[Funland] Tổng hợp thông tin về Covid 19 - Phần 6

Covid làm các cụ thiệt hại kinh tế bao nhiêu?

  • 200 triệu

    Lượt chọn: 24 11.7%
  • 500 triệu

    Lượt chọn: 25 12.1%
  • 1 tỉ

    Lượt chọn: 24 11.7%
  • 2 tỉ

    Lượt chọn: 19 9.2%
  • Lớn hơn 3 tỉ

    Lượt chọn: 45 21.8%
  • Tăng thêm

    Lượt chọn: 69 33.5%

  • Tổng bình chọn
    206

Dr.X

Xe hơi
Biển số
OF-578406
Ngày cấp bằng
10/7/18
Số km
105
Động cơ
140,531 Mã lực
Tranh cãi giữa các cụ đang thể hiện cách hiểu khác nhau về lạm phát.

Định nghĩa cụ trích của giáo sư google kia là định nghĩa của các nhà kinh tế học và phù hợp với các nhà làm chính sách khi xem xét việc sử dụng chính sách tài khóa, tiền tệ để can thiệp lạm phát. Theo đó, lạm phát là sự tăng giá liên tục trong một thời gian dài, loại trừ các tăng giá do các hiện tượng ngắn hạn, do thiếu cung, cầu nhất thời. Theo cách này thì tăng giá do thay đổi giá điện, tăng giá xăng nhất thời, do điều chỉnh học phí, viện phí, ...không phải là lạm phát và không cần can thiệp. Theo mình hiểu thì định nghĩa này gần với cái gọi là lạm phát cơ bản (core inflation). Các nhà kinh tế và điều hành tính cái lạm phát cơ bản đã loại trừ những biến động nhất thời, biến động quá mức. Lạm phát cơ bản sẽ thể hiện tương quan thay đổi của tổng cầu, tổng cung và là cơ sở để nhà nước can thiệp.

Tuy nhiên, một cách hiểu khác về lạm phát đang sử dụng rộng rãi là sự thay đổi giá cả hàng tháng, hàng quý, hàng năm, bất kể do lý do gì. Các chỉ số giá tiêu dùng (CPI), công bố hàng tháng, hàng năm đều tính sự thay đổi của hàng hóa trong giỏ, bất kể do lý do gì, và đa số mọi người đều coi đó sự thay đổi CPI là thước đo lạm phát, cả ở Tây và ta nhé. Các mục tiêu lạm phát hàng năm thường là dùng chỉ tiêu này. Lạm phát đo lường theo cách này phản ảnh đúng tác động của giá đến đời sống và nền kinh tế, nhưng không cho biết lạm phát này có xu hướng kéo dài hay chỉ nhất thời, do bản chất thay đổi của tổng cung - tổng cầu hay do hiệu ứng tâm lý hoặc một sự kiện nhất định và có cần can thiệp bằng chính sách tài khóa, tiền tệ hay không.
Thanks cụ vì những kiến thức bổ ích. Vodka cụ nhiều quá nên không vodka thêm được. Cảm ơn bằng mồm vậy ạ.
 

Azeglio

Xì hơi lốp
Biển số
OF-204340
Ngày cấp bằng
31/7/13
Số km
3,709
Động cơ
606,440 Mã lực
Lạm phát thì liên quan gì đến đồng tiền mạnh. Mỹ đang bơm tiền phá giá kia kìa.
Em có bảo là tính theo đồng tiền mạnh đâu. Là em trả lời rằng nếu cụ ý đơn giản tính lạm phát bằng cách so sánh mệnh giá tiền tệ thế thì thà so với tiền tệ mạnh cho nó hợp lý hơn.

"Mỹ bơm tiền phá giá" thì lại là vấn đề vĩ mô khác, em chỉ đang chém gió về cách tìm hiểu về lạm phát thôi.
 

Ô tô điên

Xe tăng
Biển số
OF-69141
Ngày cấp bằng
24/7/10
Số km
1,857
Động cơ
481,371 Mã lực
Theo em thì cứ lấy ls tiền gửi của vcb kỳ hạn 1 năm là khá ổn.
 

