Of.NguyenLinh

Xe lừa
Biển số
OF-291212
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
35,143
Động cơ
1,476,463 Mã lực
Nơi ở
Sản phẩm chăm sóc xe nextzett
Website
1z-vietnam.com

Dream 100

Xe lừa
Người OF
Biển số
OF-742387
Ngày cấp bằng
9/9/20
Số km
35,389
Động cơ
4,558,434 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Kinh doanh cắt tóc, gội đầu và massage chính thức bị đánh thuế 7%
Một loạt loại hình kinh doanh nhỏ lẻ như cắt tóc, gội đầu, may đo hay bi-a, internet và trò chơi trực tuyến.. chính thức bị áp thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập doanh nghiệp với tổng mức 7%.

Theo Thông tư 40/2021/TT-BTC về hướng dẫn thuế giá trị gia tăng (VAT), thuế thu nhập cá nhân và quản lý thuế đối với hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh, Bộ Tài chính chính thức áp đặt thu thuế VAT và thuế thu nhập cá nhân đối với người kinh doanh cắt tóc, gội đầu và massage.

Cụ thể, người kinh doanh các loại hình như dịch vụ tắm hơi, massage, karaoke, vũ trường, bi-a, internet, game, may đo, giặt là; cắt tóc, làm đầu, gội đầu sẽ bị đánh thuế 5% thuế VAT và 2% thuế thu nhập cá nhân, mức chịu thuế tổng cộng là 7%.

Ngoài ra, các dịch vụ khác như sửa chữa máy vi tính và các đồ dùng gia đình, dịch vụ tư vấn, thiết kế, giám sát thi công xây dựng cơ bản cũng được áp dụng mức thuế 7% tương tự đối với cắt tóc, gội đầu.

Các dịch vụ như bốc xếp hàng hóa và hoạt động dịch vụ hỗ trợ khác liên quan đến vận tải như kinh doanh bến bãi, bán vé, trông giữ phương tiện; dịch vụ bưu chính, chuyển phát thư tín và bưu kiện cũng chịu mức thuế 7%.

Theo quy định, bắt đầu từ ngày 1/8, người kinh doanh các loại hình dịch vụ nói trên phải tuân thủ đúng các quy định về nghĩa vụ nộp thuế với cơ quan thuế Nhà nước.

Thực tế, với các dịch vụ kinh doanh nói trên, thắc mắc của người dân vẫn là cơ chế tính thuế dựa trên doanh thu hay khoán, bởi hiện nay đa số người kinh doanh cắt tóc, gội đầu đều nộp thuế khoán.

Thông tư 40/2021 của Bộ Tài chính, đối với cá nhân kinh doanh nộp thuế theo từng lần phát sinh không bắt buộc phải thực hiện chế độ kế toán, nhưng phải thực hiện việc lưu trữ hóa đơn, chứng từ, hợp đồng, hồ sơ chứng minh hàng hóa, dịch vụ hợp pháp và xuất trình kèm theo hồ sơ khai thuế theo từng lần phát sinh.

Phương pháp khoán được áp dụng đối với hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh không thuộc trường hợp nộp thuế theo phương pháp kê khai và không thuộc trường hợp nộp thuế theo từng lần phát sinh.

Đối với hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh nộp thuế theo phương pháp khoán (hộ khoán) không phải thực hiện chế độ kế toán. Hộ khoán sử dụng hóa đơn lẻ phải lưu trữ và xuất trình cho cơ quan thuế các hóa đơn, chứng từ, hợp đồng, hồ sơ chứng minh hàng hóa, dịch vụ hợp pháp khi đề nghị cấp, bán lẻ hóa đơn theo từng lần phát sinh.

Riêng trường hợp hộ khoán kinh doanh tại chợ biên giới, chợ cửa khẩu, chợ trong khu kinh tế cửa khẩu trên lãnh thổ Việt Nam phải thực hiện việc lưu trữ hóa đơn, chứng từ, hợp đồng, hồ sơ chứng minh hàng hóa hợp pháp và xuất trình khi cơ quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền yêu cầu.
 

Dream 100

Xe lừa
Người OF
Biển số
OF-742387
Ngày cấp bằng
9/9/20
Số km
35,389
Động cơ
4,558,434 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội

Of.NguyenLinh

Xe lừa
Biển số
OF-291212
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
35,143
Động cơ
1,476,463 Mã lực
Nơi ở
Sản phẩm chăm sóc xe nextzett
Website
1z-vietnam.com

Dream 100

Xe lừa
Người OF
Biển số
OF-742387
Ngày cấp bằng
9/9/20
Số km
35,389
Động cơ
4,558,434 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Hàng không Việt trước nguy cơ phá sản, bị kiện vì nợ đầm đìa

Vietnam Airlines đang rơi vào trạng thái cực kỳ khó khăn, bên bờ vực phá sản khi tiếp tục thua lỗ nặng nề. Các hãng hàng không tư nhân như Vietjet Air, Bamboo Airways thì cạn dần nguồn lực về tài chính - Bộ KH-ĐT nhận định.

Cạn tiền, mất khả năng thanh toán


Góp ý dự thảo báo cáo Thủ tướng về tình hình phát triển doanh nghiệp năm 2020 và 5 tháng đầu năm 2021, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH-ĐT) cho rằng, dịch Covid-19 khiến thị trường vận tải hàng không sụt giảm nghiêm trọng nhất. Nhu cầu vận tải hàng không giảm mạnh đến 34,5-65,9% so với năm 2019. Doanh thu từ vận tải hàng không năm 2020 sụt giảm trung bình trên 61% so với năm 2019.

Nguy hiểm hơn, đợt dịch Covid-19 lần thứ ba trong giai đoạn cao điểm sát Tết Nguyên đán 2021 khiến doanh thu hàng không giảm 80% so với cùng kỳ. Khả năng thanh toán của các doanh nghiệp suy giảm và tiến tới sát giới hạn mất khả năng thanh toán.

