[Funland] Tổng hợp thông tin về Covid 19 - Phần 6

Covid làm các cụ thiệt hại kinh tế bao nhiêu?

  • 200 triệu

    Lượt chọn: 24 11.7%
  • 500 triệu

    Lượt chọn: 25 12.1%
  • 1 tỉ

    Lượt chọn: 24 11.7%
  • 2 tỉ

    Lượt chọn: 19 9.2%
  • Lớn hơn 3 tỉ

    Lượt chọn: 45 21.8%
  • Tăng thêm

    Lượt chọn: 69 33.5%

  • Tổng bình chọn
    206

Hanh Ha

Xe điện
Biển số
OF-603321
Ngày cấp bằng
15/12/18
Số km
2,036
Động cơ
606,274 Mã lực
Tuổi
40
ô thớt chả biết có bn tiền mà sợ vnd mất giá nhỉ:))
Nhiều hay ít thì cũng đều sợ mất giá mà cụ. Nhiều thì mất nhiều , ít thì chứng tỏ họ cũng vất vả mới kiếm được chừng ấy. Bị mất thì lại càng khổ
 

Dũng Ốc

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-86161
Ngày cấp bằng
22/2/11
Số km
17,772
Động cơ
585,441 Mã lực
Nơi ở
Một chốn bốn nơi.
Cảm ơn ý kiến của các cụ.
So sánh mặt hàng hàng năm thì khó. Em cứ so sánh cách đây 12 năm thì cốc trà đá ~ 500đ, bát phở 5k. Bây giờ thì trà đá 3k và bát phở tầm 30k. Tức là gấp 6 lần sau 12 năm. Nếu lập file excel mà tính theo hàm mũ thì lạm phát hàng năm khoảng 17-18%, lớn hơn bất cứ ngân hàng nào bây giờ.
Ơ hay nhỉ thế này thì để dành tiền là ngu, đi vay tiền ngân hàng tiêu cho sướng thân mới là khôn à các cụ.
P/S: Em không làm ngân hàng hay có ý định dụ dỗ các cụ mợ đi vay ngân hàng đâu nhé. Các cụ đừng ném gạch em tội nghiệp.
Thế sao cụ không tính cước viễn thông? Cách đây 15 năm nó 3.000 đồng/phút. Giờ còn có 1.000 đồng.
Thế là giảm phát moẹ nó rồi còn gì.
 

Dũng Ốc

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-86161
Ngày cấp bằng
22/2/11
Số km
17,772
Động cơ
585,441 Mã lực
Nơi ở
Một chốn bốn nơi.
Cái này dễ mà, các cụ để ý số liệu là có câu trả lời.
Đây là tổng huy động tiết kiệm của bank 2013. Tầm 2 triệu tỉ


Theo số liệu có được từ NHNN, cuối năm 2017, tổng tiền gửi của dân cư và tổ chức kinh tế tại các TCTD đạt 6,84 triệu tỉ



2020 vừa thống kê là 8.8tr tỉ.
Gdp 2013 đến 2020 tăng 2 lần, lương các cụ tăng tầm 2 lần. Tổng tiết kiệm tăng 4 lần. Tính tương đối lạm phát 100% trong 7 năm, trung bình 12%/ năm. Mọi vấn đề cụ cứ tỉnh táo là nhìn ra
Mình tính sơ sơ thôi, lạm phát thật cỡ 15% chỉ số cpi không tính giá nhà vào rổ nên số liệu cục thống kê sẽ ko phản ánh cpi thực sự.
Lạm phát mỗi năm 15% thì các thể loại WB, ADB... Nó chả toáng cmn lên rồi.
Ngồi đó mà yên với chúng nó.
 

xukute

Xe tăng
Biển số
OF-301471
Ngày cấp bằng
12/12/13
Số km
1,577
Động cơ
126,255 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
2008 thì mặt bằng phở 15k cụ ạ. Từ 2003 đến 2005 thì giá ổn định 5k, sau đó thì lạm phát tăng vọt.
Cái này em rất nhớ vì từ 2003 đến 2008 là thời điểm em là sinh viên nên ăn ngoài liên tục.
Mình nhớ là năm 1998 ăn bán bún ở HP đã là 4k , năm 2000 ăn cơm ở khu sinh viên là 4-5k.
Năm 2004 làm việc ở phố Hàng Vôi thì ăn cơm bụi là tầm 5-7k, năm 2008 thì phở tầm 10-15k nhưng đến 2011 thì đã vọt lên 25-30k rồi.
 