Azeglio

Xì hơi lốp
Biển số
OF-204340
Ngày cấp bằng
31/7/13
Số km
3,709
Động cơ
606,440 Mã lực
Nguồn: Copy từ Giáo sư google:
Lạm phát là sự gia tăng giá cả hàng hóa và dịch vụ của một nền kinh tế trong một khoảng thời gian. Vì lý do đó, lạm phát cũng được định nghĩa là sự giảm sức mua của một đồng tiền nhất định. Lạm phát được sinh ra do một vài điều kiện cụ thể.
Thứ nhất, sự tăng giá cả phải mang tính liên tục, không phải là một sự kiện ngẫu nhiên. Giá cả của một mặt hàng có thể tăng đột ngột, nhưng có thể không nhất thiết là lạm phát. Những thay đổi về giá cả như vậy được gọi là "biến động giá tương đối" và thường xảy ra do vấn đề cung và cầu của một hàng hóa cụ thể. Giá sẽ ổn định khi cung tăng lên để đáp ứng cầu. Mặt khác, trong quá trình lạm phát, sự tăng giá cả là liên tục, không dừng lại ở mức ổn định.
Thứ hai, lạm phát bao hàm sự tăng giá chung của các hàng hóa và dịch vụ. Trong khi "biến động giá tương đối" thường có nghĩa chỉ là sự tăng giá của một hoặc hai hàng hóa, lạm phát lại là sự tăng giá của gần như tất cả các mặt hàng trong nền kinh tế.
Thứ ba, lạm phát là một hiện tượng lâu dài với sự tăng giá chung diễn ra liên tục trong một thời gian dài. Hầu hết các quốc gia hiện đại tiến hành các đo lường hàng năm về tỷ lệ lạm phát. Các nghiên cứu cho thấy lạm phát thường kéo dài trong nhiều năm.
Em thì cái gì không biết thì tra gg. Nhưng lần này thằng gg, theo em, là bố láo. Thày em dạy em đơn giản là: Lạm phát là trạng huống của nền kinh tế khi số lượng tiền tệ lưu thông lớn hơn giá trị tạo ra (được quy đổi theo đồng tiền lưu thông).

Thày em thì không bố láo rồi.

Về học thuật, thì em chịu.
 
Biển số
OF-738580
Ngày cấp bằng
7/8/20
Số km
1,141
Động cơ
75,019 Mã lực
Tuổi
37
Em thì cái gì không biết thì tra gg. Nhưng lần này thằng gg, theo em, là bố láo. Thày em dạy em đơn giản là: Lạm phát là trạng huống của nền kinh tế khi số lượng tiền tệ lưu thông lớn hơn giá trị tạo ra (được quy đổi theo đồng tiền lưu thông).

Thày em thì không bố láo rồi.

Về học thuật, thì em chịu.
Thầy cụ chuẩn. Đây là định nghĩa sơ khai và nguyên thủy của lạm phát. Còn giờ bị chính quyền hóa nên nhiều cách hiểu.
 

Dũng Ốc

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-86161
Ngày cấp bằng
22/2/11
Số km
23,332
Động cơ
585,441 Mã lực
Nơi ở
Một chốn bốn nơi.
Thầy cụ chuẩn. Đây là định nghĩa sơ khai và nguyên thủy của lạm phát. Còn giờ bị chính quyền hóa nên nhiều cách hiểu.
Thày cụ ấy chưa chuẩn hoặc cụ ấy nhớ nhầm lời thày.
Đó là nguyên nhân gây ra lạm phát chứ không phải định nghĩa chuẩn của lạm phát.
Mà cái nguyên nhân đó cũng chưa đủ, có 2 nguyên nhân gây lạm phát là: lạm phát cầu kéo và lạm phát do chi phí đẩy.
Tiền nhiều hơn giá trị làm ra -> cầu kéo -> lạm phát.
 
Biển số
OF-738580
Ngày cấp bằng
7/8/20
Số km
1,141
Động cơ
75,019 Mã lực
Tuổi
37
Thày cụ ấy chưa chuẩn hoặc cụ ấy nhớ nhầm lời thày.
Đó là nguyên nhân gây ra lạm phát chứ không phải định nghĩa chuẩn của lạm phát.
Mà cái nguyên nhân đó cũng chưa đủ, có 2 nguyên nhân gây lạm phát là: lạm phát cầu kéo và lạm phát do chi phí đẩy.
Tiền nhiều hơn giá trị làm ra -> cầu kéo -> lạm phát.
Cụ chưa chuẩn ấy. Định nghĩa và bản chât lạm phát là như vậy không phải là nguyên nhân. Tất cả các cái khác là biến thể.
 

Azeglio

Xì hơi lốp
Biển số
OF-204340
Ngày cấp bằng
31/7/13
Số km
3,709
Động cơ
606,440 Mã lực
Thầy cụ chuẩn. Đây là định nghĩa sơ khai và nguyên thủy của lạm phát. Còn giờ bị chính quyền hóa nên nhiều cách hiểu.
Em thì chân chạy thôi. Biết mie gì về kinh tế vi mô, vĩ mô, rồi những cái gì mà "chỉ số giá tiêu dùng", "đòn bẩy tài chính", "di đi pi", "di đi pi đầu dân" blah blah...