Bộ KH-ĐT nhận định, với diễn biến dịch bệnh phức tạp như hiện nay, tâm lý khách hàng thay đổi, dự báo hoạt động hàng không năm 2021 vẫn hết sức khó khăn và hy vọng đến 2024 mới phục hồi trở lại như trước khi chưa có dịch.

Việc thông tin chưa chính xác về thời điểm dịch bùng phát trở lại cũng khiến khách hàng ồ ạt hủy vé, gây thiệt hại lớn cho hàng không, khiến các DN càng khó khăn về dòng tiền.

Báo cáo của Bộ KH-ĐT cho thấy, Tổng công ty Hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines) lỗ quý II/2021 dự kiến là 4.800 tỷ đồng, 6 tháng đầu năm có thể lỗ tới 10.000 tỷ đồng.

Đáng lưu ý, số nợ phải trả quá hạn của hãng lên tới 6.240 tỷ đồng. Vietnam Airlines đang rơi vào trạng thái cực kỳ khó khăn, đứng bên bờ vực phá sản, theo Bộ KH-ĐT. Trong khi đó, các ngân hàng thương mại chưa nhìn thấy gói giải cứu 12.000 tỷ đồng của Chính phủ nên không cho hãng giải ngân tiếp hoặc không gia hạn hoặc cấp tiếp hạn tín dụng. Vì thế, hãng này đang đối mặt với rủi ro kiện tụng pháp lý với số nợ quá cao và rủi ro trong việc không cân đối các khoản nợ vay ngắn hạn đến hạn tại các ngân hàng.

Đối với hàng không tư nhân như Vietjet Air hay Bamboo Airways, Bộ KH-ĐT đánh giá năm 2020 các hãng đã tối ưu hóa các mọi hoạt động khai thác và duy trì được sản xuất kinh doanh thông qua việc chuyển nhượng các tài sản và các dự án đầu tư tài chính đã được tích lũy trong giai đoạn trước.

Theo nhiên, theo Bộ này, dự báo các hãng bay tư nhân sẽ hoạt động khó khăn trong năm 2021 và đang cạn dần nguồn lực về tài chính để hỗ trợ cho hoạt động vận tải hàng không. Con số thiếu hụt ước tính lên tới hàng chục nghìn tỷ.

Cần bơm gấp tín dụng

Nhận định và dự báo trên của Bộ KH-ĐT không phải là không có cơ sở. Trên thực tế, giải trình với cổ đông về tình hình kinh doanh quý I/2021, Vietnam Airlines cho hay đại dịch Covid-19 khiến tổng doanh thu và thu nhập khác của công ty mẹ giảm 65,3% so với cùng kỳ 2020 (hơn 9.558 tỷ đồng) trong đó chủ yếu là doanh thu cung cấp dịch vụ giảm mạnh 63,7% so với cùng kỳ năm trước, tương đương 8.511 tỷ đồng.

Cụ thể, doanh thu nội địa của Vietnam Airlines giảm 25,8%, quốc tế giảm tới 97% và thuê chuyến giảm 83,5%. Tuy nhiên, do tốc độ giảm doanh thu cao hơn tốc độ giảm chi phí dẫn dẫn đến lợi nhuận sau thuế giảm trên 2.793 tỷ đồng.

Đầu tháng 4/2021, cổ phiếu của hãng (HVN) đã bị Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM (HoSE) đưa vào diện cảnh báo kể từ ngày 15/4.

Không có khách, hàng trăm tàu bay của các hãng hàng không phải nằm chờ la liệt. Số liệu từ Planespotters cho hay, tỷ lệ máy bay phải tạm dừng khai thác của cả 4 hãng hàng không lớn là 127 chiếc trong tổng số 218 chiếc.

Chính vì vậy, tại dự thảo báo cáo Thủ tướng về tình hình phát triển doanh nghiệp năm 2020 và 5 tháng đầu năm 2021, Bộ KH-ĐT kiến nghị, về tổng thể chung, Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo Ngân hàng Nhà nước sửa đổi ban hành Thông tư cho phép cơ cấu nợ vay, giãn nợ vay đối với các khoản nợ phát sinh trong năm 2020-2021 và không chuyển nhóm nợ đến hết 31/12/2021. Chỉ đạo các ngân hàng áp dụng hệ thống giả pháp về vốn cho DN, như giảm 3-5% lãi suất cho vay, cơ cấu lại thời hạn trả nợ, giữ nguyên nhóm nợ, cho vay mới để DN bổ sung vốn lưu động khôi phục hoạt động sản xuất.

Bên cạnh đó, Bộ KH-ĐT đề xuất sửa đổi, bổ sung Nghị quyết 84 ngày 29/5/2020 theo hướng mở rộng đối tượng được giảm 2% lãi suất cho vay trực tiếp, cho vay gián tiếp không chỉ các DN nhỏ và vừa mà thêm cả các DN trong các ngành bị tác động nặng nề bởi dịch bệnh như du lịch, hàng không, khách sạn, vận tải.

Quan trọng hơn cả, Bộ KH-ĐT đề xuất Thủ tướng chỉ đạo Ngân hàng Nhà nước nghiên cứu trình Chính phủ cơ chế hỗ trợ lãi suất 4% cho khoản vay tín dụng trong năm 2021-2023 để giúp các hãng hàng không tư nhân giải quyết thanh khoản, duy trì nguồn lực và phát triển, tương tự như gói hỗ trợ cho Vietnam Airlines.

Ngoài ra, kiến nghị Thủ tướng chỉ đạo Bộ GTVT cho phép kéo dài thời gian giảm 50% phí dịch vụ cất, hạ cánh máy bay và dịch vụ điều hành bay cùng với thời gian áp dụng mức giá tối thiểu 0 đồng đối với các dịch vụ chuyên ngành hàng không thuộc danh mục Nhà nước quy định khung giá cho đến hết năm 2021.

Bộ Tài chính nghiên cứu trình Chính phủ và UB Thường vụ Quốc hội sửa đổi Nghị quyết 1148 ngày 21/12/2020 về việc tiếp tục áp dụng mức thuế bảo vệ môi trường đối với nhiên liệu bay là 2.100 đồng/lít cho đến hết 31/12/2021theo hướng áp mức 1.000 đồng/lít.