Azeglio

Xì hơi lốp
Biển số
OF-204340
Ngày cấp bằng
31/7/13
Số km
3,443
Động cơ
606,373 Mã lực
Cảm ơn ý kiến của các cụ.
So sánh mặt hàng hàng năm thì khó. Em cứ so sánh cách đây 12 năm thì cốc trà đá ~ 500đ, bát phở 5k. Bây giờ thì trà đá 3k và bát phở tầm 30k. Tức là gấp 6 lần sau 12 năm. Nếu lập file excel mà tính theo hàm mũ thì lạm phát hàng năm khoảng 17-18%, lớn hơn bất cứ ngân hàng nào bây giờ.
Ơ hay nhỉ thế này thì để dành tiền là ngu, đi vay tiền ngân hàng tiêu cho sướng thân mới là khôn à các cụ.
P/S: Em không làm ngân hàng hay có ý định dụ dỗ các cụ mợ đi vay ngân hàng đâu nhé. Các cụ đừng ném gạch em tội nghiệp.
Cụ tính chỉ số lạm phát sành sỏi thế còn lên đây hỏi làm gì. Nhẽ ra cụ phải để tiêu đề thớt là "Chỉ số lạm phát thực tế và giải pháp là gì?"
 

SesameStreet

Xe điện
Biển số
OF-453554
Ngày cấp bằng
15/9/16
Số km
4,529
Động cơ
248,165 Mã lực
Tuổi
43
Cách đây 12 năm thì phở Lý Quốc Sư chuyển sang Nhà Chung đã là 20k rồi.
 

Azeglio

Xì hơi lốp
Biển số
OF-204340
Ngày cấp bằng
31/7/13
Số km
3,443
Động cơ
606,373 Mã lực
Cái này dễ mà, các cụ để ý số liệu là có câu trả lời.
Đây là tổng huy động tiết kiệm của bank 2013. Tầm 2 triệu tỉ


Theo số liệu có được từ NHNN, cuối năm 2017, tổng tiền gửi của dân cư và tổ chức kinh tế tại các TCTD đạt 6,84 triệu tỉ



2020 vừa thống kê là 8.8tr tỉ.
Gdp 2013 đến 2020 tăng 2 lần, lương các cụ tăng tầm 2 lần. Tổng tiết kiệm tăng 4 lần. Tính tương đối lạm phát 100% trong 7 năm, trung bình 12%/ năm. Mọi vấn đề cụ cứ tỉnh táo là nhìn ra
Mình tính sơ sơ thôi, lạm phát thật cỡ 15% chỉ số cpi không tính giá nhà vào rổ nên số liệu cục thống kê sẽ ko phản ánh cpi thực sự.
Ấy chết, cụ định tính chỉ số lạm phát theo tiền tệ thì cũng nên so bằng đồng tiền mạnh chứ.

Ví dụ: ngày này năm trước bao nhiêu VNĐ mua được 1 USD, ngày này năm nay thì bao nhiêu.

Đại loại thế.
 

niceshot

Xe container
Biển số
OF-91552
Ngày cấp bằng
14/4/11
Số km
7,794
Động cơ
-61,464 Mã lực
Cảm ơn ý kiến của các cụ.
So sánh mặt hàng hàng năm thì khó. Em cứ so sánh cách đây 12 năm thì cốc trà đá ~ 500đ, bát phở 5k. Bây giờ thì trà đá 3k và bát phở tầm 30k. Tức là gấp 6 lần sau 12 năm. Nếu lập file excel mà tính theo hàm mũ thì lạm phát hàng năm khoảng 17-18%, lớn hơn bất cứ ngân hàng nào bây giờ.
Ơ hay nhỉ thế này thì để dành tiền là ngu, đi vay tiền ngân hàng tiêu cho sướng thân mới là khôn à các cụ.
P/S: Em không làm ngân hàng hay có ý định dụ dỗ các cụ mợ đi vay ngân hàng đâu nhé. Các cụ đừng ném gạch em tội nghiệp.
Nếu cuộc sống của cụ chỉ cần trà đá và phở thì cụ tính thế là chuẩn cmnr!
 

