Dan du an

Xe ba gác
Biển số
OF-94944
Ngày cấp bằng
11/5/11
Số km
22,999
Động cơ
398,613 Mã lực
Từ Hà nam lên Hà nội có phải có giấy gì không ạ. Cụ nào biết cho cháu xin thông tin ạ
 

Dream 100

Xe trâu
Người OF
Biển số
OF-742387
Ngày cấp bằng
9/9/20
Số km
34,192
Động cơ
3,844,953 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Giá heo hơi giảm kỷ lục
Bị tắc khâu lưu thông, tiêu thụ do nhiều nơi giãn cách, giá heo hơi đang giảm mạnh, xuống còn 52.000-57.000 đồng một kg, thấp nhất 2 năm qua.

Khảo sát của VnExpress cho thấy, giá heo hơi tại miền Bắc hiện dao động 56.000-59.000 đồng một kg, trong đó, Hà Nội và Tuyên Quang có giá thấp nhất. Còn Thái Nguyên, Bắc Giang, Yên Bái, Lào Cai, Nam Định, Thái Bình, Vĩnh Phúc và Ninh Bình đang ở mức 59.000 đồng một kg.

Các tỉnh miền Trung Tây Nguyên, giá heo cũng điều chỉnh 1.000-3.000 đồng mỗi kg so với ngày trước đó. Tại Quảng Trị, giá heo hơi về mức 56.000 đồng một kg, giảm 3.000 đồng. Riêng Bình Đinh, giá heo về sát 55.000 đồng một kg, thấp nhất trong vòng 2 năm qua.

Ở các tỉnh miền Nam, giá heo hơi hiện quanh mức 52.000-57.000 đồng, thấp nhất cả nước. Theo đó, thương lái tỉnh Đồng Nai đang thu mua heo hơi với giá thấp nhất khu vực là 52.000 đồng một kg.

Anh Hà, thương lái thu mua heo tại Đồng Nai xác nhận, hiện nay khâu vận chuyển heo khó khăn, đặc biệt đi các tỉnh khác bị tắc do phải test Covid-19 nên lượng giao dịch không cao khiến giá heo giảm sâu.

"Tôi đang thu mua heo với giá 52.000 đồng một kg. Vài hôm nữa nếu vẫn khó lưu thông, giá heo có thể còn giảm về 50.000 đồng một kg. Với mức giá này, người chăn nuôi sẽ gặp khó do chi phí nguyên vật liệu đầu vào tăng quá cao", anh Hà nói.

Trao đổi với VnExpress, ông Nguyễn Trí Công - Chủ tịch Hiệp hội Chăn nuôi Đồng Nai cho biết, giá heo đang xuống rất thấp. Nguyên nhân là các chợ đầu mối ở TP HCM đóng cửa, lượng tiêu thụ giảm tới 5.000 con mỗi ngày. Các địa điểm phân phối lớn đều tạm ngưng hoạt động để phòng, chống dịch nên giá sản phẩm chăn nuôi như heo, gia cầm bán tại trại đồng loạt giảm. Trên thế giới, giá heo tại Trung Quốc cũng lao dốc, sức mua yếu.

"Hiện nay, chi phí nguyên liệu đầu vào tăng quá cao. Do đó, giá thành để nuôi một con heo hơi ở mức 60.000 đồng một kg. Với mức giá thu mua hiện nay, người dân đang lỗ nặng", ông Công nói và cho hay, hàng loạt thương lái của Đồng Nai kinh doanh ở các chợ đều thuộc diện phải cách ly phòng dịch nên hầu như tạm dừng mọi hoạt động mua bán, kinh doanh mặt hàng thịt heo.

Do đó, ông cho biết hoạt động thu mua heo tại địa phương hầu như đình trệ. Với các trang trại, hộ chăn nuôi nhỏ lẻ của tư nhân bị thiệt hại nặng nề nhất vì không được bao tiêu đầu ra như các trại chăn nuôi gia công.