Đồng thời, Bộ Tài chính (Ủy ban Chứng khoán Nhà nước) cần sửa đổi quyết định số 87 về điều kiện giao dịch ký quỹ cho phép các doanh nghiệp hàng không và các doanh nghiệp bị ảnh hưởng trực tiếp bởi Covid-19 không bị cắt margin (giao dịch ký quỹ) khi lợi nhuận âm hai quý liên tục.
 

IP man

Xe lăn
Biển số
OF-209780
Ngày cấp bằng
11/9/13
Số km
12,377
Động cơ
76,239 Mã lực
Hàng không Việt trước nguy cơ phá sản, bị kiện vì nợ đầm đìa

Vietnam Airlines đang rơi vào trạng thái cực kỳ khó khăn, bên bờ vực phá sản khi tiếp tục thua lỗ nặng nề. Các hãng hàng không tư nhân như Vietjet Air, Bamboo Airways thì cạn dần nguồn lực về tài chính - Bộ KH-ĐT nhận định.

Cạn tiền, mất khả năng thanh toán


Góp ý dự thảo báo cáo Thủ tướng về tình hình phát triển doanh nghiệp năm 2020 và 5 tháng đầu năm 2021, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH-ĐT) cho rằng, dịch Covid-19 khiến thị trường vận tải hàng không sụt giảm nghiêm trọng nhất. Nhu cầu vận tải hàng không giảm mạnh đến 34,5-65,9% so với năm 2019. Doanh thu từ vận tải hàng không năm 2020 sụt giảm trung bình trên 61% so với năm 2019.

Nguy hiểm hơn, đợt dịch Covid-19 lần thứ ba trong giai đoạn cao điểm sát Tết Nguyên đán 2021 khiến doanh thu hàng không giảm 80% so với cùng kỳ. Khả năng thanh toán của các doanh nghiệp suy giảm và tiến tới sát giới hạn mất khả năng thanh toán.

Bộ KH-ĐT nhận định, với diễn biến dịch bệnh phức tạp như hiện nay, tâm lý khách hàng thay đổi, dự báo hoạt động hàng không năm 2021 vẫn hết sức khó khăn và hy vọng đến 2024 mới phục hồi trở lại như trước khi chưa có dịch.

Việc thông tin chưa chính xác về thời điểm dịch bùng phát trở lại cũng khiến khách hàng ồ ạt hủy vé, gây thiệt hại lớn cho hàng không, khiến các DN càng khó khăn về dòng tiền.

Báo cáo của Bộ KH-ĐT cho thấy, Tổng công ty Hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines) lỗ quý II/2021 dự kiến là 4.800 tỷ đồng, 6 tháng đầu năm có thể lỗ tới 10.000 tỷ đồng.

Đáng lưu ý, số nợ phải trả quá hạn của hãng lên tới 6.240 tỷ đồng. Vietnam Airlines đang rơi vào trạng thái cực kỳ khó khăn, đứng bên bờ vực phá sản, theo Bộ KH-ĐT. Trong khi đó, các ngân hàng thương mại chưa nhìn thấy gói giải cứu 12.000 tỷ đồng của Chính phủ nên không cho hãng giải ngân tiếp hoặc không gia hạn hoặc cấp tiếp hạn tín dụng. Vì thế, hãng này đang đối mặt với rủi ro kiện tụng pháp lý với số nợ quá cao và rủi ro trong việc không cân đối các khoản nợ vay ngắn hạn đến hạn tại các ngân hàng.

Đối với hàng không tư nhân như Vietjet Air hay Bamboo Airways, Bộ KH-ĐT đánh giá năm 2020 các hãng đã tối ưu hóa các mọi hoạt động khai thác và duy trì được sản xuất kinh doanh thông qua việc chuyển nhượng các tài sản và các dự án đầu tư tài chính đã được tích lũy trong giai đoạn trước.

Theo nhiên, theo Bộ này, dự báo các hãng bay tư nhân sẽ hoạt động khó khăn trong năm 2021 và đang cạn dần nguồn lực về tài chính để hỗ trợ cho hoạt động vận tải hàng không. Con số thiếu hụt ước tính lên tới hàng chục nghìn tỷ.

Cần bơm gấp tín dụng

Nhận định và dự báo trên của Bộ KH-ĐT không phải là không có cơ sở. Trên thực tế, giải trình với cổ đông về tình hình kinh doanh quý I/2021, Vietnam Airlines cho hay đại dịch Covid-19 khiến tổng doanh thu và thu nhập khác của công ty mẹ giảm 65,3% so với cùng kỳ 2020 (hơn 9.558 tỷ đồng) trong đó chủ yếu là doanh thu cung cấp dịch vụ giảm mạnh 63,7% so với cùng kỳ năm trước, tương đương 8.511 tỷ đồng.

Cụ thể, doanh thu nội địa của Vietnam Airlines giảm 25,8%, quốc tế giảm tới 97% và thuê chuyến giảm 83,5%. Tuy nhiên, do tốc độ giảm doanh thu cao hơn tốc độ giảm chi phí dẫn dẫn đến lợi nhuận sau thuế giảm trên 2.793 tỷ đồng.

Đầu tháng 4/2021, cổ phiếu của hãng (HVN) đã bị Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM (HoSE) đưa vào diện cảnh báo kể từ ngày 15/4.

Không có khách, hàng trăm tàu bay của các hãng hàng không phải nằm chờ la liệt. Số liệu từ Planespotters cho hay, tỷ lệ máy bay phải tạm dừng khai thác của cả 4 hãng hàng không lớn là 127 chiếc trong tổng số 218 chiếc.

