elevonic

Xe lăn
Biển số
OF-81361
Ngày cấp bằng
28/12/10
Số km
11,692
Động cơ
568,716 Mã lực
Cuộc đua tiêm chích trên TG, Israel đang dẫn đầu với tỷ lệ hơn 7% dân số đã được chích vaccine.
Mỹ đứng đầu về số lượng

 

Griselda

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-742009
Ngày cấp bằng
6/9/20
Số km
139
Động cơ
62,000 Mã lực
Tuổi
38
Liệu chỉ có 1 chuyến này hay có nhiều chuyến khác nữa chưa bị phát hiện không cụ?
Vào Đà Nẵng là biết ngay mà cụ... không hiểu tại sao đóng cửa biên giới mà bọn Khựa nó ở đâu chui ra đầy Thành phố .. chắc chúng nó độn thổ sang Việt nam ta rồi...
 

Griselda

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-742009
Ngày cấp bằng
6/9/20
Số km
139
Động cơ
62,000 Mã lực
Tuổi
38
Cuộc đua tiêm chích trên TG, Israel đang dẫn đầu với tỷ lệ hơn 7% dân số đã được chích vaccine.
Mỹ đứng đầu về số lượng

Bơm thuốc nhiều và nhanh thế này... không biết có hiệu quả không chứ nhỡ đâu chặn đc con Covid nó lại lòi ra bệnh ung thư thì toi cả đống....
 

Dream 100

Xe lừa
Người OF
Biển số
OF-742387
Ngày cấp bằng
9/9/20
Số km
36,371
Động cơ
5,047,326 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
chiều về container rỗng vì ko có hàng nên các hãng tàu đã tăng giá cước lên cao để bù và chi phí rồi, em nghĩ hàng hóa đang bị ách tắc hiện nay lý do thiếu container rỗng chỉ là 1 phần, cái chính có thể lượng hàng hóa xuất đi giảm nên các hãng tàu phải gom cho đủ chuyến mới chạy, giống như mình đi máy bay bị delay.
Tình trạng thiếu container có lẽ còn rất trầm trọng ah! Các cụ làm XNK nên có kế hoạch đối phó và xử lý.

Xuất khẩu tắc nghẽn vì thiếu vỏ container
Doanh nghiệp xuất khẩu hiện rất khó khăn trong việc giao hàng vì phải cạnh tranh thuê container rỗng với mức giá tăng chóng mặt.

Cục Hàng hải Việt Nam gần đây đã yêu cầu các hãng tàu container phải minh bạch giá cước. Nguyên nhân là cơ quan này nhận nhiều phản ánh tình trạng các hãng tàu biển container tăng giá, phụ giá dịch vụ vận chuyển container cao hoặc thiếu container rỗng để đóng hàng xuất khẩu, không có tàu chuyên chở.

Tháng 11, hầu hết hãng tàu thông báo tăng giá cước 2-10 lần tùy theo chặng. Trong đó, cước thuê container đi Anh tháng 10 là 1.420 USD một container 20 feet, đến tháng 11 tăng lên 5.420 USD và đạt mức 7.200 USD vào tháng 12. Cước thuê container từ Thái Lan về Việt Nam trước tháng 10 là 60 USD một container, sang đến tháng 11 đã tăng lên 600 USD. Hay cước thuê container từ Việt Nam đi Los Angeles (Mỹ) trước tháng 10 khoảng 700 - 1.000 USD một container, đến tháng 11 đã tăng lên 5.000 USD.

Giá dù liên tục bị đẩy lên cao, doanh nghiệp cũng không dễ dàng để thuê được vỏ container rỗng. Vấn đề này đang "chèn ép" dòng chảy thương mại khi xấp xỉ 60% hàng hoá trên toàn cầu được vận chuyển bằng container.

Ông Phan Minh Thông, CEO Phúc Sinh, một trong những công ty xuất khẩu tiêu, cà phê lớn nhất Việt Nam cho biết, chi phí cho mỗi container xuất đi của doanh nghiệp đã tăng 700% nhưng cũng nhiều đơn đặt hàng cũng không thể giao "vì bị hãng tàu huỷ".