"Hiệp hội Chăn nuôi Đồng Nai vừa có văn bản gửi UBND tỉnh và các ban ngành đề xuất việc mở cửa hàng bán thịt heo tại Biên Hòa giúp dân tiêu thụ sản phẩm và người tiêu dùng có chỗ mua thịt với giá hợp lý", ông Công nói.

Báo cáo của Cục chế biến và Phát triển Thị trường Nông sản cũng cho thấy, giá heo hơi đang lao dốc mạnh. Trong đó, miền Nam là khu vực có giá giảm mạnh nhất do diễn biến dịch phức tạp. Dự báo, giá heo sẽ tăng nhẹ trở lại nếu khâu lưu thông được suôn sẻ.
 

Duc Sang

Xe container
Biển số
OF-533992
Ngày cấp bằng
25/9/17
Số km
6,579
Động cơ
408,912 Mã lực
Cháu vừa về HN qua lối cao tốc HP- HN. Không thấy dừng xe hay kiểm soát gì mặc dù có 2 xe của XXX đậu bên đường.
 

Hung Phuc

Xe điện
Biển số
OF-470465
Ngày cấp bằng
15/11/16
Số km
2,742
Động cơ
226,933 Mã lực
Ngân sách đã chi 21,5 ngàn tỉ đồng để phòng, chống dịch Covid-19

Bộ Tài chính vừa cho biết, tính từ năm 2020 đến hết tháng 6-2021, ngân sách đã chi 21,5 ngàn tỉ đồng để phòng, chống dịch Covid-19.

Ngày 16-7, tại hội nghị sơ kết công tác 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2021, Bộ Tài chính cho biết trong bối cảnh "chống dịch như chống giặc", cả ngân sách trung ương và ngân sách địa phương đã ưu tiên bố trí kinh phí cho công tác phòng, chống dịch và hỗ trợ người dân gặp khó khăn do dịch Covid-19.
Trong 6 tháng đầu năm, ngân sách Nhà nước đã chi 4,65 ngàn tỉ đồng cho công tác phòng, chống dịch. Tính từ năm 2020 đến hết tháng 6-2021, đã chi 21,5 ngàn tỉ đồng để phòng, chống dịch Covid-19.

Trong tổng số 21,5 ngàn tỉ đồng, có 8,4 ngàn tỉ đồng cho công tác phòng chống dịch Covid-19 (mua vắc-xin, vật tư, trang thiết bị y tế, hỗ trợ các đối tượng bị cách ly, phụ cấp cho lực lượng tham gia phòng chống dịch); 13,1 ngàn tỉ đồng để hỗ trợ người dân gặp khó khăn do đại dịch Covid-19 theo các Nghị quyết 42/NQ-CP ngày 9-4-2020 và 154/NQ-CP ngày 19-10-2020 của Chính phủ.

Theo Bộ Tài chính, để tập trung nguồn lực đẩy nhanh tiến độ mua và sử dụng vắc-xin tiêm phòng Covid-19, cơ quan này đã trình Chính phủ bổ sung 1.237 tỉ đồng từ nguồn dự phòng ngân sách trung ương năm 2021; trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội bố trí 13,3 ngàn tỉ đồng từ nguồn tiết kiệm chi và kinh phí còn lại của ngân sách trung ương năm 2020; thành lập Quỹ vắc-xin phòng Covid-19 để huy động tài trợ, hỗ trợ của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước.
Đến nay, Quỹ vắc-xin đã huy động được khoảng 8 ngàn tỉ đồng, một số địa phương chủ động bố trí nguồn ngân sách địa phương và huy động đóng góp để đảm bảo nguồn kinh phí mua vắc-xin phòng Covid-19 khoảng 2,5 ngàn tỉ đồng, tổng cộng nguồn lực khoảng 25 ngàn tỉ đồng.
Theo đại diện Bộ Tài chính, ngày 30-6 vừa qua, Thủ tướng Chính phủ đã quyết định sử dụng 7,65 ngàn tỉ đồng để mua và sử dụng vắc-xin phòng Covid-19.
Cũng theo Bộ Tài chính, trên tinh thần chỉ đạo của Chính phủ, đã yêu cầu các Bộ, cơ quan Trung ương và địa phương thực hiện cắt giảm tối thiểu 50% kinh phí hội nghị, công tác trong và ngoài nước và tiết kiệm thêm 10% chi thường xuyên khác còn lại của năm 2021 để bổ sung nguồn phòng, chống dịch Covid-19, tăng chi phát triển và giảm bội chi ngân sách Nhà nước năm 2021.
 

