ca_kiem

Xe container
Biển số
OF-96282
Ngày cấp bằng
21/5/11
Số km
6,921
Động cơ
521,850 Mã lực
Nơi ở
..
Lại bắt đầu chụp mũ, thế gọi là hèn, vang phát.
- Nhập loại nào? Chỉ ra một loại rõ ràng đi. Hay mua được loại nào là mua? Bất chấp các quy định hiện hành về vắc xin, rủi do dân chịu?
- 3-5 triệu người có nguy cơ cao là người nào? Tiêm bắt buộc hay tự nguyện, ai đảm bảo không có rủi ro? Tiêm xong phản ứng phụ chết người thì ai chịu? Bao giờ hết hiệu lực phải tiêm lại? Người tiêm rồi vẫn mắc và thậm chí chết vì covid thì nhà bước có bồi thường cho gia đình họ cỡ dăm tỉ không? Rồi lúc đấy chính bọn đầu đất não phẳng lại nhảy dựng lên sủa chứ ai.
Tóm lại là nhập vắc xin, tiêm, mở cửa theo cao kiến của ông, chắc chắn sẽ nhiều người chết, kể cả có tiêm lẫn không tiêm, cả trẻ lẫn già. Ông giỏi thì cãi đi, hay ông đứng ra đảm bảo?
Nhiệt tình không phải lúc nào cũng tốt, lo cho nước cho dân nhưng theo kiểu đấy thì giết cả dân lẫn nước.
Nhập vaccine về tiêm là phải theo đúng quy trình của Bộ Y tế chứ không phải theo cao kiến của ông A, ông B nào trên otofun..... Tuy nhiên không phải tự nhiên mà cơ quan Y tế Anh, canada, Mỹ, Singapore cấp phép cho vaccine Pfizer mà không tính đến Kiểm Định An Toàn... họ cũng không ngu gì mà tiêm cho dân họ thứ không an toàn.
Xét đến Kiểm Định An Toàn ( ô tô, nồi hơi, thang máy, xe nâng...các thiết bị y tế..v.v.) không phải cái gì ta cũng đủ trình độ, máy móc thiết bị, con người để kiểm định hết được. Để rút ngắn quy trình ta có thể phải dùng kết quả kiểm định của Hãng, của quốc gia khác đối với những mặt hàng đặt thù. Ngay như ô tô ta cũng chỉ kiểm định được một vài yếu tố của ô tô ( pha, phanh, khí thải..v.v cụ nào hay đi kiểm định an toàn thì biết) chứ đâu kiểm định an toàn được hết. Ngay cả mấy cái máy điều trị phóng xạ ung thư của Anh nằm trong bệnh Viện K ... thì đâu có kiểm định được về an toàn... mà ta vẫn phải dùng ( giá gần 100 tỏi )... đơi đến khi nước nhà đủ trình độ kiểm định an toàn chất lượng mấy cái máy đó chắc..... 1000 năm
Nếu ngày mai Bộ Y tế có quyết định cấp phép nhập vaccine Pfizer... thì cũng không lạ vì họ đã tính toán chán chê rồi... chúng ta không thể phán xét tùy tiện.. kiểu như ... nếu tiêm .. thì nguy hiểm vài triệu người. vì phát xét kiểu đó là theo cảm tính.
2B8FF83F-8A26-4075-8ED5-98FB646F0B66.jpeg
 

Hung Phuc

Xe điện
Biển số
OF-470465
Ngày cấp bằng
15/11/16
Số km
2,713
Động cơ
227,080 Mã lực
AF319EEE-3E2E-4642-806B-EFD0D37EE668.jpeg


 

anhtu1101993

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-744993
Ngày cấp bằng
2/10/20
Số km
39
Động cơ
58,390 Mã lực
Tuổi
37
Vaccine TQ chưa ai mua cả , Tàu cũng khoác lác như Nga . TQ phải nhập khẩu 100 triệu vaccine của Đức .


