Của nhà trồng được mà bác, nói về Đức thì họ thuộc dạng hổ báo rồi... họ có tất cả mọi thứ từ cộng nghiệp nặng, cơ khí, viễn thông... rồi đến hoá chất, y học và nổi tiếng với thiết bị y tế, siemen, bayer, leica....nói tóm lại cả châu âu cộng lại không bằng họ,,,
Có bạn nào đưa ra con số về số lượng giường bệnh CCB-ICU, thực ra chỉ gần đúng
Đức có tất cả 29K, k phải 28K
Pháp có tất cả 7K, k phải 5K. Con số 5K có thể là còn lại, bộ truởng y tế Pháp vừa nói có 7K, nhưng 2K đã sử dụng, còn lại 5K. Pháp có 5200 máy thở, hiện đã sử dụng mất 1500 cái. Tuy là vẫn chưa bị quá tải như của Italy, nhưng các tỉnh biên giới Pháp đã tranh thủ nhờ tỉnh giáp giới Đức giúp về máy thở rồi. Thời buổi khủng hoảng cái gì cũng quý cả.
Anh có tất cả 4K
Italy có tất cả 5,1K
Đức đúng là số 1 về thiết bị y tế ở EU (chiếm 28% thị phần), số 2 là Pháp (15%), số 3 là Anh (12%), số 4 là Italy (10%).
Nói như vậy để thấy Italy không phải là không mạnh về thiet bi y tế, dù chưa bằng 3 nước kia, ở Italy ngưòi già rất nhiều sống lâu, chứng tỏ họ chăm sóc sức khoẻ cũng tốt. Nhưng các bạn lưu ý 5 điều:
- Khi đã có dịch, thì trình độ y tế k đủ để đảm bảo thành công, mà còn liên quan đén tổ chức xã hội, sự chuẩn bị, etc. CCB-ICU không thể nào sản xuất kịp được trong mùa dịch, mà phải dự phòng từ trưóc, trừ khi anh có sức sản xuất cao như TQ, và dịch chỉ tập trung ở 1 , 2 tỉnh duy nhất trong nuớc như Vũ Hán thì OK, còn đã lan cả nước thì phải dựa vào dự trữ. Đức dự trữ từ trước được, vì nó đúng là hơi có tính xã hội chủ nghĩa như bạn nào đó nói. Ngay cả Mỹ, cường quốc số 1 thế giới về thiết bị y tế cũng thiếu thiết bị trầm trọng. Hồi tháng 2, định ra test kit mà không nổi, do thiếu hoá chất từ TQ. Bây giờ Mỹ đang thuê La Roche của Thuỵ Sĩ sản xuất cho, và hãng này cũng phải làm việc với TQ.
- Thiết bị y tế nói riêng và y tế nói chung, chuyên môn hoá rất cao, mỗi nưóc mạnh 1 mảng, k nưóc nào mạnh hết. CCB-ICU lại đúng là cái sản phảm nằm trong thế mạnh của Đức, trong khi cái này k nằm trong thế mạnh của nuớc khác. Ví dụ, Pháp mạnh về các thiết bị y tế quang học, mắt, màn hình giám sát, thiết bị điều trị tim mạch. Máy thở hay CCB-ICU nó có sản xuất, nhưng số lưọng ít, và k nằm trong nhóm mặt hàng xuất khẩu của nó. Đức làm nhiều còn để xuất khẩu nữa.
- Hiện số lượng bệnh nhân của Đức rất cao, sap đuổi kịp TBN và vượt xa Pháp, nhưng vẫn chưa phong toả như các nuớc kia. Biện pháp xét nghiệm đại trà của Đức sẽ phá sản nếu số lưọng bệnh nhân quá nhiều và lại k phong toả cả nuớc (nội bất xúât ngoại bất nhập). Vì thế Đức cũng dang phải cân nhắc biện pháp này, còn Mỹ thì đã tuyên bố k dùng biện pháp xét nghiệm đại trà do số lưọng quá lớn. Hơn nũa, CCB-ICU có nhiều đến đâu cũng k thể vô tận, nếu Đức k thể kiềm chế đuợc tốc độ tăng chóng mặt hiện nay, thì rồi cũng sẽ có chuyện
- Van de o Italy chet nhieu con do nguoi gia nhiem benh chu yeu. Benh nhan o Duc tre hon o Italy va Phap.
- Italy lay nhieu do toc do test cham. Mat den 48h moi cho ket qua, trong khi o Phap la 3-5h, sap toi co the nhanh nua. Trong 48h do thi da lay ra khap cong dong roi.
O My hien nay cung 48h moi co ket qua, sap toi se co the test kieu moi