vietdang89

Xe tải
Biển số
OF-469158
Ngày cấp bằng
9/11/16
Số km
312
Động cơ
203,590 Mã lực
Tuổi
36
Ngân sách đã chi 21,5 ngàn tỉ đồng để phòng, chống dịch Covid-19

Bộ Tài chính vừa cho biết, tính từ năm 2020 đến hết tháng 6-2021, ngân sách đã chi 21,5 ngàn tỉ đồng để phòng, chống dịch Covid-19.

Ngày 16-7, tại hội nghị sơ kết công tác 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2021, Bộ Tài chính cho biết trong bối cảnh "chống dịch như chống giặc", cả ngân sách trung ương và ngân sách địa phương đã ưu tiên bố trí kinh phí cho công tác phòng, chống dịch và hỗ trợ người dân gặp khó khăn do dịch Covid-19.
Trong 6 tháng đầu năm, ngân sách Nhà nước đã chi 4,65 ngàn tỉ đồng cho công tác phòng, chống dịch. Tính từ năm 2020 đến hết tháng 6-2021, đã chi 21,5 ngàn tỉ đồng để phòng, chống dịch Covid-19.

Trong tổng số 21,5 ngàn tỉ đồng, có 8,4 ngàn tỉ đồng cho công tác phòng chống dịch Covid-19 (mua vắc-xin, vật tư, trang thiết bị y tế, hỗ trợ các đối tượng bị cách ly, phụ cấp cho lực lượng tham gia phòng chống dịch); 13,1 ngàn tỉ đồng để hỗ trợ người dân gặp khó khăn do đại dịch Covid-19 theo các Nghị quyết 42/NQ-CP ngày 9-4-2020 và 154/NQ-CP ngày 19-10-2020 của Chính phủ.

Theo Bộ Tài chính, để tập trung nguồn lực đẩy nhanh tiến độ mua và sử dụng vắc-xin tiêm phòng Covid-19, cơ quan này đã trình Chính phủ bổ sung 1.237 tỉ đồng từ nguồn dự phòng ngân sách trung ương năm 2021; trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội bố trí 13,3 ngàn tỉ đồng từ nguồn tiết kiệm chi và kinh phí còn lại của ngân sách trung ương năm 2020; thành lập Quỹ vắc-xin phòng Covid-19 để huy động tài trợ, hỗ trợ của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước.
Đến nay, Quỹ vắc-xin đã huy động được khoảng 8 ngàn tỉ đồng, một số địa phương chủ động bố trí nguồn ngân sách địa phương và huy động đóng góp để đảm bảo nguồn kinh phí mua vắc-xin phòng Covid-19 khoảng 2,5 ngàn tỉ đồng, tổng cộng nguồn lực khoảng 25 ngàn tỉ đồng.
Theo đại diện Bộ Tài chính, ngày 30-6 vừa qua, Thủ tướng Chính phủ đã quyết định sử dụng 7,65 ngàn tỉ đồng để mua và sử dụng vắc-xin phòng Covid-19.
Cũng theo Bộ Tài chính, trên tinh thần chỉ đạo của Chính phủ, đã yêu cầu các Bộ, cơ quan Trung ương và địa phương thực hiện cắt giảm tối thiểu 50% kinh phí hội nghị, công tác trong và ngoài nước và tiết kiệm thêm 10% chi thường xuyên khác còn lại của năm 2021 để bổ sung nguồn phòng, chống dịch Covid-19, tăng chi phát triển và giảm bội chi ngân sách Nhà nước năm 2021.
Thế thì quá ít nhỉ, chưa thấm vào đâu
 

agrimeco

Xe lăn
Biển số
OF-91241
Ngày cấp bằng
8/4/11
Số km
14,155
Động cơ
418,927 Mã lực
Nơi ở
KĐT văn khê, Hà đông
Ngân sách đã chi 21,5 ngàn tỉ đồng để phòng, chống dịch Covid-19

Bộ Tài chính vừa cho biết, tính từ năm 2020 đến hết tháng 6-2021, ngân sách đã chi 21,5 ngàn tỉ đồng để phòng, chống dịch Covid-19.