Thò chân vào nghe các cụ dạy về định nghĩa mới. Nhiều cụ uyên bác quá nên em ngứa mồm thôi.
 

hanhnghia

Xe máy
Biển số
OF-399415
Ngày cấp bằng
3/1/16
Số km
88
Động cơ
232,250 Mã lực
Tuổi
41
Mình gạch 1 nhát, tối có thời gian tranh luận kỹ hơn vại.
Cụ agezlio chuẩn rồi ợ. Nguyên nhân Chính là tổng cung tiền nhiều hơn lượng giá trị hàng hóa mà xã hội làm ra trong 1 kỳ tính toán. Đây chính là nội dung quan trọng của kinh tế học tân cổ điển.
Lý do tại sao em lấy ví dụ về tốc độ tăng tổng cung tiền và tốc độ tăng của tổng sản phẩm là vì vậy. Tốc độ tăng tiền gấp 2 lần tốc độ tăng của tổng sp nên áng chừng là 100% thôi cụ chủ.
10đ sau 7 năm tổng tiền thành 40đ nhưng hàng hóa dv làm ra quy đổi chỉ có giá trị 20đ. Nên sức mua giảm, giá trị vnd trong túi cụ chỉ mua được 1:2 lượng hàng hóa trước đây thôi. Mình chưa tính kèm mức độ suy giảm giá trị vnd so với usd ( cái này cụ xem tỉ giá nhé).

Tiền trong túi cụ nó có nhiều lên thêm nhờ lãi suất tk nhưng sức mua của nó giảm nhiều hơn khi quy ra hàng hóa dịch vụ so với kỳ trước đó.
Lạm phát thực 12% - ls tiết kiệm 6%(bù trượt giá cpi danh nghĩa). 100 tr vnd của cụ trung bình mỗi năm mất giá 6% trên tổng giá trị kể cả cụ gửi bank. Nhưng nếu cụ lấy 100tr mở phòng khám thu lợi nhuận 20tr: năm tức là cụ có 120tr sau 1 năm. Sau 7 năm 100tr ban đầu thành 240tr. Dĩ nhiên rủi ro kinh doanh mất vốn hoặc thua lỗ cụ phải chệu :))

Cuối 2008 đầu 2009 có 1 đợt tăng giá vũ bão của dịch vụ sản phẩm thiết yếu nên giá 5k bát phở là cụ nhớ nhầm đầu năm 2008.
Cuối 2008 phở thìn 25k bát đàn 20k, phở chợ cóc 10 15k. Phở nó có nhiều phân khúc loại giờ 40k - 2 tr cũng có ấy chớ
 
Chỉnh sửa cuối:
Biển số
OF-738580
Ngày cấp bằng
7/8/20
Số km
1,141
Động cơ
75,019 Mã lực
Tuổi
37
Em thì chân chạy thôi. Biết mie gì về kinh tế vi mô, vĩ mô, rồi những cái gì mà "chỉ số giá tiêu dùng", "đòn bẩy tài chính", "di đi pi", "di đi pi đầu dân" blah blah...

Thò chân vào nghe các cụ dạy về định nghĩa mới. Nhiều cụ uyên bác quá nên em ngứa mồm thôi.
Giờ toàn thứ nghĩ ra để lòe dân và làm đẹp sổ sách cho dễ ấy mà cụ.
 
Biển số
OF-738650
Ngày cấp bằng
7/8/20
Số km
1,404
Động cơ
-58,798 Mã lực
Tuổi
51
Cảm ơn ý kiến của các cụ.
So sánh mặt hàng hàng năm thì khó. Em cứ so sánh cách đây 12 năm thì cốc trà đá ~ 500đ, bát phở 5k. Bây giờ thì trà đá 3k và bát phở tầm 30k. Tức là gấp 6 lần sau 12 năm. Nếu lập file excel mà tính theo hàm mũ thì lạm phát hàng năm khoảng 17-18%, lớn hơn bất cứ ngân hàng nào bây giờ.
Ơ hay nhỉ thế này thì để dành tiền là ngu, đi vay tiền ngân hàng tiêu cho sướng thân mới là khôn à các cụ.
P/S: Em không làm ngân hàng hay có ý định dụ dỗ các cụ mợ đi vay ngân hàng đâu nhé. Các cụ đừng ném gạch em tội nghiệp.
Cụ có nhớ nhầm cách đây 12 năm (2008) bát phở giá 5k không đấy.
Emở quê 2000 phở đã 5k rồi
 

