Rời đô lên Ba vì là có khả năng cụChắc phải chờ tuyến NHổn-GA HN thông đã chứ nhỉ?Hay tháo ray bên này chuyển sang?
![]()

Rời đô lên Ba vì là có khả năng cụChắc phải chờ tuyến NHổn-GA HN thông đã chứ nhỉ?Hay tháo ray bên này chuyển sang?
![]()
Báo này trước cũng "rồ Nhật" lắm, làm hẳn chuyên trang về metro số 1 BTST trên trang chủ của báo. Nhưng đợt này đấm quả khá chất lượng thế này, lại đúng dịp kỷ niệm 50 năm quan hệ ngoại giao Việt Nhật thì chắc là có chỉ đạo hoặc tay tổng biên tập căm lắm rồi.Báo giao thông to mồm phết
![]()
Những bài học khi làm metro
Ngoài câu chuyện liên quan đến vốn ODA, mặt bằng cũng là vấn đề nan giải, góp phần làm chậm tiến độ các dự án metro.www.baogiaothong.vn
nghe như này có vẻ khả thi cụ nhỉ, nhưng đoạn VD2 Trường Chinh chắc ok đấyDự án này do Vin thực hiện, nhưng vốn lại là ngân sách.
Mô hình thì là Ban đường sắt làm chủ đầu tư. Thuê Vin làm tổng thầu quản lý tất tật theo hình thức PDP (Project Delivery Partner)
Bản chất của nó vẫn là đầu tư công, là nguồn vốn của nhà nước. Còn tiền đấy thay vì từ ngân sách, hay đi vay (trong nước hay của nước ngoài), thì trách nhiệm trả nợ vẫn là nhà nước trả.3 tuyến đã và đang làm đều là vay ODA chứ đâu phải đầu tư công.
A9 làm đường sắt Bắc Nam nhưng chắc không quên được đám metro vì metro cũng là thiết bị đường sắt, cần thúc đẩy nội địa hóa, giao cho Tây Tàu 100% thì làm sao phát triển công nghiệp nội địa. Chắc cái metro Hà nội của anh Veo sẽ được A9 hỗ trợ tuyệt đối, thời hạn 2 năm cũng được ai đó gà cho để còn kịp làm ví dụ cho đường sắt Bắc Nam.Tuyến metro số 1 có tổng mức đầu tư chỉ gần 17.387 tỷ đồng, nhưng sau khi áp vào sử dụng các công nghệ của Nhật Bản, tổng mức đầu tư đội lên 43.000 tỷ đồng.![]()
Những bài học khi làm metro
Ngoài câu chuyện liên quan đến vốn ODA, mặt bằng cũng là vấn đề nan giải, góp phần làm chậm tiến độ các dự án metro.www.baogiaothong.vn
Thầu nội làm công cho thầu ngoại
Cienco 4 là một tập đoàn lớn trong lĩnh vực xây dựng giao thông, đã từng tham gia nhiều dự án lớn. Tại gói thầu CP1a – thi công nhà ga Bến Thành và đoạn đường dẫn nối ga Bến Thành - ga Nhà hát Thành phố, Cienco 4 phải làm thầu phụ cho Sumitomo Mitsui.
Ông Nguyễn Tuấn Huỳnh, Tổng giám đốc Cienco 4 cho biết, thi công nhà ga Bến Thành có phần phức tạp nhưng Cienco 4 hoàn toàn có thể làm chủ công nghệ và thi công. Do đây là dự án sử dụng vốn nước ngoài, yêu cầu của hợp đồng vay vốn là nhà thầu nước ngoài phải làm thầu chính, mình phải làm thầu phụ. Còn về công nghệ, Cienco 4 hoàn toàn có đủ năng lực, thiết bị để làm", ông Huỳnh khẳng định.
E băn khoăb a Veo là anh nào thế ah?A9 làm đường sắt Bắc Nam nhưng chắc không quên được đám metro vì metro cũng là thiết bị đường sắt, cần thúc đẩy nội địa hóa, giao cho Tây Tàu 100% thì làm sao phát triển công nghiệp nội địa. Chắc cái metro Hà nội của anh Veo sẽ được A9 hỗ trợ tuyệt đối, thời hạn 2 năm cũng được ai đó gà cho để còn kịp làm ví dụ cho đường sắt Bắc Nam.