Ngày 16-7, tại hội nghị sơ kết công tác 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2021, Bộ Tài chính cho biết trong bối cảnh "chống dịch như chống giặc", cả ngân sách trung ương và ngân sách địa phương đã ưu tiên bố trí kinh phí cho công tác phòng, chống dịch và hỗ trợ người dân gặp khó khăn do dịch Covid-19.
Trong 6 tháng đầu năm, ngân sách Nhà nước đã chi 4,65 ngàn tỉ đồng cho công tác phòng, chống dịch. Tính từ năm 2020 đến hết tháng 6-2021, đã chi 21,5 ngàn tỉ đồng để phòng, chống dịch Covid-19.

Trong tổng số 21,5 ngàn tỉ đồng, có 8,4 ngàn tỉ đồng cho công tác phòng chống dịch Covid-19 (mua vắc-xin, vật tư, trang thiết bị y tế, hỗ trợ các đối tượng bị cách ly, phụ cấp cho lực lượng tham gia phòng chống dịch); 13,1 ngàn tỉ đồng để hỗ trợ người dân gặp khó khăn do đại dịch Covid-19 theo các Nghị quyết 42/NQ-CP ngày 9-4-2020 và 154/NQ-CP ngày 19-10-2020 của Chính phủ.

Theo Bộ Tài chính, để tập trung nguồn lực đẩy nhanh tiến độ mua và sử dụng vắc-xin tiêm phòng Covid-19, cơ quan này đã trình Chính phủ bổ sung 1.237 tỉ đồng từ nguồn dự phòng ngân sách trung ương năm 2021; trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội bố trí 13,3 ngàn tỉ đồng từ nguồn tiết kiệm chi và kinh phí còn lại của ngân sách trung ương năm 2020; thành lập Quỹ vắc-xin phòng Covid-19 để huy động tài trợ, hỗ trợ của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước.
Đến nay, Quỹ vắc-xin đã huy động được khoảng 8 ngàn tỉ đồng, một số địa phương chủ động bố trí nguồn ngân sách địa phương và huy động đóng góp để đảm bảo nguồn kinh phí mua vắc-xin phòng Covid-19 khoảng 2,5 ngàn tỉ đồng, tổng cộng nguồn lực khoảng 25 ngàn tỉ đồng.
Theo đại diện Bộ Tài chính, ngày 30-6 vừa qua, Thủ tướng Chính phủ đã quyết định sử dụng 7,65 ngàn tỉ đồng để mua và sử dụng vắc-xin phòng Covid-19.
Cũng theo Bộ Tài chính, trên tinh thần chỉ đạo của Chính phủ, đã yêu cầu các Bộ, cơ quan Trung ương và địa phương thực hiện cắt giảm tối thiểu 50% kinh phí hội nghị, công tác trong và ngoài nước và tiết kiệm thêm 10% chi thường xuyên khác còn lại của năm 2021 để bổ sung nguồn phòng, chống dịch Covid-19, tăng chi phát triển và giảm bội chi ngân sách Nhà nước năm 2021.
Cái gói hỗ trợ 65 nghìn tỷ đã giải ngân ko được tính trong chi phí này ạ? Sắp tới còn tiếp 26 nghìn tỷ nữa thì phải:D
 

