- Biển số
- OF-201593
- Ngày cấp bằng
- 11/7/13
- Số km
- 5,080
- Động cơ
- 313,296 Mã lực
Có cung khắc họ sẽ bố trí dịch vụ đến ngayỞ đấy làm gì có xe khách xe bus kết nối vùng như thủ đô đâu, taxi thì chết thêm tiền di chuyển nữa đấy.
Có cung khắc họ sẽ bố trí dịch vụ đến ngayỞ đấy làm gì có xe khách xe bus kết nối vùng như thủ đô đâu, taxi thì chết thêm tiền di chuyển nữa đấy.
Và vẫn lập lờ cái 120km/h không dám nói rõ nó là cái gì. Nó là Vmin mới thú vị.Như vậy sau khi được mổ xẻ trên OTF, tàu hàng đã rút còn 120km/h, nhưng tàu khách lỡ gài hàng con shinkansen rồi nên vẫn cố giữ 320km/h.
Đọc cái văn này thấy quá lươn khươn!
Kinh nghiệm thế giới cho thấy đối với các quốc gia có tuyến đường sắt mới đưa vào khai thác, tốc độ khai thác bằng khoảng 90% tốc độ thiết kế. Vì vậy, dự kiến trong giai đoạn đầu, tốc độ khai thác tối đa của tàu khách là 320km/h, tàu hàng là 120km/h.Giai đoạn đầu, tàu khách tốc độ cao Bắc - Nam chạy 320km/h
Dự kiến trong giai đoạn đầu khai thác đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam, tàu khách chạy với tốc độ 320km/h, tàu hàng 120km/h.tuoitre.vn
Thiết kế bao nhiêu thì vận hành bấy nhiêu. Tất cả các tuyến đều như vậy.
Chỉ khi nào sau khi vận hành một thời gian, thấy có thể nâng lên được tốc độ thì người ta sẽ nâng. Ví dụ dễ hình dung nhất chính là Nhật: Tuyến Tokaido lúc đầu chỉ 210km/h, và cũng vẫn chính hạ tầng này về sau lên 285km/h, tuyến Tohoku cũng từ 240km/h lên 320km/h.
Còn thực tế, khi thiết kế 350km/h thì người ta sẽ thử nghiệm lên 1,1 - 1,2 lần (385 - 420km/h). Ví dụ như Indonesia
Indonesia’s high-speed train: Speed, fare, distance, cost, everything you need to know
Anticipation grows for the 350km/h Jakarta-Bandung high-speed railgulfnews.com
Tóm lại đã bớt giống cám lợn hơn, nhưng vẫn chưa ăn được vì còn quá nhiều bất hợp lý.
Ko biết thì thuê, rồi cty VN làm thầu phụ.Cụ nói chuẩn, việc làm DSCT chả chứng tỏ ta giỏi gì đâu, chỉ chứng tỏ ta có đk thôi
Như xưa cụ đi Vios, giờ cụ có tiền mua Mẹc, vì chắc 90% việc làm cái đường đó là đi thuê đi mua
Ngay cái việc làm BCNC tiền khả thi & thẩm định cũng toàn do mấy ông chưa làm DSCT tham gia, nên e dự là thực tế nó sẽ khác so với trên giấy rất nhiều
Vì nếu giỏi thật thì sẽ không đồng ý với phương án 350 chỉ chở khách cụ ợ.Ko biết thì thuê, rồi cty VN làm thầu phụ.
Sợ nhất mấy bố offer có tý nghề nghiệp dính dáng đến đường sắt cứ nghĩ mình là giỏi, giỏi sao ko đc thuê tham gia làm nghiên cứu đi,...
Kiểu ếch ngồi đáy giếng thôi, em nói thật
Nói như cụ thì các nước hiện nay đầu tư ĐSCT tốc độ 350km/h là ngốc hết ah???Vì nếu giỏi thật thì sẽ không đồng ý với phương án 350 chỉ chở khách cụ ợ.
Không ai ngốc cả vì ai/ nhóm/ quốc gia nào làm cũng đều có mục đích hết. Đội tư vấn cố nhét cái 350 kia vào vì "ăn cây nào, rào cây ấy" (E5). Các nước đầu tư 350 (chạy đúng 350) hiện tại đều chỉ chở khách, phục vụ tuyến ngắn (< 700km) là nơi đsct khai thác hiệu quả nhất. Không nước nào đầu tư mới 350 để khai thác chạy lẫn với tàu container 160/120 cả...Nói như cụ thì các nước hiện nay đầu tư ĐSCT tốc độ 350km/h là ngốc hết ah???
Bây giờ người ta không chạy theo những cái nhất nhất nhất của một thời mông muội nữa, mà chuyển sang mỹ miều hơn nhiều là "món quà cho thế hệ tương lai"Không ai ngốc cả vì ai/ nhóm/ quốc gia nào làm cũng đều có mục đích hết. Đội tư vấn cố nhét cái 350 kia vào vì "ăn cây nào, rào cây ấy" (E5). Các nước đầu tư 350 (chạy đúng 350) hiện tại đều chỉ chở khách, phục vụ tuyến ngắn (< 700km) là nơi đsct khai thác hiệu quả nhất. Không nước nào đầu tư mới 350 để khai thác chạy lẫn với tàu container 160/120 cả...