Chính vì vậy, tại dự thảo báo cáo Thủ tướng về tình hình phát triển doanh nghiệp năm 2020 và 5 tháng đầu năm 2021, Bộ KH-ĐT kiến nghị, về tổng thể chung, Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo Ngân hàng Nhà nước sửa đổi ban hành Thông tư cho phép cơ cấu nợ vay, giãn nợ vay đối với các khoản nợ phát sinh trong năm 2020-2021 và không chuyển nhóm nợ đến hết 31/12/2021. Chỉ đạo các ngân hàng áp dụng hệ thống giả pháp về vốn cho DN, như giảm 3-5% lãi suất cho vay, cơ cấu lại thời hạn trả nợ, giữ nguyên nhóm nợ, cho vay mới để DN bổ sung vốn lưu động khôi phục hoạt động sản xuất.

Bên cạnh đó, Bộ KH-ĐT đề xuất sửa đổi, bổ sung Nghị quyết 84 ngày 29/5/2020 theo hướng mở rộng đối tượng được giảm 2% lãi suất cho vay trực tiếp, cho vay gián tiếp không chỉ các DN nhỏ và vừa mà thêm cả các DN trong các ngành bị tác động nặng nề bởi dịch bệnh như du lịch, hàng không, khách sạn, vận tải.

Quan trọng hơn cả, Bộ KH-ĐT đề xuất Thủ tướng chỉ đạo Ngân hàng Nhà nước nghiên cứu trình Chính phủ cơ chế hỗ trợ lãi suất 4% cho khoản vay tín dụng trong năm 2021-2023 để giúp các hãng hàng không tư nhân giải quyết thanh khoản, duy trì nguồn lực và phát triển, tương tự như gói hỗ trợ cho Vietnam Airlines.

Ngoài ra, kiến nghị Thủ tướng chỉ đạo Bộ GTVT cho phép kéo dài thời gian giảm 50% phí dịch vụ cất, hạ cánh máy bay và dịch vụ điều hành bay cùng với thời gian áp dụng mức giá tối thiểu 0 đồng đối với các dịch vụ chuyên ngành hàng không thuộc danh mục Nhà nước quy định khung giá cho đến hết năm 2021.

Bộ Tài chính nghiên cứu trình Chính phủ và UB Thường vụ Quốc hội sửa đổi Nghị quyết 1148 ngày 21/12/2020 về việc tiếp tục áp dụng mức thuế bảo vệ môi trường đối với nhiên liệu bay là 2.100 đồng/lít cho đến hết 31/12/2021theo hướng áp mức 1.000 đồng/lít.

Đồng thời, Bộ Tài chính (Ủy ban Chứng khoán Nhà nước) cần sửa đổi quyết định số 87 về điều kiện giao dịch ký quỹ cho phép các doanh nghiệp hàng không và các doanh nghiệp bị ảnh hưởng trực tiếp bởi Covid-19 không bị cắt margin (giao dịch ký quỹ) khi lợi nhuận âm hai quý liên tục.
Bơm là bơm thế nào. VJC, Bamboo vẫn báo lãi ầm ầm lại còn đòi bơm ;))
 

Hung Phuc

Xe điện
Biển số
OF-470465
Ngày cấp bằng
15/11/16
Số km
2,742
Động cơ
226,913 Mã lực
Hàng không Việt trước nguy cơ phá sản, bị kiện vì nợ đầm đìa

Vietnam Airlines đang rơi vào trạng thái cực kỳ khó khăn, bên bờ vực phá sản khi tiếp tục thua lỗ nặng nề. Các hãng hàng không tư nhân như Vietjet Air, Bamboo Airways thì cạn dần nguồn lực về tài chính - Bộ KH-ĐT nhận định.

Cạn tiền, mất khả năng thanh toán


Góp ý dự thảo báo cáo Thủ tướng về tình hình phát triển doanh nghiệp năm 2020 và 5 tháng đầu năm 2021, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH-ĐT) cho rằng, dịch Covid-19 khiến thị trường vận tải hàng không sụt giảm nghiêm trọng nhất. Nhu cầu vận tải hàng không giảm mạnh đến 34,5-65,9% so với năm 2019. Doanh thu từ vận tải hàng không năm 2020 sụt giảm trung bình trên 61% so với năm 2019.

Nguy hiểm hơn, đợt dịch Covid-19 lần thứ ba trong giai đoạn cao điểm sát Tết Nguyên đán 2021 khiến doanh thu hàng không giảm 80% so với cùng kỳ. Khả năng thanh toán của các doanh nghiệp suy giảm và tiến tới sát giới hạn mất khả năng thanh toán.

Bộ KH-ĐT nhận định, với diễn biến dịch bệnh phức tạp như hiện nay, tâm lý khách hàng thay đổi, dự báo hoạt động hàng không năm 2021 vẫn hết sức khó khăn và hy vọng đến 2024 mới phục hồi trở lại như trước khi chưa có dịch.

Việc thông tin chưa chính xác về thời điểm dịch bùng phát trở lại cũng khiến khách hàng ồ ạt hủy vé, gây thiệt hại lớn cho hàng không, khiến các DN càng khó khăn về dòng tiền.

Báo cáo của Bộ KH-ĐT cho thấy, Tổng công ty Hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines) lỗ quý II/2021 dự kiến là 4.800 tỷ đồng, 6 tháng đầu năm có thể lỗ tới 10.000 tỷ đồng.

Đáng lưu ý, số nợ phải trả quá hạn của hãng lên tới 6.240 tỷ đồng. Vietnam Airlines đang rơi vào trạng thái cực kỳ khó khăn, đứng bên bờ vực phá sản, theo Bộ KH-ĐT. Trong khi đó, các ngân hàng thương mại chưa nhìn thấy gói giải cứu 12.000 tỷ đồng của Chính phủ nên không cho hãng giải ngân tiếp hoặc không gia hạn hoặc cấp tiếp hạn tín dụng. Vì thế, hãng này đang đối mặt với rủi ro kiện tụng pháp lý với số nợ quá cao và rủi ro trong việc không cân đối các khoản nợ vay ngắn hạn đến hạn tại các ngân hàng.