Azeglio

Xì hơi lốp
Biển số
OF-204340
Ngày cấp bằng
31/7/13
Số km
3,443
Động cơ
606,373 Mã lực
Các cụ tin vào chính phủ chứ suy luận cũng chả ích gì, vì chất lượng mặt hàng thay đổi theo thời gian, tiêu chuẩn chất lượng ngày càng cao lên, giá cả sẽ tăng lên theo thu nhập. Tổng tín dụng 7-8 năm gần đây tăng cỡ 12-13% / năm, tăng trưởng gdp mỗi năm 6-7%, lạm phát cơ bản sẽ rơi 5-6% / năm, điều này hoàn toàn tốt cho sự phát triển. Nó lên không kiểm soát cỡ trên 10% rất đáng lo, hoặc chuyển thành giảm phát còn đáng sợ hơn.
Cụ chuẩn. Các bạn Nhật Bản chả cuống lên vì giảm phát đấy.
 

piano

Xe điện
Biển số
OF-140664
Ngày cấp bằng
5/5/12
Số km
2,824
Động cơ
423,049 Mã lực
Nơi ở
HCM
Mình nhớ là năm 1998 ăn bán bún ở HP đã là 4k , năm 2000 ăn cơm ở khu sinh viên là 4-5k.
Năm 2004 làm việc ở phố Hàng Vôi thì ăn cơm bụi là tầm 5-7k, năm 2008 thì phở tầm 10-15k nhưng đến 2011 thì đã vọt lên 25-30k rồi.
Rõ ràng là lạm phát về ăn uống không tăng đều qua từng năm. Nó cứ giữ ổn định 4-5 năm rồi phi một phát thật shock để bù lại cho 4,5 năm đó.
Thực tế em nhớ cái mốc 5k được giữ lâu lắm ( 1 tô phở, 1 lần cắt tóc, 1 đĩa cơm bụi...)
 

Ho lee

Xe tải
Biển số
OF-547596
Ngày cấp bằng
26/12/17
Số km
246
Động cơ
161,425 Mã lực
Tuổi
38
Nơi ở
Hà nội
Chắc đây là 1 câu trả lời cho câu hỏi nổi tiếng " Nhiều tiền để làm gì ? "
 

cuckhoai

Xe tăng
Biển số
OF-461320
Ngày cấp bằng
13/10/16
Số km
1,242
Động cơ
212,873 Mã lực
Biển số
OF-298555
Ngày cấp bằng
14/11/13
Số km
3,397
Động cơ
343,208 Mã lực
Cách đây vài năm vợ cho tờ 500K em tiêu mấy ngày mới hết. Bây giờ vèo cái sạch bách.
 

humxam75

Xe điện
Biển số
OF-89375
Ngày cấp bằng
22/3/11
Số km
4,249
Động cơ
443,511 Mã lực
Nơi ở
Andromeda
chị e nhà Cô này cũng máu mặt lắm.Tuấn Ngọc thời đỉnh cao nhiều lần lạnh lùng từ chối về VN hát. đùng 1 cái lẳng lặng về nước( biểu diễn pt) khiến báo chí và sô bịt Việt nháo nhác 1 tg :)) Chính cô H là người đứng sau mọi dàn xếp đưa TN về VN biểu diễn :)) cô H sau khi bán hệ thống siêu thị của mình cho bác V . rút vào hậu trường nhưng quyền lực vẫn che trời :)
Cô H là cô nào thế cụ?
 

AT76

Xe điện
Biển số
OF-54148
Ngày cấp bằng
3/1/10
Số km
2,419
Động cơ
472,648 Mã lực
Thế sao cụ không tính cước viễn thông? Cách đây 15 năm nó 3.000 đồng/phút. Giờ còn có 1.000 đồng.
Thế là giảm phát moẹ nó rồi còn gì.
Người ta chỉ tính cái gì người ta thích và ảnh hưởng tới người ta nhất hoặc đúng ý người ta nhất. Đọc trong thớt này thấy nhiều cụ thiếu kiến thức về lạm phát và đồng thời cũng thiếu cả niềm tin vào Chính phủ. Nói thật thì chẳng nước nào tính toán đúng 100% các số liệu thống kê cả, kể cả Mỹ hay châu Âu. Tuy nhiên, cái người ta thực sự quan tâm không phải là con số chính xác tuyệt đối mà là con số đó có phản ánh tương đối thực trạng nền kinh tế không.