VW Golf

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-24533
Ngày cấp bằng
21/11/08
Số km
27,499
Động cơ
727,965 Mã lực
Có bác nào làm kinh doanh xem thử với doanh nghiệp 1000 công nhân, người lao động thì
- Chi phí ăn ở, sinh hoạt, ăn uống của 1000 người.
- Chi phí xét nghiệm của 1000 người, tháng 4 lần, lần 700k.
Thì lợi nhuận doanh nghiệp đó có chịu nổi ko nhỉ
Hay đóng cửa dẹp tiệm luôn cho khỏe

View attachment 6359857
Tiền ăn thì chắc cắt từ lương ra, tiền ngủ thì căng lều bạt tại xưởng thôi, tốn thêm chút mua lều bạt. Có tiền xét nghiệm 700x4/người = 2.8 triệu/người/tháng thì cũng nhiều nếu lâu dài, còn nếu xác định tối đa 3 tháng thì doanh nghiệp mất thêm 5,6 tỷ - coi như 6 -7 tỷ đi .. Đối với doanh nghiệp 1000 người thì 7 tỷ chi phí này cũng ko phải quá lớn đâu.
Hãy khoan nói đến Chi phí lớn hay nhỏ.
Trước hết, với 1000 mạng, bác cần độ 200 cái WC, 1000 cái chiếu + màn.
Và tất nhiên, 1000 chỗ để đặt 1000 cái chiếu.
Công ty cổ phần Hàng Đẫy thì chắc có chỗ.
 

Dream 100

Xe trâu
Người OF
Biển số
OF-742387
Ngày cấp bằng
9/9/20
Số km
34,192
Động cơ
3,844,953 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Thu chi ngân sách nhà nước (NSNN) 6 tháng đầu năm 2021

Thu NSNN:

  • Thực hiện thu NSNN 6 tháng đầu năm đạt 781 nghìn tỷ đồng, bằng 58,2% dự toán, tăng 16,3% so với cùng kỳ năm 2020.
  • Cả nước có 60/63 địa phương đảm bảo tiến độ dự toán thu nội địa (đạt trên 50%), trong đó 48 địa phương đạt trên 55% dự toán.
Chi NSNN:
  • Thực hiện chi NSNN 6 tháng đầu năm ước đạt 694 nghìn tỷ đồng, bằng 41,2% dự toán; trong đó:
    • chi đầu tư phát triển đạt 28,1% dự toán,
    • chi trả nợ lãi đạt 51,6% dự toán,
    • chi thường xuyên đạt 48,3% dự toán,
Cân đối NSNN:

Do tiến độ chi thấp hơn tiến độ thu ngân sách, nên về tổng thể cân đối NSNN 6 tháng đầu năm có thặng dư (thu lớn hơn chi); trong đó, cân đối ngân sách trung ương bội chi khoảng 63 nghìn tỷ đồng, ngân sách địa phương thặng dư xấp xỉ 150 nghìn tỷ đồng.

Quản lý nợ công:

Trong 6 tháng đầu năm, Kho bạc Nhà nước đã phát hành 141,5 nghìn tỷ đồng trái phiếu Chính phủ để trả nợ gốc đến hạn của ngân sách trung ương, kỳ hạn phát hành trái phiếu Chính phủ 12,2 năm, lãi suất bình quân 2,26%/năm

(Nguồn: Bộ TC)
 

Dream 100

Xe trâu
Người OF
Biển số
OF-742387
Ngày cấp bằng
9/9/20
Số km
34,192
Động cơ
3,844,953 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Người Việt mua hơn 1,3 triệu xe máy nửa đầu 2021

Bất chấp ảnh hưởng của dịch Covid-19, có hơn 1,3 triệu xe máy tiêu thụ trong 6 tháng đầu 2021, tăng trưởng 9% so với cùng kỳ 2020.

Tương tự ôtô, thị trường xe máy tại Việt Nam vẫn tăng trưởng về sức mua dù dịch Covid-19 ảnh hưởng đến mọi mặt đời sống. Kết thúc nửa đầu 2021, Hiệp hội các nhà sản xuất xe máy Việt Nam (VAMM) gồm Honda, Yamaha, Suzuki, SYM và Piaggio, thông báo doanh số 1.368.814 xe, tăng 9% so với cùng kỳ.