Đối với hàng không tư nhân như Vietjet Air hay Bamboo Airways, Bộ KH-ĐT đánh giá năm 2020 các hãng đã tối ưu hóa các mọi hoạt động khai thác và duy trì được sản xuất kinh doanh thông qua việc chuyển nhượng các tài sản và các dự án đầu tư tài chính đã được tích lũy trong giai đoạn trước.

Theo nhiên, theo Bộ này, dự báo các hãng bay tư nhân sẽ hoạt động khó khăn trong năm 2021 và đang cạn dần nguồn lực về tài chính để hỗ trợ cho hoạt động vận tải hàng không. Con số thiếu hụt ước tính lên tới hàng chục nghìn tỷ.

Cần bơm gấp tín dụng

Nhận định và dự báo trên của Bộ KH-ĐT không phải là không có cơ sở. Trên thực tế, giải trình với cổ đông về tình hình kinh doanh quý I/2021, Vietnam Airlines cho hay đại dịch Covid-19 khiến tổng doanh thu và thu nhập khác của công ty mẹ giảm 65,3% so với cùng kỳ 2020 (hơn 9.558 tỷ đồng) trong đó chủ yếu là doanh thu cung cấp dịch vụ giảm mạnh 63,7% so với cùng kỳ năm trước, tương đương 8.511 tỷ đồng.

Cụ thể, doanh thu nội địa của Vietnam Airlines giảm 25,8%, quốc tế giảm tới 97% và thuê chuyến giảm 83,5%. Tuy nhiên, do tốc độ giảm doanh thu cao hơn tốc độ giảm chi phí dẫn dẫn đến lợi nhuận sau thuế giảm trên 2.793 tỷ đồng.

Đầu tháng 4/2021, cổ phiếu của hãng (HVN) đã bị Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM (HoSE) đưa vào diện cảnh báo kể từ ngày 15/4.

Không có khách, hàng trăm tàu bay của các hãng hàng không phải nằm chờ la liệt. Số liệu từ Planespotters cho hay, tỷ lệ máy bay phải tạm dừng khai thác của cả 4 hãng hàng không lớn là 127 chiếc trong tổng số 218 chiếc.

Chính vì vậy, tại dự thảo báo cáo Thủ tướng về tình hình phát triển doanh nghiệp năm 2020 và 5 tháng đầu năm 2021, Bộ KH-ĐT kiến nghị, về tổng thể chung, Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo Ngân hàng Nhà nước sửa đổi ban hành Thông tư cho phép cơ cấu nợ vay, giãn nợ vay đối với các khoản nợ phát sinh trong năm 2020-2021 và không chuyển nhóm nợ đến hết 31/12/2021. Chỉ đạo các ngân hàng áp dụng hệ thống giả pháp về vốn cho DN, như giảm 3-5% lãi suất cho vay, cơ cấu lại thời hạn trả nợ, giữ nguyên nhóm nợ, cho vay mới để DN bổ sung vốn lưu động khôi phục hoạt động sản xuất.

Bên cạnh đó, Bộ KH-ĐT đề xuất sửa đổi, bổ sung Nghị quyết 84 ngày 29/5/2020 theo hướng mở rộng đối tượng được giảm 2% lãi suất cho vay trực tiếp, cho vay gián tiếp không chỉ các DN nhỏ và vừa mà thêm cả các DN trong các ngành bị tác động nặng nề bởi dịch bệnh như du lịch, hàng không, khách sạn, vận tải.

Quan trọng hơn cả, Bộ KH-ĐT đề xuất Thủ tướng chỉ đạo Ngân hàng Nhà nước nghiên cứu trình Chính phủ cơ chế hỗ trợ lãi suất 4% cho khoản vay tín dụng trong năm 2021-2023 để giúp các hãng hàng không tư nhân giải quyết thanh khoản, duy trì nguồn lực và phát triển, tương tự như gói hỗ trợ cho Vietnam Airlines.

Ngoài ra, kiến nghị Thủ tướng chỉ đạo Bộ GTVT cho phép kéo dài thời gian giảm 50% phí dịch vụ cất, hạ cánh máy bay và dịch vụ điều hành bay cùng với thời gian áp dụng mức giá tối thiểu 0 đồng đối với các dịch vụ chuyên ngành hàng không thuộc danh mục Nhà nước quy định khung giá cho đến hết năm 2021.

Bộ Tài chính nghiên cứu trình Chính phủ và UB Thường vụ Quốc hội sửa đổi Nghị quyết 1148 ngày 21/12/2020 về việc tiếp tục áp dụng mức thuế bảo vệ môi trường đối với nhiên liệu bay là 2.100 đồng/lít cho đến hết 31/12/2021theo hướng áp mức 1.000 đồng/lít.

Đồng thời, Bộ Tài chính (Ủy ban Chứng khoán Nhà nước) cần sửa đổi quyết định số 87 về điều kiện giao dịch ký quỹ cho phép các doanh nghiệp hàng không và các doanh nghiệp bị ảnh hưởng trực tiếp bởi Covid-19 không bị cắt margin (giao dịch ký quỹ) khi lợi nhuận âm hai quý liên tục.
Vậy là hàng không cũng được nhận tiền hỗ trợ trên ti vi

"Trong khi đó, các ngân hàng thương mại chưa nhìn thấy gói giải cứu 12.000 tỷ đồng của Chính phủ nên không cho hãng giải ngân tiếp hoặc không gia hạn hoặc cấp tiếp hạn tín dụng."
 

Dream 100

Xe lừa
Người OF
Biển số
OF-742387
Ngày cấp bằng
9/9/20
Số km
35,389
Động cơ
4,558,434 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Gói hỗ trợ Covid-19 chưa 'chạm' tới đối tượng dễ bị tổn thương

Uỷ ban Kinh tế của Quốc Hội đánh giá, chính sách hỗ trợ Covid-19 triển khai chậm, chưa tiếp cận được những người dân, doanh nghiệp dễ bị tổn thương, khó khăn vì dịch.

Nhận xét trên được Uỷ ban Kinh tế nêu tại phiên làm việc của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội ngày 15/6 khi đánh giá về kết quả thực hiện phát triển kinh tế xã hội.