"Có những đêm vừa đạt được thoả thuận với hãng tàu thì sáng ra bị huỷ sạch vì có bên đặt giá cao hơn. Có những ngày chúng tôi bị huỷ thuê đến 40-50 container", ông nói. Từ trung bình mỗi ngày giao khoảng 40 container, Phúc Sinh giảm chỉ còn 3-5 container một ngày giai đoạn tháng 11, 12. Lượng thu mua hàng của doanh nghiệp vì vậy cũng giảm mạnh hơn trước, từ gần 10 tấn mỗi tháng xuống 2-3 tấn trong khi những tháng cuối năm đang là mua thu hoạch, chế biến và xuất khẩu các mặt hàng như hồ tiêu, cà phê.

Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) đã ra khuyến cáo doanh nghiệp trong ngành cần có kế hoạch và kịch bản ứng phó nhằm hạn chế tối thiểu sự gián đoạn trong chuỗi cung ứng và giảm thiểu tối đa sụt giảm kim ngạch xuất khẩu trong thời gian tới.

VASEP từng kỳ vọng tăng trưởng xuất khẩu trong quý IV có thể đẩy tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản cả nước cả năm lên 8,6 tỷ USD. Nhưng việc thiếu container rỗng để đóng hàng, không có tàu chuyên chở khiến nhiều đơn hàng bị huỷ, hoãn trong tháng 11, 12... có thể ảnh hưởng mục tiêu này.

Theo bà Kiều Ngọc Phương, Phó tổng giám đốc công ty cổ phần Thương mại - Cơ khí Tân Thanh, chuyên sản xuất, kinh doanh container, nguyên nhân vỏ container rỗng bị khan hiếm là Covid-19 khiến nhiều công ty phá sản, hàng hoá nằm ngoài các hãng tàu không giải phóng. "Số lượng khách liên hệ thuê container Tân Thanh tăng gấp 10 lần so với các tháng bình thường. Chúng tôi cũng phải từ chối rất nhiều đơn hàng vì không cung ứng được hết nhu cầu", bà nói.

Đồng tình Covid-19 là một nguyên nhân chính khiến cho việc cước vận tải tăng mạnh, ông Phan Minh Thông nói rằng các hãng tàu năm nay đã phải cắt giảm tuyến gây thiếu hụt chuyến, chỗ chở hàng, cũng như giảm tốc độ, năng lực xử lý hàng hoá, giải phóng vỏ container tại các cảng châu Âu, Bắc Mỹ, vốn là hai thị trường nhập khẩu hàng đầu thế giới. Trong khi đó, giai đoạn cuối năm là dịp lễ hội, nhu cầu về hàng hoá rất lớn.

Theo Bộ Công Thương, Trung Quốc hiện là quốc gia đang có động thái gom container từ các nước với giá cao do tình trạng thiếu container rỗng ở nước này diễn ra sớm hơn và nghiêm trọng hơn với giá cao. Xuất khẩu từ Trung Quốc đã tăng 21% trong tháng 11 so với cùng kỳ năm ngoái khi "cỗ máy" sản xuất khổng lồ tăng tốc sau dịch bệnh. Điều này tạo sự khan hiếm chung về container cho các nước trong khu vực.

Dù vậy, ông Phan Minh Thông cho rằng "rất khó trách cứ các hãng tàu huỷ đơn đột ngột, dành suất cho những bên trả giá cao hơn" vì các hãng thực tế đã cạn kiệt do Covid-19 cũng như nhiều khó khăn trong quá khứ. Các năm trở lại đây, thị trường vận tải biển đã chứng kiến nhiều hãng tàu lớn của thế giới tuyên bố phá sản.

Trước những tình trạng này, Cục Hàng hải Việt Nam đề nghị các hãng tàu vận tải container tại Việt Nam thông tin giá niêm yết, phụ giá dịch vụ vận chuyển bằng đường biển theo Nghị định 146; không để xảy ra hiện tượng trục lợi, chào giá bất hợp lý gây khó khăn cho các chủ hàng và gây rối thị trường vận tải biển.

Các hãng tàu cũng cần có biện pháp tăng lượng dự trữ, lưu chuyển container rỗng (loại 40 feet) nhằm giảm giá dịch vụ, đáp ứng nhu cầu xuất khẩu hàng hóa bằng container cho các chủ hàng trong giai đoạn nhu cầu tăng cao hiện nay. Cục Hàng hải cho biết sẽ phối hợp với các cơ quan liên quan kiểm tra trực tiếp tại các hãng tàu và xử lý nghiêm các trường hợp cố tình vi phạm.