Xu hướng hiện tại của đsct đang quay về tốc độ khai thác hiệu quả nhất, không phải đua tốc độ. Cũng giống như cuộc đua tốc độ máy bay dân dụng những năm 196x - 198x, kết quả là máy bay Concorde tốc độ hơn 2000km/h chạy thương mại rồi lại phải bỏ, tốc độ máy bay dân dụng khai thác vẫn dưới 1000km/h cho đến nay. Ngay cả việc điện khí hoá đsct để giảm phát thải, hướng tới net zero carbon, người ta cũng đang hướng tới khai thác ở vận tốc mà tiết kiệm điện nhất ~ giảm phát thải carbon từ nguồn phát điện. (Máy bay cũng hướng tới chế tạo động cơ tiết kiệm nhiên liệu & sử dụng "nhiên liệu xanh").
Hiện chỉ có 9 nước vận hành đsct (> 300km/h) là TQ, Đức, Nhật, Pháp, Ý, Hàn Quốc, Tây Ban Nha, Đài Loan và Indonesia. Hầu hết các nước phát triển đsct với vận tốc trên 300 km/h đều là những nước có mạng lưới đường sắt vận tải hàng hóa hoàn chỉnh và có GDP cao hơn nhiều lần so với Việt Nam. Họ đều là quốc gia không ngốc, nếu cụ muốn tham chiếu.
Nếu xây dựng đsct 350 (thực là 320 chạy lẫn tàu container 120) chỉ vì IQ cao, đánh thức nàng tiên đang ngủ, bắt kịp công nghệ thời đại có từ hơn 15 năm trước, hay nhằm mục đích ngoài phát triển kinh tế như tượng đài to nhất, quảng trường lớn nhất, tháp truyền hình cao nhất... thì xin mời (bóng ma lạm phát gần 19% năm 2011 chắc ít người còn nhớ).
Hoặc món nợ cho thế hệ tương laiBây giờ người ta không chạy theo những cái nhất nhất nhất của một thời mông muội nữa, mà chuyển sang mỹ miều hơn nhiều là "món quà cho thế hệ tương lai"
Nợ thì chắc chắn rồi.Hoặc món nợ cho thế hệ tương lai
Vấn đề là nó quá đắt và quá dài cụ ợ. Ngoài TQ là nước tự chủ gần như 100% công nghệ thì các nước đầu tư đường 350km/h khác đều cho các cự ly ngắn và trung bình. Việt nam chưa có bất cứ 1 kiến thức kinh nghiệm nào, GDP và GDP đầu người còn khá thấp, lại toan làm đường 350 với 1 cự ly quá dài, hơn 1.500km. Chưa nói đến suy tính hợp lý sẽ thấy không biết lấy đâu ra gần 100 triệu khách 1 năm để hòa vốn.Nói như cụ thì các nước hiện nay đầu tư ĐSCT tốc độ 350km/h là ngốc hết ah???
Bản chất khó khăn của dự án tại Việt Nam là quãng đường quá dài, liên quan đến hiệu quả kinh tế.Vấn đề là nó quá đắt và quá dài cụ ợ. Ngoài TQ là nước tự chủ gần như 100% công nghệ thì các nước đầu tư đường 350km/h khác đều cho các cự ly ngắn và trung bình. Việt nam chưa có bất cứ 1 kiến thức kinh nghiệm nào, GDP và GDP đầu người còn khá thấp, lại toan làm đường 350 với 1 cự ly quá dài, hơn 1.500km. Chưa nói đến suy tính hợp lý sẽ thấy không biết lấy đâu ra gần 100 triệu khách 1 năm để hòa vốn.
Nếu nói quá đắt so với quy mô của nền kinh tế thì chúng ta phải nhìn những nước đã từng làm hệ thống đường sắt đô thị, đường sắt điện khí hóa trước đây: Úc làm hệ thống tram cách nay cả trăm năm; nhật làm cách nay 70 năm; nga làm cách nay khoảng 80 năm;....Vấn đề là nó quá đắt và quá dài cụ ợ. Ngoài TQ là nước tự chủ gần như 100% công nghệ thì các nước đầu tư đường 350km/h khác đều cho các cự ly ngắn và trung bình. Việt nam chưa có bất cứ 1 kiến thức kinh nghiệm nào, GDP và GDP đầu người còn khá thấp, lại toan làm đường 350 với 1 cự ly quá dài, hơn 1.500km. Chưa nói đến suy tính hợp lý sẽ thấy không biết lấy đâu ra gần 100 triệu khách 1 năm để hòa vốn.