Các hãng VAMM không công bố số liệu bán hàng cụ thể từng thương hiệu. Riêng doanh số của Honda đạt khoảng 1,05 triệu xe, tương đương mức thị phần 77%, giảm nhẹ 2% so với cùng kỳ 2020.

Doanh số của VAMM chiếm khoảng 95% thị phần xe 2 bánh tại Việt Nam. Con số còn lại đến từ các hãng môtô phân khối lớn như BMW Motorrad, Ducati, Triumph, Harley-Davidson..., các cửa hàng tư nhân hay những thương hiệu xe điện, trong đó có VinFast.

Dịch Covid-19 trong nửa đầu 2021 diễn biến phức tạp hơn so với cùng kỳ 2020. Trong bối cảnh này, tiêu thụ xe máy vẫn tăng cho thấy nhu cầu về phương tiện di chuyển xe hai bánh vẫn thường trực tại Việt Nam.
 

kienvinh

Xe lăn
Biển số
OF-115035
Ngày cấp bằng
1/10/11
Số km
13,541
Động cơ
540,386 Mã lực
Thu ngân sách tăng, GDP dự báo cũng tăng 5-6% thế thì đạt mục tiêu phát triển kinh tế rồi còn gì.
 

Lucifer2306

Xe tăng
Biển số
OF-495292
Ngày cấp bằng
7/3/17
Số km
1,277
Động cơ
212,039 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Em ko nghĩ quá nhiều đến tiền bạc giờ này nữa. Thực sự con Covid này rất nguy hiểm đến tính mạng, và đến mức phải cho cách ly tại nhà là một thảm hoạ. Bác hoạ sĩ này cũng ko triệu chứng, bị cho cách ly ở nhà nên đi là đi luôn.
Người bệnh rơi vào tình trạng thiếu ô xi nhưng ko cảm nhận được. Bảo sao Vũ Hán người đang đi bộ đổ gục xuống đường.
Sorry các bác, tháng trước em dự đoán từ một trăm ca lên một nghìn ca nhanh không một cái là bị khoá nick bênh thớt dịch bệnh luôn, giờ vẫn chưa dc vào lại. Bức xúc quá nên than thở bên này.
 

buithuy07

Xe hơi
Biển số
OF-616069
Ngày cấp bằng
15/2/19
Số km
174
Động cơ
134,981 Mã lực
Tuổi
30
Người Việt mua hơn 1,3 triệu xe máy nửa đầu 2021

Bất chấp ảnh hưởng của dịch Covid-19, có hơn 1,3 triệu xe máy tiêu thụ trong 6 tháng đầu 2021, tăng trưởng 9% so với cùng kỳ 2020.

Tương tự ôtô, thị trường xe máy tại Việt Nam vẫn tăng trưởng về sức mua dù dịch Covid-19 ảnh hưởng đến mọi mặt đời sống. Kết thúc nửa đầu 2021, Hiệp hội các nhà sản xuất xe máy Việt Nam (VAMM) gồm Honda, Yamaha, Suzuki, SYM và Piaggio, thông báo doanh số 1.368.814 xe, tăng 9% so với cùng kỳ.

Các hãng VAMM không công bố số liệu bán hàng cụ thể từng thương hiệu. Riêng doanh số của Honda đạt khoảng 1,05 triệu xe, tương đương mức thị phần 77%, giảm nhẹ 2% so với cùng kỳ 2020.

Doanh số của VAMM chiếm khoảng 95% thị phần xe 2 bánh tại Việt Nam. Con số còn lại đến từ các hãng môtô phân khối lớn như BMW Motorrad, Ducati, Triumph, Harley-Davidson..., các cửa hàng tư nhân hay những thương hiệu xe điện, trong đó có VinFast.

Dịch Covid-19 trong nửa đầu 2021 diễn biến phức tạp hơn so với cùng kỳ 2020. Trong bối cảnh này, tiêu thụ xe máy vẫn tăng cho thấy nhu cầu về phương tiện di chuyển xe hai bánh vẫn thường trực tại Việt Nam.
Có khi nào trong 1,3 triệu xe máy mới này có các Cụ chuyển từ ô-tô sang không ạ?
 