Chủ nhiệm Uỷ ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh đưa ra con số chứng minh nhận xét này. Đến ngày 27/5, gói hỗ trợ tiền mặt mới thực hiện được 13.100 tỷ đồng, tương đương 36,5% quy mô gói (35.880 tỷ đồng).

Tương tự, mới có 245 doanh nghiệp được vay để trả lương cho nhân viên nghỉ việc do Covid-19 thông qua gói vay 16.000 tỷ đồng của Ngân hàng Chính sách xã hội, với tổng số tiền gần 42 tỷ đồng. Tức là tới giờ gói hỗ trợ này mới giải ngân được 0,26%.

Còn gói hỗ trợ thông qua chính sách tạm dừng đóng vào quỹ hưu trí và tử tuất với quy mô khoảng 6.500 tỷ đồng hiện cũng mới giải ngân được trên 12%. Theo đó, 192.503 lao động của 1.846 đơn vị, doanh nghiệp với tổng số tiền là trên 786 tỷ đồng được thụ hưởng từ gói này.

Theo ông Thanh, các gói hỗ trợ chưa tiếp cận được nhiều nhóm đối tượng dễ bị tổn thương và khó khăn, nhất là người lao động trong khu vực phi chính thức, công nhân và các hộ kinh doanh, doanh nghiệp nhỏ, siêu nhỏ. Ông đề nghị Chính phủ cần có đánh giá toàn diện các chính sách hỗ trợ đối tượng chịu ảnh hưởng và đưa ra dự báo, kịch bản và đề xuất phù hợp, hỗ trợ hiệu quả hơn.

Theo thống kê, 98% doanh nghiệp chịu ảnh hưởng bởi Covid-19, đang khó khăn hoặc đứng trước nguy cơ phá sản, nhưng chỉ 2% số này được hưởng chính sách hỗ trợ của Nhà nước.

Trong khi đó, báo cáo của Uỷ ban Tài chính - ngân sách của Quốc hội chỉ ra, các gói hỗ trợ cho phòng, chống Covid-19 chưa hiệu quả là do cơ quan chức năng chưa dự báo được đầy đủ tác động của dịch bệnh.

Ngoài ra, việc xác nhận đối tượng là người lao động không có giao kết hợp đồng lao động bị mất việc làm để được nhận hỗ trợ gặp nhiều khó khăn, dẫn đến giảm cả đối tượng và số tiền trợ cấp.

Các thành viên Uỷ ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Chính phủ sớm sơ kết, đánh giá, báo cáo cụ thể với Quốc hội khóa XV tại kỳ họp thứ nhất về kết quả phân bổ, quản lý, sử dụng kinh phí cho phòng, chống dịch và các gói cứu trợ cho doanh nghiệp, người dân bị ảnh hưởng bởi Covid-19.

Giải trình thêm, Phó thủ tướng Lê Minh Khái cho biết, chính sách hỗ trợ cho người dân và doanh nghiệp, nhất là người lao động phi chính thức bị ảnh hưởng bởi Covid-19 có nhiều, liên quan nhiều bộ, ngành nên chưa có sự tập trung. Chẳng hạn, chính sách về tiền tệ là do Ngân hàng Nhà nước đảm trách; chính sách về miễn, giảm thuế do Bộ Tài chính đề xuất, chính sách về người dân, người lao động do Bộ lao động thương binh và xã hội thực hiện...

Lãnh đạo Chính phủ cho biết, đã yêu cầu Bộ Kế hoạch và Đầu tư nhanh chóng tổng kết để rút kinh nghiệm. Nhưng trong lúc chờ đánh giá, tổng kết, Chính phủ tiếp tục đưa ra một số chính sách hỗ trợ cho người dân, doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi đại dịch, nhất là công nhân trong khu công nghiệp.
 

Dream 100

Xe lừa
Người OF
Biển số
OF-742387
Ngày cấp bằng
9/9/20
Số km
35,389
Động cơ
4,558,434 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
“Chỉ số chứng khoán ngày càng đi lệch so với nền kinh tế thực”

Tại phiên bế mạc của phiên họp thứ 57 (ngày 15/06) của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội đã đưa ra những đánh giá về rủi ro bong bóng tài sản trên toàn cầu và tại Việt Nam.

Theo thông tin được dẫn lại trong chương trình Thời sự của Đài truyền hình Việt Nam phát sóng trên kênh VTV1, tại phiên họp ngày 15/06, Chủ tịch Quốc hội cho biết: “Rủi ro bong bóng tài sản trên toàn thế giới do hệ quả của chính sách siêu nới lỏng của Hoa Kỳ và các nước trên thế giới, nhất là châu Âu và Hoa Kỳ, về cả tài khóa và tiền tệ để ngăn chặn đà suy giảm của nền kinh tế theo chu kỳ và hạn chế hậu quả của đại dịch Covid-19.

Giá dầu thô tăng cao, giá nguyên nhiên vật liệu tăng cao, nông sản cũng tăng. Và chứng khoán thì… bùng nổ toàn thế giới, kể cả Việt Nam. Chỉ số của chứng khoán ngày càng đi lệch so với nền kinh tế thực.”

Bên cạnh đó, Chủ tịch Quốc hội cũng chia sẻ về đợt tăng giá nhà đất trong quý đầu tiên của năm nay. Theo ông, việc bất động sản tăng giá mạnh “gây áp lực lạm phát trong dài hạn rất to lớn, ảnh hưởng mạnh đến kinh tế vĩ mô”.

Những phát biểu của Chủ tịch Quốc hội diễn ra giữa bối cảnh chỉ số tham chiếu đại diện cho thị trường chứng khoán Việt Nam là VN-Index đã tăng trên 64% trong vòng một năm qua (tính tới phiên 16/06), nằm trong nhóm chỉ số chứng khoán tăng mạnh nhất thế giới.