Với VN chỉ có làm ngay đoạn kết nối ko chỉ HN -SG ngay mới hiệu quả, mà còn phải kết nối từ địa đầu móng cái đến tận mũi cà mau mới hiệu quả.Bản chất khó khăn của dự án tại Việt Nam là quãng đường quá dài, liên quan đến hiệu quả kinh tế.
Nếu ngắn trên dưới 500km, hoặc nếu có thể phân kỳ đầu tư mà vẫn hiệu quả thì chắc là quyết làm từ lâu rồi.
Ok chúng ta sẽ làm ĐSCT theo các đoạn ngắn trên dười 700km cho nó hiệu quả.Không ai ngốc cả vì ai/ nhóm/ quốc gia nào làm cũng đều có mục đích hết. Đội tư vấn cố nhét cái 350 kia vào vì "ăn cây nào, rào cây ấy" (E5). Các nước đầu tư 350 (chạy đúng 350) hiện tại đều chỉ chở khách, phục vụ tuyến ngắn (< 700km) là nơi đsct khai thác hiệu quả nhất. Không nước nào đầu tư mới 350 để khai thác chạy lẫn với tàu container 160/120 cả...
Xu hướng hiện tại của đsct đang quay về tốc độ khai thác hiệu quả nhất, không phải đua tốc độ. Cũng giống như cuộc đua tốc độ máy bay dân dụng những năm 196x - 198x, kết quả là máy bay Concorde tốc độ hơn 2000km/h chạy thương mại rồi lại phải bỏ, tốc độ máy bay dân dụng khai thác vẫn dưới 1000km/h cho đến nay. Ngay cả việc điện khí hoá đsct để giảm phát thải, hướng tới net zero carbon, người ta cũng đang hướng tới khai thác ở vận tốc mà tiết kiệm điện nhất ~ giảm phát thải carbon từ nguồn phát điện. (Máy bay cũng hướng tới chế tạo động cơ tiết kiệm nhiên liệu & sử dụng "nhiên liệu xanh").
Hiện chỉ có 9 nước vận hành đsct (> 300km/h) là TQ, Đức, Nhật, Pháp, Ý, Hàn Quốc, Tây Ban Nha, Đài Loan và Indonesia. Hầu hết các nước phát triển đsct với vận tốc trên 300 km/h đều là những nước có mạng lưới đường sắt vận tải hàng hóa hoàn chỉnh và có GDP cao hơn nhiều lần so với Việt Nam. Họ đều là quốc gia không ngốc, nếu cụ muốn tham chiếu.
Nếu xây dựng đsct 350 (thực là 320 chạy lẫn tàu container 120) chỉ vì IQ cao, đánh thức nàng tiên đang ngủ, bắt kịp công nghệ thời đại có từ hơn 15 năm trước, hay nhằm mục đích ngoài phát triển kinh tế như tượng đài to nhất, quảng trường lớn nhất, tháp truyền hình cao nhất... thì xin mời (bóng ma lạm phát gần 19% năm 2011 chắc ít người còn nhớ).
Chúng ta sẽ là nước đầu tiên trên thế giới Ăn sáng Hà Nội + Ăn trưa Đè Nẽng + Ăn tối Sài Gòn.Nếu xây dựng đsct 350 (thực là 320 chạy lẫn tàu container 120) chỉ vì IQ cao, đánh thức nàng tiên đang ngủ, bắt kịp công nghệ thời đại có từ hơn 15 năm trước, hay nhằm mục đích ngoài phát triển kinh tế như tượng đài to nhất, quảng trường lớn nhất, tháp truyền hình cao nhất... thì xin mời (bóng ma lạm phát gần 19% năm 2011 chắc ít người còn nhớ).
Đúng với tinh thần "chỉ bàn làm, không bàn lùi", cụ có thể nghiên cứu phương án chạy lẫn tầu hàng và tàu khách Bắc Nam, thiết kế tải trọng trục 22.5t, tàu khách có tốc độ thiết kế = tốc độ khai thác = 300km/h; tàu hàng container có tốc độ thiết kế = tốc độ khai thác = 120km/h.Ok chúng ta sẽ làm ĐSCT theo các đoạn ngắn trên dười 700km cho nó hiệu quả.
Do vậy, chúng ta chỉ nên làm 2 đoạn ĐSCT 350km/h là Hà nôi - Đà nẵng và HCM - Đà nẵng, đều trên dưới 700km. Tôi thấy như thế là hợp lý, hiệu quả cao, trên thế giới đã nhiều nước làm thành công, khỏi phải lăn tăn.
Họ làm có mấy năm là xong.Đang hóng cơ bản là đến bao giờ mới làm xong thôi,chứ 300 hay 350 đều ok hết. Có đi là sướng rồi, cụ nào sang TQ rồi thì biết đi sướng ntn.
“Công trình biểu tượng của kỷ nguyên vươn mình”Bây giờ người ta không chạy theo những cái nhất nhất nhất của một thời mông muội nữa, mà chuyển sang mỹ miều hơn nhiều là "món quà cho thế hệ tương lai"