Theo dự báo của Bộ Công Thương, tình trạng thiếu tàu biển và container có thể kéo dài đến tháng 2-3 năm sau, thậm chí có thể kéo dài hơn nếu Covid-19 chưa được kiểm soát.

Đức Minh (VNexpress)
 

holland

Xe điện
Biển số
OF-715554
Ngày cấp bằng
10/2/20
Số km
2,080
Động cơ
73,561 Mã lực
Cụ nói đúng, dịch bệnh chỉ ảnh hưởng đến người nghèo, hoặc những DN làm ăn kém, tích lũy ít, chứ hội nhà giàu, tiềm lực mạnh thì Covid có kéo dài thêm vài năm đối với họ chỉ là muỗi đốt inox
Chuẩn đó, năm nay nhiều người kém mấy chục tỉ từ BDS. Người giàu càng giàu, người trung bình thành nghèo và người nghèo thành rất nghèo.
 

avn

Xe điện
Biển số
OF-64760
Ngày cấp bằng
23/5/10
Số km
2,981
Động cơ
448,181 Mã lực
Chỉnh sửa cuối:

Hung Phuc

Xe điện
Biển số
OF-470465
Ngày cấp bằng
15/11/16
Số km
2,742
Động cơ
226,913 Mã lực
Tình trạng thiếu container có lẽ còn rất trầm trọng ah! Các cụ làm XNK nên có kế hoạch đối phó và xử lý.

Xuất khẩu tắc nghẽn vì thiếu vỏ container
Doanh nghiệp xuất khẩu hiện rất khó khăn trong việc giao hàng vì phải cạnh tranh thuê container rỗng với mức giá tăng chóng mặt.

Cục Hàng hải Việt Nam gần đây đã yêu cầu các hãng tàu container phải minh bạch giá cước. Nguyên nhân là cơ quan này nhận nhiều phản ánh tình trạng các hãng tàu biển container tăng giá, phụ giá dịch vụ vận chuyển container cao hoặc thiếu container rỗng để đóng hàng xuất khẩu, không có tàu chuyên chở.

Tháng 11, hầu hết hãng tàu thông báo tăng giá cước 2-10 lần tùy theo chặng. Trong đó, cước thuê container đi Anh tháng 10 là 1.420 USD một container 20 feet, đến tháng 11 tăng lên 5.420 USD và đạt mức 7.200 USD vào tháng 12. Cước thuê container từ Thái Lan về Việt Nam trước tháng 10 là 60 USD một container, sang đến tháng 11 đã tăng lên 600 USD. Hay cước thuê container từ Việt Nam đi Los Angeles (Mỹ) trước tháng 10 khoảng 700 - 1.000 USD một container, đến tháng 11 đã tăng lên 5.000 USD.

Giá dù liên tục bị đẩy lên cao, doanh nghiệp cũng không dễ dàng để thuê được vỏ container rỗng. Vấn đề này đang "chèn ép" dòng chảy thương mại khi xấp xỉ 60% hàng hoá trên toàn cầu được vận chuyển bằng container.

Ông Phan Minh Thông, CEO Phúc Sinh, một trong những công ty xuất khẩu tiêu, cà phê lớn nhất Việt Nam cho biết, chi phí cho mỗi container xuất đi của doanh nghiệp đã tăng 700% nhưng cũng nhiều đơn đặt hàng cũng không thể giao "vì bị hãng tàu huỷ".

"Có những đêm vừa đạt được thoả thuận với hãng tàu thì sáng ra bị huỷ sạch vì có bên đặt giá cao hơn. Có những ngày chúng tôi bị huỷ thuê đến 40-50 container", ông nói. Từ trung bình mỗi ngày giao khoảng 40 container, Phúc Sinh giảm chỉ còn 3-5 container một ngày giai đoạn tháng 11, 12. Lượng thu mua hàng của doanh nghiệp vì vậy cũng giảm mạnh hơn trước, từ gần 10 tấn mỗi tháng xuống 2-3 tấn trong khi những tháng cuối năm đang là mua thu hoạch, chế biến và xuất khẩu các mặt hàng như hồ tiêu, cà phê.

Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) đã ra khuyến cáo doanh nghiệp trong ngành cần có kế hoạch và kịch bản ứng phó nhằm hạn chế tối thiểu sự gián đoạn trong chuỗi cung ứng và giảm thiểu tối đa sụt giảm kim ngạch xuất khẩu trong thời gian tới.

VASEP từng kỳ vọng tăng trưởng xuất khẩu trong quý IV có thể đẩy tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản cả nước cả năm lên 8,6 tỷ USD. Nhưng việc thiếu container rỗng để đóng hàng, không có tàu chuyên chở khiến nhiều đơn hàng bị huỷ, hoãn trong tháng 11, 12... có thể ảnh hưởng mục tiêu này.

Theo bà Kiều Ngọc Phương, Phó tổng giám đốc công ty cổ phần Thương mại - Cơ khí Tân Thanh, chuyên sản xuất, kinh doanh container, nguyên nhân vỏ container rỗng bị khan hiếm là Covid-19 khiến nhiều công ty phá sản, hàng hoá nằm ngoài các hãng tàu không giải phóng. "Số lượng khách liên hệ thuê container Tân Thanh tăng gấp 10 lần so với các tháng bình thường. Chúng tôi cũng phải từ chối rất nhiều đơn hàng vì không cung ứng được hết nhu cầu", bà nói.

Đồng tình Covid-19 là một nguyên nhân chính khiến cho việc cước vận tải tăng mạnh, ông Phan Minh Thông nói rằng các hãng tàu năm nay đã phải cắt giảm tuyến gây thiếu hụt chuyến, chỗ chở hàng, cũng như giảm tốc độ, năng lực xử lý hàng hoá, giải phóng vỏ container tại các cảng châu Âu, Bắc Mỹ, vốn là hai thị trường nhập khẩu hàng đầu thế giới. Trong khi đó, giai đoạn cuối năm là dịp lễ hội, nhu cầu về hàng hoá rất lớn.

Theo Bộ Công Thương, Trung Quốc hiện là quốc gia đang có động thái gom container từ các nước với giá cao do tình trạng thiếu container rỗng ở nước này diễn ra sớm hơn và nghiêm trọng hơn với giá cao. Xuất khẩu từ Trung Quốc đã tăng 21% trong tháng 11 so với cùng kỳ năm ngoái khi "cỗ máy" sản xuất khổng lồ tăng tốc sau dịch bệnh. Điều này tạo sự khan hiếm chung về container cho các nước trong khu vực.

Dù vậy, ông Phan Minh Thông cho rằng "rất khó trách cứ các hãng tàu huỷ đơn đột ngột, dành suất cho những bên trả giá cao hơn" vì các hãng thực tế đã cạn kiệt do Covid-19 cũng như nhiều khó khăn trong quá khứ. Các năm trở lại đây, thị trường vận tải biển đã chứng kiến nhiều hãng tàu lớn của thế giới tuyên bố phá sản.

Trước những tình trạng này, Cục Hàng hải Việt Nam đề nghị các hãng tàu vận tải container tại Việt Nam thông tin giá niêm yết, phụ giá dịch vụ vận chuyển bằng đường biển theo Nghị định 146; không để xảy ra hiện tượng trục lợi, chào giá bất hợp lý gây khó khăn cho các chủ hàng và gây rối thị trường vận tải biển.

Các hãng tàu cũng cần có biện pháp tăng lượng dự trữ, lưu chuyển container rỗng (loại 40 feet) nhằm giảm giá dịch vụ, đáp ứng nhu cầu xuất khẩu hàng hóa bằng container cho các chủ hàng trong giai đoạn nhu cầu tăng cao hiện nay. Cục Hàng hải cho biết sẽ phối hợp với các cơ quan liên quan kiểm tra trực tiếp tại các hãng tàu và xử lý nghiêm các trường hợp cố tình vi phạm.

Theo dự báo của Bộ Công Thương, tình trạng thiếu tàu biển và container có thể kéo dài đến tháng 2-3 năm sau, thậm chí có thể kéo dài hơn nếu Covid-19 chưa được kiểm soát.

