vo nho

Xe điện
Biển số
OF-572365
Ngày cấp bằng
4/6/18
Số km
4,384
Động cơ
21,238 Mã lực
Em không biết trên họ tính toán như nào chứ, nếu bịt 1 chỗ rồi lại dồn sang chỗ khác thì nguy...! Nhưng em nghĩ CP ko đơn giản như vậy. Mong mọi việc suôn sẻ, dịch đi qua mau chóng.
Theo em chính phủ muốn cách ly đều ra các tỉnh...không tập chung 1 chỗ vì :
1) tận dụng được trang thiết bị sẳn có ở các tỉnh.
2) tận dụng được đội ngũ y bác sỹ ở địa phương. Chỉ có bệnh nặng được chuyển lên tuyến trên, còn lại điều trị tại chổ.
3) tận dụng được các doanh trại quân đội được bố trí đều khắc các địa phương.
Tuy nhiên có nguy cơ nếu để lọt người nhiễm ra ngoài thì thành vùng dịch cục bộ thì rất nguy hiểm.
 

script

Xe đạp
Biển số
OF-720024
Ngày cấp bằng
13/3/20
Số km
33
Động cơ
78,644 Mã lực
Tuổi
37
Có bạn nào đưa ra con số về số lượng giường bệnh CCB-ICU, thực ra chỉ gần đúng
Đức có tất cả 29K, k phải 28K
Pháp có tất cả 7K, k phải 5K. Con số 5K có thể là còn lại, bộ truởng y tế Pháp vừa nói có 7K, nhưng 2K đã sử dụng, còn lại 5K. Pháp có 5200 máy thở, hiện đã sử dụng mất 1500 cái. Tuy là vẫn chưa bị quá tải như của Italy, nhưng các tỉnh biên giới Pháp đã tranh thủ nhờ tỉnh giáp giới Đức giúp về máy thở rồi. Thời buổi khủng hoảng cái gì cũng quý cả.
Anh có tất cả 4K
Italy có tất cả 5,1K

Đức đúng là số 1 về thiết bị y tế ở EU (chiếm 28% thị phần), số 2 là Pháp (15%), số 3 là Anh (12%), số 4 là Italy (10%).
Nói như vậy để thấy Italy không phải là không mạnh về thiet bi y tế, dù chưa bằng 3 nước kia, ở Italy ngưòi già rất nhiều sống lâu, chứng tỏ họ chăm sóc sức khoẻ cũng tốt. Nhưng các bạn lưu ý 5 điều:
- Khi đã có dịch, thì trình độ y tế k đủ để đảm bảo thành công, mà còn liên quan đén tổ chức xã hội, sự chuẩn bị, etc. CCB-ICU không thể nào sản xuất kịp được trong mùa dịch, mà phải dự phòng từ trưóc, trừ khi anh có sức sản xuất cao như TQ, và dịch chỉ tập trung ở 1 , 2 tỉnh duy nhất trong nuớc như Vũ Hán thì OK, còn đã lan cả nước thì phải dựa vào dự trữ. Đức dự trữ từ trước được, vì nó đúng là hơi có tính xã hội chủ nghĩa như bạn nào đó nói. Ngay cả Mỹ, cường quốc số 1 thế giới về thiết bị y tế cũng thiếu thiết bị trầm trọng. Hồi tháng 2, định ra test kit mà không nổi, do thiếu hoá chất từ TQ. Bây giờ Mỹ đang thuê La Roche của Thuỵ Sĩ sản xuất cho, và hãng này cũng phải làm việc với TQ.

- Thiết bị y tế nói riêng và y tế nói chung, chuyên môn hoá rất cao, mỗi nưóc mạnh 1 mảng, k nưóc nào mạnh hết. CCB-ICU lại đúng là cái sản phảm nằm trong thế mạnh của Đức, trong khi cái này k nằm trong thế mạnh của nuớc khác. Ví dụ, Pháp mạnh về các thiết bị y tế quang học, mắt, màn hình giám sát, thiết bị điều trị tim mạch. Máy thở hay CCB-ICU nó có sản xuất, nhưng số lưọng ít, và k nằm trong nhóm mặt hàng xuất khẩu của nó. Đức làm nhiều còn để xuất khẩu nữa.