Trung Quốc nhập khẩu 100 triệu liều vaccine COVID-19 của BioNTech


Brazil nói Trung Quốc "không minh bạch" cấp phép khẩn cấp vắc xin Covid-19



Campuchia mua 1 triệu liều vắc xin Covid-19, chưa chọn vắc xin Trung Quốc


 

Kokolo

Xe buýt
Biển số
OF-748922
Ngày cấp bằng
5/11/20
Số km
539
Động cơ
80,822 Mã lực
Tuổi
35
Nhập vaccine về tiêm là phải theo đúng quy trình của Bộ Y tế chứ không phải theo cao kiến của ông A, ông B nào trên otofun..... Tuy nhiên không phải tự nhiên mà cơ quan Y tế Anh, canada, Mỹ, Singapore cấp phép cho vaccine Pfizer mà không tính đến Kiểm Định An Toàn... họ cũng không ngu gì mà tiêm cho dân họ thứ không an toàn.
Xét đến Kiểm Định An Toàn ( ô tô, nồi hơi, thang máy, xe nâng...các thiết bị y tế..v.v.) không phải cái gì ta cũng đủ trình độ, máy móc thiết bị, con người để kiểm định hết được. Để rút ngắn quy trình ta có thể phải dùng kết quả kiểm định của Hãng, của quốc gia khác đối với những mặt hàng đặt thù. Ngay như ô tô ta cũng chỉ kiểm định được một vài yếu tố của ô tô ( pha, phanh, khí thải..v.v cụ nào hay đi kiểm định an toàn thì biết) chứ đâu kiểm định an toàn được hết. Ngay cả mấy cái máy điều trị phóng xạ ung thư của Anh nằm trong bệnh Viện K ... thì đâu có kiểm định được về an toàn... mà ta vẫn phải dùng ( giá gần 100 tỏi )... đơi đến khi nước nhà đủ trình độ kiểm định an toàn chất lượng mấy cái máy đó chắc..... 1000 năm
Nếu ngày mai Bộ Y tế có quyết định cấp phép nhập vaccine Pfizer... thì cũng không lạ vì họ đã tính toán chán chê rồi... chúng ta không thể phán xét tùy tiện.. kiểu như ... nếu tiêm .. thì nguy hiểm vài triệu người. vì phát xét kiểu đó là theo cảm tính.
2B8FF83F-8A26-4075-8ED5-98FB646F0B66.jpeg
Việt Nam không đủ trình kiểm nghiệm vác xin mà mấy công ty của Việt Nam như Nanogen đã tuyên bố vác xin ngon rồi thử trên người nhỉ? Ghê ghớm thật 😩 Xem mai tiêm chích như nào
 

phiendasau

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-334448
Ngày cấp bằng
12/9/14
Số km
6,754
Động cơ
331,418 Mã lực
Âu-Mỹ sau đợt phong tỏa này sẽ tiêm vaccine và mở cửa hoàn toàn. Nếu quá tải thì lockdown tiếp nhưng nói chung là thoải mái vì người dân quen rồi. Âu-Mỹ và chắc cả Nhật - Hàn sẽ đi khắp nơi làm ăn. Sống chung với lũ. Ai bệnh thì nghỉ, ai khỏe thì làm.
Dân Âu-Mỹ thì chắc 20% chịu tiêm vaccine. Vaccine thì chỉ là mang tính tâm lý, chính trị thôi. Phác đồ điều trị mới là cái quan trọng.
VN để xem đóng cửa đến bao giờ ????? Khả năng VN sẽ trụ đến tháng 6/2021.
Thấy khi xưa ở bên TTVNOL cũng đâu đến nỗi nào mà sao giờ đổ đốn thế. Suốt ngày đi cầu mong với suy diễn mọi việc cho VN sụm là sao?? Bất mãn chuyện gì trở nên ********* vậy??
VN phải phòng bệnh cho chặt đến khi vaccine hiệu quả ở mức độ tin cậy mới thôi. Ai mở cửa kệ đi, làm nửa vời thì bao công sức đổ bỏ hết. VN đã chọn phương pháp đóng cửa vây bắt, đến bây giờ tạm gọi là thành công bước đầu. Hiện cả thế giới tăng trưởng âm mà VN tăng trưởng dương cũng là đáng khích lệ rồi. Âu - Mỹ mở cửa thì tăng trưởng của VN lại có thể tăng thêm chút vì nó là thị trường xuất khẩu của VN , nó hoạt động mạnh thì nhu cầu hàng hoá tăng, sản xuất và xuất khẩu hàng hoá của.Vn lại tăng mạnh thôi! Có chăng khó khăn chút là mãng du lịch vì vẫn chưa đón được khách ngoại. Có khi đây là cơ hội cho bọn du lịch nó định hình lại, bao năm nay lo chăm khách ngoại mà bỏ bê xem thường khách nội giờ điều chỉnh lại cho đúng cho phù hợp
 