Đức Minh (VNexpress)
Tình hình này kéo dài cộng với giá cước vận tải tăng cao thì căng quá cụ à, nguy cơ nhiều nhà máy phải tạm dừng sx
 

Hung Phuc

Xe điện
Biển số
OF-470465
Ngày cấp bằng
15/11/16
Số km
2,742
Động cơ
226,913 Mã lực
Chuẩn đó, năm nay nhiều người kém mấy chục tỉ từ BDS. Người giàu càng giàu, người trung bình thành nghèo và người nghèo thành rất nghèo.
BĐS, CK tăng ầm ầm cụ nhỉ, chắc do dịch bệnh, nhiều người ko biết đầu tư vào đâu để sinh lời nên đem tiền nhàn rỗi đi đầu tư bđs và CK
 

avn

Xe điện
Biển số
OF-64760
Ngày cấp bằng
23/5/10
Số km
2,981
Động cơ
448,181 Mã lực
Thông tin trên cand.com.vn rõ hơn


Có 8 người cùng BN1440 nhập cảnh trái phép từ Campuchia
11:35 31/12/2020

Sáng 31/12, Ban Chỉ đạo phòng chống dịch COVID-19 tỉnh An Giang cho biết, theo báo cáo của Công an tỉnh về kết quả điều tra, xác minh ban đầu các trường hợp nhập cảnh trái phép qua đường mòn, lối mở tại xã Khánh Bình (huyện An Phú, tỉnh An Giang), thì ngoài 5 người đi chung xe với BN1440 từ biên giới Myanma, Thái Lan, Campuchia về Việt Nam, còn có 3 phụ nữ tại Campuchia cùng nhập cảnh trái phép.
 

Mainboard o_o

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-720718
Ngày cấp bằng
18/3/20
Số km
352
Động cơ
81,940 Mã lực

3 người phụ nữ nhập cảnh chui đã tìm ra 2, TP.HCM tích cực truy vết người còn lại - Ảnh 1.
Lực lượng chức năng phong tỏa nơi làm việc của bệnh nhân 1453 trên đường Nguyễn Xiển, phường Long Bình, quận
9, TP.HCM - Ảnh: MINH HÒA​


Trao đổi với Tuổi Trẻ Online chiều 31-12, ông Nguyễn Trí Dũng - giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP.HCM (HCDC) - cho biết trong 3 người phụ nữ được ông T.V.U. chở bằng xe hơi nhãn hiệu Hyundai i10 BKS 67A-15173 đã tìm được 2 người tại Cà Mau và Tây Ninh (chủ động khai báo), 1 người còn lại chưa tìm ra.

Hiện lực lượng công an và chính quyền TP.HCM đang tích cực truy vết, tìm kiếm người phụ nữ này.

Trước đó, trưa cùng ngày, UBND tỉnh An Giang thông báo trong nhóm nhập cảnh "chui" cùng bệnh nhân 1440, ngoài 6 người đã được tìm thấy, còn có thêm 3 phụ nữ khác.

Nhóm thứ nhất gồm 6 người lên xe 7 chỗ do tài xế M.V.T. chở. Nhóm thứ hai gồm 3 phụ nữ còn lại được ông T.V.U. chở bằng xe hơi nhãn hiệu Hyundai i10 BKS 67A-15173 (hiện ông U. đã có kết quả xét nghiệm âm tính lần 1, đang cách ly tại huyện An Phú).

Theo thông tin ban đầu, ông U. đón khách tại gầm cầu C3 đi qua ấp Búng Nhỏ (xã Khánh Bình, huyện An Phú) đến chợ Đồng Ky, xã Quốc Thái rồi chạy thẳng quốc lộ 91C. Đến gần cầu Cồn Tiên (xã Đa Phước, huyện An Phú) cách vòng xuyến cầu Cồn Tiên khoảng 20m, thì thả 1 người khách đi Cà Mau xuống.

Người khách này được T.V.U. giao cho người bạn tên Th. chở về Cà Mau (xã Trí Phải, huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau). Th. đã được xét nghiệm, kết quả âm tính lần 1, đang cách ly tại TP Châu Đốc.

Sau đó T.V.U. chở 2 người còn lại chạy tiếp qua phà Châu Giang, TP Châu Đốc, qua phà Mương Miễu tuyến Tân Châu - Hồng Ngự (Đồng Tháp) rồi đi tiếp đến Tân Hồng (Đồng Tháp), Tân Hưng (Long An).