Đi công tác. Bác thấy lạ phải hiểu sơ sơ chứ ai đứng đầu chính quyền vắng mặt lúc đóCác cụ nói cấm có sai: "nước trong quá thì k có cá" mà.
Vụ cháy vừa rồi không thấy hiện diện nhỉ
Cái này khắc phục được cơ bản tính chậm tiến độ chả các dự án đầu tư công, có hơn 80% mặt bằng mới khởi công, thi công được1/3 thời gian là có mặt bằng sạch 100%Việc gpmb các tuyến sau này sẽ tách khỏi phần xây dựng thì sao gpmb cho nhiều tuyến cùng lúc các cụ nhỉ? Em biết tuyến số 2 trong SG đang làm như vậy, nhưng có thể làm cho vài tuyến sau luôn, làm hết tuyến này lại đẩy tiếp cuốn chiếu.
Bình thường cụ ơi bởi tuyến này có đoạn rất dài đi trùng dải phân cách đại lộ thăng long. Không cần giải phóng mặt bằng và sẵn mặt bằng sạch nên đỡ nhiều chi phíAnh em Sài Ghềnh tâm tư sao bọn HN dự toán ít thế? Giá có 50% của Sài Ghềnh cho mỗi km thì trong SG biết ăn nói với ai?
Tách được GPMB ra đế đánh giá tiến độ dự án cho công bằng. GPMB càng sớm càng đỡ chi phí. Nhưng nếu tách GPMB ra thì cái tổng mức đầu tư có tách cái GPMB ra ko nhỉ? Tách ra để so sánh tổng mức đầu tư sẽ chuẩn hơn nữa.Cái này khắc phục được cơ bản tính chậm tiến độ chả các dự án đầu tư công, có hơn 80% mặt bằng mới khởi công, thi công được1/3 thời gian là có mặt bằng sạch 100%
A9 quá xuất sắc trong lĩnh vực thúc đẩy đầu tư công. Và giờ đang tìm kiếm đầu tư FDI nữa. Nếu CP của anh làm tốt việc cắt giảm 10% nhân sự nữa thì kinh tế chả có lý do gì ko bùng phát
Thực ra tách ra hay không thì về ý nghĩa cũng không có nhiều sự khác biệt.Cái này khắc phục được cơ bản tính chậm tiến độ chả các dự án đầu tư công, có hơn 80% mặt bằng mới khởi công, thi công được1/3 thời gian là có mặt bằng sạch 100%
A9 quá xuất sắc trong lĩnh vực thúc đẩy đầu tư công. Và giờ đang tìm kiếm đầu tư FDI nữa. Nếu CP của anh làm tốt việc cắt giảm 10% nhân sự nữa thì kinh tế chả có lý do gì ko bùng phát
Hiện tại thì vẫn để tổng mức đầu tư bao gồm cả GPMB, chỉ là tách tiểu dự án GPMB giao cho địa phương làm (ở HN thì giao cho UBND Quận)Tách được GPMB ra đế đánh giá tiến độ dự án cho công bằng. GPMB càng sớm càng đỡ chi phí. Nhưng nếu tách GPMB ra thì cái tổng mức đầu tư có tách cái GPMB ra ko nhỉ? Tách ra để so sánh tổng mức đầu tư sẽ chuẩn hơn nữa.
Vẫn đấu thầu xây lắp, đầu thầu tư vấn, nhưng chưa có 80% mặt bằng thì chưa khởi công và ứng tiền thôi, nhà thầu cũng chết dở vì cái việc "đấu thầu" nhưng không được ứng tiền này.Thực ra tách ra hay không thì về ý nghĩa cũng không có nhiều sự khác biệt.