Không chỉ tại Việt Nam, thị trường chứng khoán toàn cầu đã được thúc đẩy bởi làn sóng tiền rẻ từ việc các ngân hàng trung ương hạ lãi suất cho đến sự tham gia đầy hứng khởi của đội quân nhà đầu tư cá nhân. Những tài sản tài chính khác như bất động sản, bitcoin cũng lên cơn sốt và đã có không ít cảnh báo từ giới chuyên gia quốc tế về rủi ro đằng sau đà tăng quá nóng.
 

agrimeco

Xe lăn
Biển số
OF-91241
Ngày cấp bằng
8/4/11
Số km
14,176
Động cơ
418,167 Mã lực
Nơi ở
KĐT văn khê, Hà đông

Kiabuoisang

Xe container
Biển số
OF-12324
Ngày cấp bằng
29/12/07
Số km
8,630
Động cơ
571,634 Mã lực
Nơi ở
Chả nói đâu !!!
Xem ra giao cái quyền tự vệ quá lớn cho cấp tỉnh dẫn tới việc đi lại rất khó khăn. Mỗi tỉnh 1 kiểu, chả cần biết mày từ đâu tới, chỉ biết từ BN, BG là đi nhốt tập trung hoặc phải có giấy này giấy kia, thủ tục vớ vỉn gây tốn kém vì vài cái test nhanh tỷ lệ đúng rất thấp. Kể cả ng ta ở những xã ko có dịch cũng cách ly, bó tay với mấy ông tỉnh. Tự vệ là tốt nhưng thừa chỗ nhốt à, phiền vãi.
Ví dụ như cách đây không lâu thì ngay như BN cũng dựng chốt để hạn chế ng BG sang vì sợ mang dịch sang tỉnh :>. Giờ thì BN cũng nổ ầm ầm có kém gì mấy :D.
Cụ muốn đi thì nên đi làm giấy xét nghiệm cầm theo, cần thiết làm cái giấy xác nhận của địa phương rằng xã tao chưa có dịch rồi mang theo. Ai hỏi thì đưa ra, còn bảo mời đi cách ly thì quay về luôn cho đỡ mệt.
 

alceste

Xe điện
Biển số
OF-331518
Ngày cấp bằng
16/8/14
Số km
4,435
Động cơ
288,133 Mã lực
Em và một anh bạn o HN có việc cần lên TP Sơn La. Khu nhà em ( đơn vị hành chính cấp xã) chưa bị giãn cách, cách ly do covid 19 mặc dù trong tỉnh BN hiện có covid. Không biết liệu em có dc phép lên Thành phố Sơn La không? Hay lên đó bị cách ly 21 ngày mới được thả. Cụ nào trên Sơn La nắm được quy định của tỉnh Sơn La thông tin giúp, em xin cám ơn.
Sơn La ko hạn chế đi lại, bác đi đến đầu Lóng Luông Vân Hồ là có trạm, thì vào khai báo y tế. Em ko vào đến thành phố nhưng theo em được biêt, thì lên đến TP cũng có trạm khai báo y tế thì bác vào đó khai báo thôi. Ko cần giấy xác nhận nơi cư trú, ko bị cách ly. GIờ ko tỉnh nào cho cách ly tập trung cho người ngoài vào tỉnh đâu bác ơi.
Nhân viên của em CMT ghi Bắc Giang vẫn lên được thì chắc ko vấn đề gì. Vì đối tượng nào cần cách ly thì đã bị cách ly hoặc nguy cơ cao thì trong khu vực phong toả cả rồi
 

mitdac1819

Xe điện
Biển số
OF-477090
Ngày cấp bằng
15/12/16
Số km
2,306
Động cơ
198,826 Mã lực
Chiều các cụ trẻ trên of khó gớm, Mẽo nó in tiền ra phát trên giời ra phát cho dân nó, thì khen lấy khen nể, biết đâu rằng, nó đã xk lạm phát ra toàn thế giới, và túi tiền của chính nhà các cụ đang bị hao đi 1 phần vì lạm phát ở Mẽo. VN mà học a Bai đèn in tiền ra để phát, như thời a 3x, thì lạm phát ở VN lập tức nhảy 2 con số, ls ngân hàng cũng lập tức lên 2 con số, lúc ấy thì đừng có lại hát bài "ước gì". Đợt này dù thiên tai, dịch bệnh hết sức khó khăn, nhưng chính phủ về chính sách tài khóa đang cố gồng gánh, chỉ cần buông 1 cái là thảm họa năm 2012 sẽ lại ùa về. Nên đang sướng thì hãy biết cám ơn vì điều đó, 1 người đã từng đi vay trong những năm 2010-2013 cho biết. Cp ko muốn in thêm tiền, chứ ko phải họ ko có kn in thêm

Còn vacxin thì xin lỗi các cụ, nó ko phải là liều thuốc tiên, Mỹ và các nc phương tây tiêm rồi vẫn đều đặn lên bảng mỗi ngày vài chục ngàn ca mới, vài trăm người về với chúa kia kìa. Trừ khi có kit test phát hiện nhanh, rẻ, chuẩn covid, và 1 phác đồ điều trị covid đơn giản, rẻ tiền. Lúc ấy mới có thể trở lại cuộc sống bình thường như trước kia. Muốn biết hiệu quả của vacxin hãy đợi đến mùa cúm nhé.
 
Biển số
OF-723571
Ngày cấp bằng
3/4/20
Số km
196
Động cơ
78,550 Mã lực
Kinh doanh cắt tóc, gội đầu và massage chính thức bị đánh thuế 7%
Một loạt loại hình kinh doanh nhỏ lẻ như cắt tóc, gội đầu, may đo hay bi-a, internet và trò chơi trực tuyến.. chính thức bị áp thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập doanh nghiệp với tổng mức 7%.

Theo Thông tư 40/2021/TT-BTC về hướng dẫn thuế giá trị gia tăng (VAT), thuế thu nhập cá nhân và quản lý thuế đối với hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh, Bộ Tài chính chính thức áp đặt thu thuế VAT và thuế thu nhập cá nhân đối với người kinh doanh cắt tóc, gội đầu và massage.