Dọc đường xe có ghé một quán phở ven đường (không rõ tên quán) để ăn uống, 2 người khách thì ngủ trên xe. Sau đó xe chạy thẳng lên TP.HCM.
Đến chợ An Đông, 2 người khách có ghé tiệm vàng để đổi tiền khoảng 20 phút (không nhớ tên tiệm). Người khách số 1 xuống tại đây, còn người khách số 2 yêu cầu T.V.U. chở tới điểm đến theo hướng dẫn của Google Map, vào hẻm khoảng 500m thì tới nhà người này (không rõ đường đi, địa chỉ). Khoảng cách từ tiệm vàng đến nhà người khách số 2 khoảng 6km.

Kêu gọi người nhập cảnh trái phép khai báo y tế

Chiều cùng ngày, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP.HCM (HCDC) phát thông báo đến những nhập cảnh trái phép hãy mạnh dạn khai báo y tế để được giám sát y tế, lấy mẫu xét nghiệm COVID-19 vì sức khỏe cộng đồng.

ThS.BS Đinh Thị Hải Yến - trưởng khoa truyền thông giáo dục sức khỏe HCDC - cho rằng việc không khai báo y tế, cách ly y tế theo quy định của các bạn có thể mang đến những nguy cơ rất lớn cho cộng đồng nếu không may các bạn nhiễm COVID-19.

Đà Nẵng là một minh chứng cho sự nguy hiểm nếu dịch bệnh lây lan trong cộng đồng mà không phát hiện được nguồn lây. Và nếu điều này xảy ra tại TP.HCM - nơi đông dân nhất nước, là đầu tàu kinh tế - thì hậu quả sẽ rất khó lường.

"Một lần nữa, HCDC kêu gọi người nhập cảnh trái phép hãy vì sự an toàn cho cộng đồng, cho đất nước hãy khai báo y tế để được giám sát y tế theo quy định. Đây cũng là trách nhiệm của chính bạn với đất nước mình" - HCDC vận động những người nhập cảnh trái phép.

XUÂN MAI


Sáng 31-12, một nguồn tin cho hay một người đàn ông công tác tại Viện Kiểm sát nhân dân một quận trên địa bàn TP HCM đang thực hiện cách ly tập trung tại địa phương do là F1 của bệnh nhân (BN) 1451.

Người đàn ông này này tên T.H (54 tuổi, ngụ ở quận 5). Mức độ tiếp xúc giữa ông H. và BN 1451 là gần.

Trước đó, tối 24-12, ông H. đến quán Abu (32/10 Bông Sao, phường 5, quận 8, TP HCM) ăn uống và có tiếp xúc nói chuyện với BN 1451. Sáng 25-12, ông H. tới cơ quan làm việc có mang khẩu trang và giữ khoảng cách khi tiếp xúc. Sau đó, ông H. dự hội nghị trực tuyến của quận nơi ông H. công tác và không tiếp xúc người khác. Sau khi về cơ quan, ông H. có tiếp xúc nói chuyện giữ khoảng cách với một một người phụ nữ tên N. tại phòng làm việc.

Chiều 25-12, ông H. vào cơ quan, có vào phòng hình sự tại lầu trệt, không tiếp xúc nói chuyện với ai. Khi về nhà, ông H. tiếp xúc với vợ và hai con. Tối cùng ngày, ông ra quán Abu rồi về nhà. Thời điểm này, ông H. không tiếp xúc gần với ai.

Tối 27-12, sau khi cơ quan chức năng chính thức công bố BN 1451, ông H. liên hệ trung tâm y tế địa phương để khai báo y tế. Sáng hôm sau (28-12), ông H. thực hiện cách ly tập trung và được lấy mẫu xét nghiệm SARS-CoV-2. Vợ và hai con ông cũng thực hiện cách ly theo quy định.

Ngoài ra, con gái ông H. là chị N.H (30 tuổi, ngụ quận 5) là Quản lý tại Quán Abu (32/10 Bông Sao, phường, quận 8). Ngày 24 và 25-12 chi H. có tiếp xúc với BN 1451 tại Quán Abu và Quán karaoke Su Su trên đường Quốc lộ 50, phường 5, quận 8. Sau đó về nhà, tiếp xúc với mẹ ruột và em gái. Ngày 26 đến 27-12 chị đi làm tại Quán Abu rồi về nhà. Chị H. được cách ly tại Trung tâm y tế quận 8 vào hồi 23 giờ 30 ngày 27-12 và đã lấy mẫu xét nghiệm. Hiện đã có kết quả xét nghiệm Covid-19 lần 1 cho kết quả âm tính.