- Hiện số lượng bệnh nhân của Đức rất cao, sap đuổi kịp TBN và vượt xa Pháp, nhưng vẫn chưa phong toả như các nuớc kia. Biện pháp xét nghiệm đại trà của Đức sẽ phá sản nếu số lưọng bệnh nhân quá nhiều và lại k phong toả cả nuớc (nội bất xúât ngoại bất nhập). Vì thế Đức cũng dang phải cân nhắc biện pháp này, còn Mỹ thì đã tuyên bố k dùng biện pháp xét nghiệm đại trà do số lưọng quá lớn. Hơn nũa, CCB-ICU có nhiều đến đâu cũng k thể vô tận, nếu Đức k thể kiềm chế đuợc tốc độ tăng chóng mặt hiện nay, thì rồi cũng sẽ có chuyện

- Van de o Italy chet nhieu con do nguoi gia nhiem benh chu yeu. Benh nhan o Duc tre hon o Italy va Phap.

- Italy lay nhieu do toc do test cham. Mat den 48h moi cho ket qua, trong khi o Phap la 3-5h, sap toi co the nhanh nua. Trong 48h do thi da lay ra khap cong dong roi.
O My hien nay cung 48h moi co ket qua, sap toi se co the test kieu moi
em thấy cứ mang Italia nhiều người già ra để đổ cho số lượng tử vong khủng khiếp thế cũng không đúng lắm, nó chỉ là một phần nguyên nhân mà thôi, nếu về tỉ lệ và số lượng người già thì Nhật mới là đứng thứ 1 thế giới, nhưng số người tử vong ở Nhật do Covid là bao nhiêu? Hay do giấu số?
 

momoyama68868

Xe điện
Biển số
OF-66516
Ngày cấp bằng
17/6/10
Số km
3,868
Động cơ
471,228 Mã lực
Nơi ở
Đống Đa
Theo em chính phủ muốn cách ly đều ra các tỉnh...không tập chung 1 chỗ vì :
1) tận dụng được trang thiết bị sẳn có ở các tỉnh.
2) tận dụng được đội ngũ y bác sỹ ở địa phương. Chỉ có bệnh nặng được chuyển lên tuyến trên, còn lại điều trị tại chổ.
3) tận dụng được các doanh trại quân đội được bố trí đều khắc các địa phương.
Tuy nhiên có nguy cơ nếu để lọt người nhiễm ra ngoài thì thành vùng dịch cục bộ thì rất nguy hiểm.
Chuẩn chiến thuật 3 tại chỗ như đã áp dụng ở Sơn Lôi đấy ạ
 

197716102003

Xe container
Biển số
OF-297071
Ngày cấp bằng
30/10/13
Số km
5,358
Động cơ
384,912 Mã lực
Đóng gạch online thì dư lào??
 

lơ ngơ

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-166222
Ngày cấp bằng
11/11/12
Số km
4,064
Động cơ
388,569 Mã lực

giaconngu

Xe tăng
Biển số
OF-484668
Ngày cấp bằng
17/1/17
Số km
1,952
Động cơ
361,684 Mã lực
Tuổi
124
Cụ nào trong ngành xd phán đoán hộ em xem giá thép tại nước mình thời gian tới tăng hay giảm ạ?
Mời cụ đọc bài này từ Metal Bulletin nhé:
COMMENT: Get ready for post-virus new world order for steel

The 2019-nCoV pandemic is definitely a black swan event, one which nobody saw coming.


Global business sentiment has taken a massive hit, with major industries grinding to a halt on travel bans, quarantine orders and border controls. Major airlines such as Singapore Airlines and Qatar Airways have grounded their fleets, stock markets have collapsed with exchanges closing and tourism is taking a punch to the gut.

The steel and ferrous scrap industries have not been spared. Automotive makers such as Hyundai Motors, Honda Motor and Renault stopped production, while steelmakers such as ArcelorMittal have idled blast furnaces.

Ferrous scrap prices fell through a hole on March 18, with the key cfr Turkey import price plunging by almost $24 per tonne to an average of $255 per tonne cfr, from the previous deal done level of $278 per tonne cfr on March 12.

Talk of scrap collection being adversely affected by less industrial activity and a shortage of containers at ports have not resulted in any price support for ferrous scrap.

But that’s not the end; there’s worse to come. The Asian steel markets had already seen major shifts in demand and supply, with Japanese steel major Nippon Steel announcing it will reorganize its production facilities and shut blast furnaces due to weak domestic demand.

Suppliers to poor performing domestic markets in Japan and South Korea have exported their cargo Southeast Asia, competing with mainstream supply from Russia, Vietnam and the Middle East.