Vấn đề quan trọng là các cấp lãnh đạo muốn dự án phải đấu thầu xây lắp để còn tạm ứng giải ngân, phải khởi công để có điểm nhấn trong nhiệm kỳ nên mới có tình trạng mặt bằng xôi đỗ nhưng vẫn lùa nhà thầu đi làm.
Chứ vẫn quy trình dự án như hiện tại, đợi GPMB xong 80% trở lên mới khởi công thì làm gì có chuyện chậm tiến độ. Nhưng mà như thế quá bằng chạy thủ tục xong rồi cho thằng khác xơi![]()
Lỗi đánh máy cụ ơi. 20,30 năm chứ.Tuyến đường sắt đô thị Văn Cao - Hòa Lạc kết nối trung tâm Hà Nội với đô thị vệ tinh Hòa Lạc dài gần 39km, tổng vốn đầu tư ban đầu khoảng 65.404 tỉ đồng, đang được Hà Nội đề xuất xây dựng trong thời gian 2 - 3 năm.
Nếu thời gian nhanh như vậy chắc chắn áp lực nhà ở nội đô sẽ giảm, khu Hòa Lạc , Sơn Tây hạ tầng sẽ phát triển tương xứng, viễn cảnh đi tàu 30 km buổi sáng chiều về 30km không còn xa, bây giờ có tiền mua khẩn trương BĐS bám đường tàu.
![]()
Làm đường sắt tỉ đô Văn Cao - Hòa Lạc, Hà Nội tính lấy tiền từ đâu?
Tuyến đường sắt đô thị Văn Cao - Hòa Lạc kết nối trung tâm Hà Nội với đô thị vệ tinh Hòa Lạc dài gần 39km, tổng vốn đầu tư ban đầu khoảng 65.404 tỉ đồng, đang được Hà Nội đề xuất xây dựng trong thời gian 2 - 3 năm.tuoitre.vn
Rồi sau này sẽ chạy 3 giai đoạn: Giai đoạn 1 chạy đoạn dưới đất; giai đoạn 2 chạy nối tiếp đoạn trên cao, và cuối cùng là giai đoạn 3 chạy đoạn ngầm. Nó là phải vậy.2025 xong vào mắt.
Đoạn đi ngầm dài 6.5km. Nếu tính trong điều kiện lý tưởng làm liên tục không nghỉ ngày nào, với tốc độ lý tưởng đào hầm của robot TBM là 10m/ngày thì mất gần 2 năm mới đào xong hầm. Chưa kể thời gian làm nhà ga ngầm.
Trên lý thuyết tiến độ thi công đã fail rồi, chưa nói vấn đề thủ tục dự án để khởi công đến nay chưa có gì trong tay.
giá là giá đại lộ, h là giá có tầu điện ngầm. sắp tới có taxibay thì giá còn khác nữa!!!!Đất Hòa Lạc đã bán theo giá của tương lai lâu rồi mà, giờ lại tăng theo giá tương lai của tương lai nữa à
Làm cuốn chiếu và song song đồng thời nhiều đoạn thì chả mấy mà xong, thích thì mua luôn vài em TBM, sau dùng dần hoặc cho thuê lại. Quan trọng là quyết tâm và ... tiền. Mà tiền không phải là vấn đề đối với anh tôi. Quyết tâm đã có rồi đấy.2025 xong vào mắt.
Đoạn đi ngầm dài 6.5km. Nếu tính trong điều kiện lý tưởng làm liên tục không nghỉ ngày nào, với tốc độ lý tưởng đào hầm của robot TBM là 10m/ngày thì mất gần 2 năm mới đào xong hầm. Chưa kể thời gian làm nhà ga ngầm.
Trên lý thuyết tiến độ thi công đã fail rồi, chưa nói vấn đề thủ tục dự án để khởi công đến nay chưa có gì trong tay.
Lộ trình ngược lại chứ. 3 & 2 trước, 1 sauRồi sau này sẽ chạy 3 giai đoạn: Giai đoạn 1 chạy đoạn dưới đất; giai đoạn 2 chạy nối tiếp đoạn trên cao, và cuối cùng là giai đoạn 3 chạy đoạn ngầm. Nó là phải vậy.