Ở một diễn biến khác, ông H. có người em trai tên D. (52 tuổi, ở Bình Chánh, TP HCM), là nhân viên quán Abu. Ông D. cũng từng tiếp xúc gần với BN 1451.

Theo trình bày của ông D., khoảng 22 giờ ngày 24-12, tại quán Abu ông có tiếp xúc nói chuyện với BN 1451. Đến 23 giờ cùng ngày về nhà tại Ấp 1A, Bình Hưng, Bình Chánh. Từ ngày 25-12 ông đi làm tại quán Abu rồi về nhà. Từ 9 giờ đến 10 giờ ngày 26-12 chở vợ đi chợ Bình Điền mua thức ăn rồi về nhà. Ông D. được cách ly tại Trung tâm y tế quận 8 vào hồi 23 giờ 30 ngày 27-12 và đã lấy mẫu xét nghiệm.

NGUYỄN THẠNH
 

avn

Xe điện
Biển số
OF-64760
Ngày cấp bằng
23/5/10
Số km
2,981
Động cơ
448,181 Mã lực

Griselda

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-742009
Ngày cấp bằng
6/9/20
Số km
139
Động cơ
62,000 Mã lực
Tuổi
38
Vãi không các cụ, nhóm vượt biên trái phép không phải 6 mà là 8, như vậy thằng cu 1440 và đồng bọn vẫn khai láo. Hiện 2 đồng chí khác không biết đang ở đâu trong 6 ngày qua (từ 24/12)

Hai người này mà nhiễm thì không dám nghĩ.

Ủa thế cái thằng 1440 chắc nó bị ngáo rồi... có gì mà nó cứ khai láo thế nhỉ??? Hay chùng nó buôn hàng cấm nên không khai bảo nhỉ??? Myanmar là "tam giác vàng" mà!!! mà nói chung toàn bộ mấy người đi trên cái xe kia chắc cùng đồng bọn của nó.. kể cả thằng lái xe taxi...
 

Kem tươi

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-508190
Ngày cấp bằng
4/5/17
Số km
7,402
Động cơ
255,630 Mã lực
May không nghe theo đám chiên da quốc tế :))

Đầu năm 2020, khi Covid-19 mới bùng phát ở Vũ Hán và còn chưa có tên gọi chính thức, cơ sở nào để Chính phủ triển khai phòng chống dịch cao hơn một mức so với khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) lúc đó?

- Đại dịch Covid-19 xuất phát từ Vũ Hán, Trung Quốc. Trước Tết Nguyên đán 2020, có ý kiến của chuyên gia quốc tế cho rằng dịch bệnh này không lây từ người sang người. Tuy nhiên, khi Chính phủ thảo luận, chúng tôi đã phản biện quan điểm này. Chúng tôi cho rằng ý kiến đó không đúng và Việt Nam cần có các biện pháp phòng chống từ sớm.
Nếu dịch bệnh không nguy hiểm, không lây từ người sang người thì vì sao Bộ Chính trị Trung Quốc phải họp vào mùng Một Tết Nguyên đán? Nếu dịch bệnh không nguy hiểm, vì sao Trung Quốc quyết định phong tỏa thành phố Vũ Hán? Nếu không nguy hiểm, vì sao hơn 5 triệu người Vũ Hán đã tìm cách ra khỏi thành phố trước lệnh phong tỏa, trong khi những người này hầu hết là những người có hiểu biết, có điều kiện kinh tế? Vì sao Trung Quốc phải thần tốc lập hai bệnh viện dã chiến lớn Hỏa Thần Sơn và Lôi Thần Sơn ở Vũ Hán? Vì sao số người bị nhiễm, số người chết không ngừng tăng nhanh ở thời điểm đó?...
Vì vậy, Văn phòng Chính phủ đã báo cáo Thủ tướng cần phải thực hiện

 
Thông tin thớt
Đang tải
Top