó lê văn thành phụ trách mảng giao thông và quản lý bộ giao thông hi vọng quyết đoán gạt bỏ shinkansen vì shinkansen nếu đi quãng đường ngắn dưới 500km thì ko hơn loại 200 là bao nhiêu một thằng đi hết 1.4h một thằng đi hết 2.5h cho quãng đường 500km thì ko dại gì ta phải đánh đổi chỉ chở người làm gì.Giờ nghe đến Nhật là cũng ghê răng, họ ko tốt như dân mình tưởng đâu.
Chỉ có tự lực cánh sinh, làm sao làm chủ đc khâu xây dựng, vật liệu. Hoặc ít ra cũng phải đc chuyển giao công nghệ cho sx trong nước (Bài học Vinfast làm đc, thì sản xuất ray, rồi đến toa tầu chắc cũng ko đến mức quá khó).
Mình thuê chuyên gia, mua công nghệ,.. là sẽ làm đc. Chứ mua hết thì ko bao giờ khá đc.
Ngay như Hòa Phát trong vòng mấy năm trở lại đây đã làm đc thép chất lượng cao, mà trước chỉ Formosa Hà Tĩnh làm đc (cũng qua mua công nghệ của nước ngoài), tới còn sx vỏ công-ten-no nữa (chịu đc nước biển,...).