Cụ thể, người kinh doanh các loại hình như dịch vụ tắm hơi, massage, karaoke, vũ trường, bi-a, internet, game, may đo, giặt là; cắt tóc, làm đầu, gội đầu sẽ bị đánh thuế 5% thuế VAT và 2% thuế thu nhập cá nhân, mức chịu thuế tổng cộng là 7%.

Ngoài ra, các dịch vụ khác như sửa chữa máy vi tính và các đồ dùng gia đình, dịch vụ tư vấn, thiết kế, giám sát thi công xây dựng cơ bản cũng được áp dụng mức thuế 7% tương tự đối với cắt tóc, gội đầu.

Các dịch vụ như bốc xếp hàng hóa và hoạt động dịch vụ hỗ trợ khác liên quan đến vận tải như kinh doanh bến bãi, bán vé, trông giữ phương tiện; dịch vụ bưu chính, chuyển phát thư tín và bưu kiện cũng chịu mức thuế 7%.

Theo quy định, bắt đầu từ ngày 1/8, người kinh doanh các loại hình dịch vụ nói trên phải tuân thủ đúng các quy định về nghĩa vụ nộp thuế với cơ quan thuế Nhà nước.

Thực tế, với các dịch vụ kinh doanh nói trên, thắc mắc của người dân vẫn là cơ chế tính thuế dựa trên doanh thu hay khoán, bởi hiện nay đa số người kinh doanh cắt tóc, gội đầu đều nộp thuế khoán.

Thông tư 40/2021 của Bộ Tài chính, đối với cá nhân kinh doanh nộp thuế theo từng lần phát sinh không bắt buộc phải thực hiện chế độ kế toán, nhưng phải thực hiện việc lưu trữ hóa đơn, chứng từ, hợp đồng, hồ sơ chứng minh hàng hóa, dịch vụ hợp pháp và xuất trình kèm theo hồ sơ khai thuế theo từng lần phát sinh.

Phương pháp khoán được áp dụng đối với hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh không thuộc trường hợp nộp thuế theo phương pháp kê khai và không thuộc trường hợp nộp thuế theo từng lần phát sinh.

Đối với hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh nộp thuế theo phương pháp khoán (hộ khoán) không phải thực hiện chế độ kế toán. Hộ khoán sử dụng hóa đơn lẻ phải lưu trữ và xuất trình cho cơ quan thuế các hóa đơn, chứng từ, hợp đồng, hồ sơ chứng minh hàng hóa, dịch vụ hợp pháp khi đề nghị cấp, bán lẻ hóa đơn theo từng lần phát sinh.

Riêng trường hợp hộ khoán kinh doanh tại chợ biên giới, chợ cửa khẩu, chợ trong khu kinh tế cửa khẩu trên lãnh thổ Việt Nam phải thực hiện việc lưu trữ hóa đơn, chứng từ, hợp đồng, hồ sơ chứng minh hàng hóa hợp pháp và xuất trình khi cơ quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền yêu cầu.
Chả hiểu quản lý kiểu gì, nhẽ giờ mát xa cắt tóc xong xuất hoá đơn nhỉ? :-??
 

hungtt

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-1209
Ngày cấp bằng
8/8/06
Số km
3,808
Động cơ
614,493 Mã lực
Nơi ở
HN
Những thông tin về sự hạn chế hay yêu cầu liên quan đến di chuyển thời điểm bùng phát dịch này lẽ ra phải update lên trang của CDC TW để nhân dân biết để sắp xếp việc đi lại.
Việc nầy đâu có khó.
Phải đi công tác nhiều mới thấy thông tin này rất quan trọng.
 

sakai_yo

Xe lăn
Biển số
OF-124659
Ngày cấp bằng
18/12/11
Số km
12,600
Động cơ
1,364,952 Mã lực
Nơi ở
Cầu Giấy
Giá heo hơi giảm nhưng đội bán thịt ngoài chợ không giảm gì cả. Nạc vai vẫn 14, sườn thăn (chưa bỏ cục) vẫn 15.
 

Kiabuoisang

Xe container
Biển số
OF-12324
Ngày cấp bằng
29/12/07
Số km
8,630
Động cơ
571,634 Mã lực
Nơi ở
Chả nói đâu !!!
Những thông tin về sự hạn chế hay yêu cầu liên quan đến di chuyển thời điểm bùng phát dịch này lẽ ra phải update lên trang của CDC TW để nhân dân biết để sắp xếp việc đi lại.
Việc nầy đâu có khó.
Phải đi công tác nhiều mới thấy thông tin này rất quan trọng.
Thực tế thì tại vùng dịch những điểm có nguy cơ, những người có nguy cơ đều đã bị chính quyền quản lý hết roài. Dân bên ngoài gọi là hạn chế nhưng sinh hoạt và hoạt động gần như bình thường vì nếu ko thế thì dân lấy gì mà ăn, không làm ăn bằng gì. Chính quyền nơi có dịch cũng hạn chế người ra khỏi địa bàn, những trường hợp có việc phải đi ra ngoài địa bàn đều có giấy và có xét nghiệm. Những việc đó họ ít công bố ra nên dẫn tới các tỉnh khác chưa có dịch kiểm soát 1 cách thái quá, đến cả mức cứ thấy từ tỉnh có dịch về là túm đi cách ly tập trung 14-21 ngày. Cần gì phải thế, khi vào lấy mẫu ngay tại chốt và test nhanh luôn, sau đó chỉ cần yc họ ở tại nơi đến, hằng ngày khai báo y tế, thỉnh thoảng xét nghiệm tính phí, giao cho địa phương quản lý chặt là được, đỡ tốn chỗ và giảm lây chéo trong khu cách ly. Ngay như thủ đô cũng có hạn chế nhiều đâu mà các tỉnh lẻ thì cứ như cháy nhà đến nơi :D;
Còn chưa kể cái ông kim la tám tầng nhưng vẫn cấm ông tám tầng kim la. Đi nhiều mới thấy nó bức xúc cụ ạ.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top