Market participants expect cashflow to be increasingly restricted, especially with the shutdowns of steel mills and end-user segments all over the world. This means there is less available cashflow for re-investment in the business, rewarding shareholders, settling debts and paying off expenses.

Quick action by central banks will help, but will only serve to cushion the impact of the recession.

The coronavirus pandemic has also shown that steel producers in Southeast and east Asia, especially new ones, are willing to head to compete head-on with prices.

Steel mills in China, South Korea and Japan tried hard to maintain hot-rolled coil prices but were not ready for the next wave of price cuts by another major competitor, India.

Sellers of Indian HRC swiftly reduced their offers to $450 per tonne cfr Vietnam in the week of March 20, down $50-60 per tonne from $500-510 per tonne cfr Vietnam in early February, due to the depreciating rupee and increasing panic over the spread of the coronavirus inside its borders.

A blast furnace-based Indonesian steel mill which started up in February this year has also taken advantage of the Association of South East Asian Nations (Asean) free trade agreement with China to start undercutting billet prices of the previous lowest seller, Vietnam.

The steel and ferrous scrap markets are now in for a new world order of low prices and depressed margins where price leadership has shifted away from traditional leaders and toward new steelmakers in countries with increasing self-capacity and economical labor forces.

On the flipside, raw materials prices for coking coal and iron ore have not seen the same bearish trend and have instead risen on the back of cyclones in Australia and high rainfalls in Brazil. Add volatile currency exchange rates to the mix and you have the perfect brew of contract cancellations, book losses and if you go further, closures of companies.

Take into account other political-economic factors such as China increasing export rebates to 13%, Brexit and the Saudi Arabia-Russia crude oil price war, and the financial and physical commodity markets are in for a rough ride.

How to ride it out?

It is time for the steel and ferrous scrap industries to reduce risk amid the existing and potential headwinds.

Steel and ferrous scrap market participants have long been trading on a fixed price basis, without leveraging on the benefits of daily average pricing. Daily averaging smooths out the price volatility that chips away at the bottom line and allows companies to maintain healthier margins in the face of unnatural events, such as a coronavirus pandemic or force majeures.

Take for example the cfr Taiwan benchmark for containerized ferrous scrap in Asia.

A seller which had fixed a sales contract based on the $230.72 per tonne daily average of the Fastmarkets' cfr Taiwan March ferrous scrap index on March 19 would have recouped at least $13 per tonne, compared with selling it at a fixed price basis of $217.50 per tonne cfr Taiwan the same day.

A wily buyer will prefer to purchase at a fixed price basis that day, but who is to say that prices will not slip further after March 19, erasing the gains which he thought he made?

For example, a trader who entered into a buying position at $242.50 per tonne on March 2 and wanted to liquidate his position on March 6 would see a smaller loss of $4.70 per tonne if he had based it on the Fastmarkets cfr Taiwan ferrous scrap index, compared with a heftier loss of $10 per tonne if he had sold on a fixed price at $232.50 per tonne.

Negotiating using indices and daily averages not only reduces the time needed for haggling, but also reduces the risk of losing more business in a time of volatile markets.

Counterparties who are confident of how prices are moving but still face an unclear price outlook can also base 50% of their contracts on a negotiated fixed price and 50% on the Fastmarkets cfr Taiwan ferrous scrap index.

Those who are looking to narrow the price risk further can also use only the relevant half-month laycan of the loading or discharge period of the index in their negotiations, such as the first-half (first 15 days) or the second-half (last 15 days) of the trading month. This removes the effect of the prices in the other laycan on the contract.

When will the recession end?

When will the coronavirus recession end? No one knows.

Governments and financial institutions expect further deterioration in the global economy, especially as the virus pandemic continues on a rampage in Europe and the Americas.

Singapore's DBS bank expects the impact of 2019-nCoV to last longer compared with the 2002 severe acute respiratory syndrome, when global metal prices took less than two months to recover to pre-crisis levels.

This is because of China's continued economic ascent from 2002 until 2020, which will have larger ramifications for the global economy.

The International Monetary Fund expects China's economic slowdown in the first quarter of 2020 to be significant and to leave a mark for the rest of the year. It has also compared the economic shock to the 2007-2008 financial crisis, because of how the pandemic has hammered households, businesses, financial institutions and markets all at the same time.

The Organisation for Economic Co-operation and Development has projected a 2.4% fall in real gross domestic product (GDP) growth year on year for the world, and a more severe 2.7% fall in real GDP growth in the Group of 20 countries. It expects China, India and Indonesia to be the worst hit.