trancannam

Xe điện
Biển số
OF-394809
Ngày cấp bằng
2/12/15
Số km
3,660
Động cơ
273,598 Mã lực
Tuổi
26
Thấy khi xưa ở bên TTVNOL cũng đâu đến nỗi nào mà sao giờ đổ đốn thế. Suốt ngày đi cầu mong với suy diễn mọi việc cho VN sụm là sao?? Bất mãn chuyện gì trở nên ********* vậy??
VN phải phòng bệnh cho chặt đến khi vaccine hiệu quả ở mức độ tin cậy mới thôi. Ai mở cửa kệ đi, làm nửa vời thì bao công sức đổ bỏ hết. VN đã chọn phương pháp đóng cửa vây bắt, đến bây giờ tạm gọi là thành công bước đầu. Hiện cả thế giới tăng trưởng âm mà VN tăng trưởng dương cũng là đáng khích lệ rồi. Âu - Mỹ mở cửa thì tăng trưởng của VN lại có thể tăng thêm chút vì nó là thị trường xuất khẩu của VN , nó hoạt động mạnh thì nhu cầu hàng hoá tăng, sản xuất và xuất khẩu hàng hoá của.Vn lại tăng mạnh thôi! Có chăng khó khăn chút là mãng du lịch vì vẫn chưa đón được khách ngoại. Có khi đây là cơ hội cho bọn du lịch nó định hình lại, bao năm nay lo chăm khách ngoại mà bỏ bê xem thường khách nội giờ điều chỉnh lại cho đúng cho phù hợp
Trí tưởng tượng phong phú.
 

avn

Xe điện
Biển số
OF-64760
Ngày cấp bằng
23/5/10
Số km
2,983
Động cơ
447,708 Mã lực
Như vậy trong quá trình sử dụng vaccine diện rộng sẽ còn nhiều vấn đề phải khắc phục, sửa chữa

 

Hung Phuc

Xe điện
Biển số
OF-470465
Ngày cấp bằng
15/11/16
Số km
2,713
Động cơ
227,080 Mã lực

avn

Xe điện
Biển số
OF-64760
Ngày cấp bằng
23/5/10
Số km
2,983
Động cơ
447,708 Mã lực

Tổng thống Pháp nhiễm N Covi.
 

kvboto

Xe container
Biển số
OF-405256
Ngày cấp bằng
17/2/16
Số km
8,072
Động cơ
294,832 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Phó TT Mỹ đã làm show trực tiếp tiêm Vaccin 19 rồi, chắc là ngon nhỉ,
Screenshot_20201218-222108_Chrome.jpg
 

lookyoung

Xe tăng
Biển số
OF-98091
Ngày cấp bằng
1/6/11
Số km
1,448
Động cơ
416,579 Mã lực
Nơi ở
BE
Mặc kệ tất cả các điều khoản bảo mật, một chị quan chức Bỉ chơi lớn, đẩy luôn giá mua của EU lên twitter cho dân tình đỡ hóng

Screenshot 2020-12-18 at 17.24.53.png
 

DE.VN

Xe tăng
Biển số
OF-719166
Ngày cấp bằng
7/3/20
Số km
1,150
Động cơ
91,315 Mã lực
Nơi ở
Nơi đất trời giao hoan
Nhìn lại 2020: Toàn thế giới nghèo đi vì đại dịch COVID-19
19/12/2020 13:00 GMT+7