Dũng Ốc

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-86161
Ngày cấp bằng
22/2/11
Số km
23,332
Động cơ
585,441 Mã lực
Nơi ở
Một chốn bốn nơi.
Cụ chưa chuẩn ấy. Định nghĩa và bản chât lạm phát là như vậy không phải là nguyên nhân. Tất cả các cái khác là biến thể.
Lạm phát (inflation) là sự gia tăng của mức giá chung trong nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định (tháng, quý, sáu tháng, năm). Sự gia tăng của mức giá chung có thể nhỏ và diễn ra thường xuyên ( lạm phát kinh niên ) hoặc lớn và tăng tốc ( lạm phát cao và siêu lạm phát ) tỷ lệ lạm phát được tính bằng công thức :
π = lr - 100
trong đó π là tỷ lệ lạm phát, lr là chỉ số giá tính bằng phần trăm so với thời kỳ trước - có thể là chỉ số điều chỉnh GDP, chỉ số giá tiêu dùng (CPI), chỉ số bán lẻ (RPI), chỉ số sinh hoạt (CLI)v..v… Lạm phát làm giảm sức mua hay xói mòn giá trị của đồng tiền.
Nguồn:
 

Dũng Ốc

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-86161
Ngày cấp bằng
22/2/11
Số km
23,332
Động cơ
585,441 Mã lực
Nơi ở
Một chốn bốn nơi.
Biển số
OF-738580
Ngày cấp bằng
7/8/20
Số km
1,141
Động cơ
75,019 Mã lực
Tuổi
37
Lạm phát (inflation) là sự gia tăng của mức giá chung trong nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định (tháng, quý, sáu tháng, năm). Sự gia tăng của mức giá chung có thể nhỏ và diễn ra thường xuyên ( lạm phát kinh niên ) hoặc lớn và tăng tốc ( lạm phát cao và siêu lạm phát ) tỷ lệ lạm phát được tính bằng công thức :
π = lr - 100
trong đó π là tỷ lệ lạm phát, lr là chỉ số giá tính bằng phần trăm so với thời kỳ trước - có thể là chỉ số điều chỉnh GDP, chỉ số giá tiêu dùng (CPI), chỉ số bán lẻ (RPI), chỉ số sinh hoạt (CLI)v..v… Lạm phát làm giảm sức mua hay xói mòn giá trị của đồng tiền.
Nguồn:
Lại google. Cái cụ tra là tỷ lệ lạm phát.
 

Azeglio

Xì hơi lốp
Biển số
OF-204340
Ngày cấp bằng
31/7/13
Số km
3,709
Động cơ
606,440 Mã lực
Thày cụ ấy chưa chuẩn hoặc cụ ấy nhớ nhầm lời thày.
Đó là nguyên nhân gây ra lạm phát chứ không phải định nghĩa chuẩn của lạm phát.
Mà cái nguyên nhân đó cũng chưa đủ, có 2 nguyên nhân gây lạm phát là: lạm phát cầu kéo và lạm phát do chi phí đẩy.
Tiền nhiều hơn giá trị làm ra -> cầu kéo -> lạm phát.
:)
Nếu em nhớ nhầm thì cụ bỏ qua cho. Em học hành không được đến nơi đến chốn, đầu óc hạng xoàng.

Theo em nhớ mang máng, đó là "bản chất" của lạm phát. "Nguyên nhân" gây ra lạm phát thì đúng là 2 nguyên nhân chính như cụ dạy. Còn nguyên nhân nào nữa thì em không biết.
 

Dũng Ốc

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-86161
Ngày cấp bằng
22/2/11
Số km
23,332
Động cơ
585,441 Mã lực
Nơi ở
Một chốn bốn nơi.
Lại google. Cái cụ tra là tỷ lệ lạm phát.
Google thì làm sao nhỉ?
Quan trọng là cái nguồn nó chuẩn.
À mà xin nói thêm. Em học chuyên ngành tài chính ngân hàng. Nên lạm phát cũng là một trong những nội dung em được học rất kỹ đấy.
 
Biển số
OF-738580
Ngày cấp bằng
7/8/20
Số km
1,141
Động cơ
75,019 Mã lực
Tuổi
37
Thế cụ nghị bọn ngân hàng thế giới, ngân hàng châu á và các tổ chức đánh giá tính nhiệm tài chính mù hết à cụ...
E ko nói bọn đó mù. E nói là các chỉ số đưa ra để dễ lươn lẹo với người ko biết thôi. Kể cả mẽo nhé. Lạm phát công bố là 1% nhưng thực tế khoảng 8%
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top