What is clear, however, is that it is pointless to continue making bets and hope for the best in these volatile times. The time to reduce price risks is now.
 

ok.

Xe tăng
Biển số
OF-396393
Ngày cấp bằng
11/12/15
Số km
1,294
Động cơ
247,955 Mã lực
Tuổi
34
Rất hay, thế mới là tư duy 4.0.

Có cậu du học sinh bên Mỹ cần tích thực phẩm độ ba tháng để ở trong nhà tránh cô vít đấy.

Bác liên hệ bán online xem chứ bên kia Chum không khuyến khích tích trữ hàng hóa. :D
 

thuhuong2

Xe tăng
Biển số
OF-366840
Ngày cấp bằng
15/5/15
Số km
1,744
Động cơ
272,502 Mã lực
Theo em chính phủ muốn cách ly đều ra các tỉnh...không tập chung 1 chỗ vì :
1) tận dụng được trang thiết bị sẳn có ở các tỉnh.
2) tận dụng được đội ngũ y bác sỹ ở địa phương. Chỉ có bệnh nặng được chuyển lên tuyến trên, còn lại điều trị tại chổ.
3) tận dụng được các doanh trại quân đội được bố trí đều khắc các địa phương.
Tuy nhiên có nguy cơ nếu để lọt người nhiễm ra ngoài thì thành vùng dịch cục bộ thì rất nguy hiểm.
Cách ly tập trung 1 chỗ thì chọn chỗ nào được?
 

binhsu7273

Xe cút kít
Biển số
OF-191532
Ngày cấp bằng
26/4/13
Số km
15,069
Động cơ
479,101 Mã lực

taiki

Xe đạp
Biển số
OF-377072
Ngày cấp bằng
11/8/15
Số km
33
Động cơ
246,340 Mã lực
Cái quán ăn gần nhà em tối vẫn đông khách lắm, ăn nhậu hát hò ầm ỹ #:-sKhông biết do chủ quán giỏi hay tại dân không sợ chết :))
 

shiluo

Xe container
Biển số
OF-424775
Ngày cấp bằng
25/5/16
Số km
5,860
Động cơ
134,443 Mã lực
Tuổi
43
Hơn 100 ca nhưng đa số là từ nước ngoài về được đón và cách ly ngay tại sân bay chứ không đi vào cộng đồng. Số ca đi vào cộng đồng chắc tầm 20-30 ca.
Em mới làm cái bảng excel để thống kê lại thì tính từ #17 hiện mình đang có 85 ca ngoại nhập, 22 ca lây cộng đồng và 1 ca lây nhiễm chéo trong bệnh viện. Ấy là em tính cả 3 ca #91, 97, 98 đều là ngoại nhập vì đều có yếu tố đi từ vùng dịch về. Thực tế thì có thể nhóm ấy lây cho nhau.
 

vnistockvn

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-507748
Ngày cấp bằng
2/5/17
Số km
523
Động cơ
190,436 Mã lực
Vừa nhận được bảng giá chữa trị con Covid-19 tại Mỹ đây các bác:
- Chi phí xét nghiệm là 3500 USD
- Chi phí để chữa trị: là 35000 đến 39000 USD
Ai có bảo hiểm thì bào hiểm trả 80-90% còn là người bệnh sẽ trả nốt... Nhưng hiện tại hầu hết là chỉ mua bảo hiểm khoảng 70% thôi >>> Người Mỹ phải trả khoảng 30% >>> chữa con Covid19 này 39K ô ba ma >> nhiều phết
 
Chỉnh sửa cuối:

LeTai1979

Xe cút kít
Biển số
OF-52024
Ngày cấp bằng
2/12/09
Số km
19,866
Động cơ
1,827,048 Mã lực
Nơi ở
Nhà

vo nho

Xe điện
Biển số
OF-572365
Ngày cấp bằng
4/6/18
Số km
4,384
Động cơ
21,238 Mã lực
Cách ly tập trung 1 chỗ thì chọn chỗ nào được?
Thiếu gì chỗ đâu như ở HN, HCM các doanh trại và ký túc xá sinh viên, trường học cũng có thể làm khi cách ly tạm thời. Tuy nhiên làm thế có nhiều rủi ro hơn là phân tán. Cũng phải tính đến trường hợp dịch bùng phát tại khu cách ly...quá tập chung thì phân loại điều trị e là quá khó khăn.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top