Có một số người em từng nghe, từng gặp thần tượng Tây, bảo là sao số liệu lạm phát hoặc tăng trưởng của ta báo cáo khác với bọn Tây như IMF chẳng hạn, và cho rằng chắc Tây đúng, còn ta thay đổi số theo sức ép chính trị hoặc lý do nào đấy. Thực tế, số liệu Tây mà các cụ cho là chính xác cũng chưa chắc chính xác vì chính các ông Tây ấy, như IMF, WB hay ADB cũng báo cáo con số khác nhau. Vậy ông nào đúng? và mấy ông kia là bịa số?

Về cách tính, cách tính hiện nay của Việt Nam tương đối theo chuẩn thế giới và Tổng cục thống kê đã được nhiều lần Tây sang đào tạo, hỗ trợ hệ thống. Về lạm phát, rổ hàng hóa được xác định có phương pháp, dựa trên điều tra mức sống và chi tiêu bình quân của hộ gia đình ở Việt Nam và được cố định trong một thời kỳ (chi tiết rổ hàng hóa theo nhóm cho thời kỳ từ 2016 đến nay, các cụ google mạng là có). Lưu ý là bình quân, do đó có thể không giống với chi tiêu của cụ nào đó trên OF này và do đó, cùng một thay đổi giá thị trường, các gia đình có thể thấy ảnh hưởng khác nhau.

Về độ chính xác, số liệu thống kê của Tổng cục thống kê hiện nay tương đối chính xác theo nghĩa là thể hiện được xu hướng thay đổi của nền kinh tế. Có nghĩa là xem số vẫn nắm được khá đúng về nền kinh tế để nhà nước có chính sách thích hợp, doanh nghiệp và người dân có điều chỉnh thích hợp. Tuy nhiên, nó còn thiếu chính xác như mong muốn do mấy nguyên nhân:

- Số liệu đầu vào thu thập chưa chính xác. Nếu ai đó hỏi các cụ thu nhập bao nhiêu, doanh nghiệp cụ lãi bao nhiêu, có cụ nào trả lời chính xác không?
- Số liệu thu thập sót. Nhiều số liệu chưa thu thập được, chẳng hạn, vừa qua có tính lại GDP, thấy rằng thu thập thiếu thông tin rất nhiều doanh nghiệp.
- Nhiều số liệu phải ước tính.
- Sai sót do trình độ nhân viên điều tra hoặc tính toán.

Ngoài ra còn có thể có trường hợp nhân viên thống kê bịa số liệu (em không có bằng chứng nhưng cứ đưa ra một tình huống như vậy). Chuyện lãnh đạo 1 số địa phương can thiệp để có báo cáo đẹp cũng đã từng có (và có thể chưa hết). Tuy nhiên, trên góc độ quốc gia hiện nay thì có lẽ không còn (nghĩa là có thể báo cáo ở địa phương chưa chuẩn lắm, nhưng gửi số lên TW vẫn chuẩn).

Con số thống kê nó phải theo cách tính và bao gồm nhiều hàng hóa, trên toàn quốc, không như một số cụ bảo thấy chi tiêu đắt gấp đôi năm ngoái thì lạm phát phải tăng 100%. Hay một số cụ bảo doanh nghiệp phá sản nhiều lắm, chắc chắn không thể có tăng trưởng, ví dụ thế. Từ đó nhiều cụ tin rằng số liệu không đúng. Những nghi ngờ đó đều thiếu cơ sở, vì tất cả những cái như vậy chỉ là thầy bói xem voi, các cụ không bao quát được cả nền kinh tế. Nếu số liệu của ta quá sai, thì như có cụ đã nói trong này, các tổ chức quốc tế đã gào ầm lên là sai rồi.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top