Dream 100

Xe trâu
Người OF
Biển số
OF-742387
Ngày cấp bằng
9/9/20
Số km
34,192
Động cơ
3,844,953 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Có khi nào trong 1,3 triệu xe máy mới này có các Cụ chuyển từ ô-tô sang không ạ?
Có chứ. Đại bộ phận người dân bắt đầu từ xe máy rồi mới chuyển dần sang ô tô. Nhưng kể cả khi có ô tô thì người dân vẫn cần xe máy và sở hữu xe máy.

Tính đến tháng 5/2021 số lượng xe máy ở Việt nam vào khoảng 37 triệu chiếc trong khi chỉ có khoảng 4.4 triệu ô tô các loại đang lưu hành,

Theo kết quả Tổng điều tra dân số nhà ở 2019 của Tổng cục Thống kê, tính trung bình cả nước có 5,7% tổng số hộ gia đình có xe ô tô. Trong đó, vùng thành thị có tỷ lệ 9,5% hộ có ô tô trong khi con số này ở vùng nông thôn chỉ là 3,6%.
 

Steven

Xe tăng
Biển số
OF-2863
Ngày cấp bằng
22/12/06
Số km
1,890
Động cơ
578,236 Mã lực
Đi Hoà Bình rồi quay về HN có vấn đề gì ko các cụ?
 

Hung Phuc

Xe điện
Biển số
OF-470465
Ngày cấp bằng
15/11/16
Số km
2,742
Động cơ
226,933 Mã lực
Gói hỗ trợ 26.000 tỷ đồng: Không nợ xấu mới được vay, quá khó

Quy định không có nợ xấu tại thời điểm đề nghị vay vốn đang làm khó các doanh nghiệp khi tiếp cận gói hỗ trợ 26.000 tỷ đồng.

Đại dịch COVID-19 kéo dài khiến hàng trăm nghìn lao động mất việc làm, hàng triệu người phải tạm nghỉ, giãn việc, giảm thu nhập. Trong bối cảnh này, Chính phủ thông qua gói hỗ trợ 26.000 tỷ đồng, góp phần giảm thiểu những tác động của đại dịch.
Vẫn nhiều "sạn"
Tuy đồng tình, ủng hộ gói hỗ trợ mới nhưng các chuyên gia cũng thẳng thắn chỉ rõ nhiều bất cập khiến chính sách mới chưa thực sự thu hút giới kinh doanh.
Điều khiến nhiều chuyên gia băn khoăn nhất ở gói hỗ trợ lần này đó là điều kiện vẫn chưa thực sự linh hoạt, còn cứng nhắc. Việc phải chống chọi với dịch bệnh COVID-19 trong suốt gần 2 năm qua đã khiến phần lớn doanh nghiệp vướng vào những khoản vay khó trả, nợ cũ chồng nợ mới. Trong khi đó, điều kiện doanh nghiệp có thể vay vốn lãi suất 0% từ Ngân hàng chính sách xã hội để trả lương ngừng việc, phục hồi sản xuất là phải không có nợ xấu tại thời điểm đề nghị vay vốn.
"Không nợ xấu mới được vay thì quá khó. Tiêu chí này liệu có nhiều doanh nghiệp đáp ứng được không? Những doanh nghiệp không thể trả nợ chủ yếu là doanh nghiệp nhỏ, nguồn vốn mỏng. Và đấy cũng lại chính là đối tượng cần ưu tiên hỗ trợ. Nhưng họ lại đang gặp vật cản khi tiếp cận nguồn hỗ trợ", một chuyên gia đặt vấn đề.
 

sakai_yo

Xe lăn
Biển số
OF-124659
Ngày cấp bằng
18/12/11
Số km
12,472
Động cơ
661,853 Mã lực
Nơi ở
Cầu Giấy
Giá heo hơi giảm thế mà ngoài chợ Dịch vọng chỗ e vẫn chém 14 nạc vai, 15 sườn, 14 ba chỉ.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top