TTO - Không chỉ đối mặt với tình hình kinh tế ảm đạm, nhìn lại năm 2020 với đại dịch COVID-19, Ngân hàng Thế giới (WB) cảnh báo thế giới đang ngày càng chia rẽ sâu hơn.
Tổng quan sau một năm chiến đấu với đại dịch, WB cảnh báo những vấn đề thế giới đang đối mặt sẽ tiếp tục kéo dài trong năm sau cũng như nhiều năm sắp tới, nếu không có những biện pháp giải quyết kịp thời.
Nghèo đói
12 tháng qua đại dịch đã đe dọa đẩy hàng triệu người lún sâu vào cảnh nghèo. Theo WB, COVID-19 đã khiến thêm 88 triệu người rơi vào cảnh siêu nghèo trong năm nay. Đó chỉ là tối thiểu, trong trường hợp xấu nhất con số này được cho có thể lên đến 115 triệu.
WB dự đoán phần lớn "lớp người nghèo mới" sẽ tập trung tại Nam Á, kế đó là vùng Hạ Sahara của châu Phi.
Thế giới trong 2020 có thể có thêm khoảng 83-132 triệu trẻ suy dinh dưỡng vì đại dịch, theo Tổ chức Lương thực và nông nghiệp (FAO) của Liên Hiệp Quốc. Tại nhiều nơi, tình trạng khan hiếm lương thực và dịch bệnh đã gây ra mâu thuẫn và bạo lực.
Suy thoái kinh tế
Các lệnh giới hạn nhằm kiểm soát dịch bệnh đã để lại tác dụng phụ không mong muốn đối với tăng trưởng kinh tế toàn cầu. Bản báo cáo hồi tháng 6 về viễn cảnh kinh tế thế giới của Global Economic Prospects dự đoán kinh tế thế giới cũng như thu nhập bình quân đầu người đều sẽ suy giảm trong năm nay.
Suy thoái kinh tế đang giới hạn khả năng phản ứng của các quốc gia đối với hệ quả y tế và kinh tế do đại dịch gây ra. Kể từ trước khi có COVID-19, gần một nửa số quốc gia thu nhập thấp đã ngập trong nợ hoặc bị nợ nần đe dọa.
WB cảnh báo nghĩa vụ nợ sẽ tạo ra gánh nặng lớn trong nhiều năm tới, đồng thời kêu gọi các nước có hành động nhanh chóng để giảm thiểu nợ, tránh tạo ra thiệt hại lâu dài.
Nguồn thu tài chính
Kiều hối đang là mối lo ngại đặc biệt. Trong những thập kỷ qua, kiều hối đóng vai trò ngày một quan trọng trong việc xóa đói giảm nghèo và duy trì tăng trưởng.
Thế nhưng, COVID-19 đã đảo ngược quá trình này. WB cho biết kiều hối sẽ giảm 14% tính đến cuối 2021, điều có thể đẩy nhiều gia đình nghèo ở các nước đang phát triển vào cảnh khốn đốn. Tất cả các khu vực trên thế giới đều bị ảnh hưởng, đặc biệt châu Âu và Trung Á.
Suy thoái do đại dịch gây ra ảnh hưởng sâu sắc tới hoạt động kinh doanh và nguồn việc làm. Trên khắp thế giới, doanh nghiệp đang cạn kiện nguồn lực nghiêm trọng, nhất là doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa (MSME) tại các nước đang phát triển.
Theo WB, hơn 1/3 doanh nghiệp đã tăng cường sử dụng công nghệ số để thích ứng với đại dịch. Thế nhưng, doanh thu của những công ty này đã giảm khoảng một nửa trong giai đoạn khủng hoảng, buộc họ phải giảm lương và giờ làm.
Phúc lợi xã hội
Trước đại dịch, người dân tại các quốc gia đang phát triển phải chi hơn 500 tỉ USD cho dịch vụ y tế. Chi phí đắt đỏ này đã tạo thành gánh nặng tài chính cho hơn 900 triệu người và đẩy gần 90 triệu người vào cảnh siêu nghèo mỗi năm. WB cảnh báo vấn đề này sẽ trầm trọng hơn sau đại dịch.
Ở giai đoạn cao điểm của các lệnh phong tỏa, hơn 160 quốc gia đã áp dụng việc đóng cửa trường học khiến ít nhất 1,5 tỉ học sinh và sinh viên phải nghỉ học. WB cho rằng ảnh hưởng của COVID-19 đến giáo dục sẽ kéo dài thêm nhiều thập kỷ tới.
Đại dịch không chỉ gây ra gián đoạn ngắn hạn, mà còn giảm cơ hội kinh tế cho các thế hệ sau về dài hạn. Vì tình trạng không được tới lớp và tỉ lệ bỏ học tăng cao, thế hệ học sinh hiện tại có nguy cơ mất khoản 10 tỉ USD thu nhập, tương đương 10% GDP toàn cầu.
Khoảng cách xã hội
Theo WB, rủi ro đối với phụ nữ đang tăng cao trong giai đoạn dịch. Nữ giới mất việc làm với tốc độ nhanh hơn nam giới vì thường làm việc ở những ngành bị ảnh hưởng nặng nhất như du lịch và bán lẻ. Phụ nữ tại các nước có thu nhập thấp và trung bình thường làm các công việc phi chính thức, khó thể tiếp cận biện pháp hỗ trợ xã hội.
Tổ chức Giáo dục, khoa học và văn hóa Liên Hiệp Quốc (UNESCO) cũng dự đoán 11 triệu trẻ em gái sẽ không bao giờ quay lại lớp vì đại dịch.
Ngoài ra, dù đòi hỏi sự kết nối sâu rộng hơn, đại dịch thực tế được cho đã mở rộng khoảng cách số. Đầu tư tư nhân nhỏ giọt và nguồn tài chính công cũng được phân bổ cho các ưu tiên cấp thiết hơn.

.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top