myob

Xe điện
Biển số
OF-5146
Ngày cấp bằng
5/6/07
Số km
2,047
Động cơ
577,069 Mã lực
Em bây giờ chỉ đợi lúc 6h sáng và 6h tối để xem tình hình các ca nhiễm tăng hay giảm.....các cụ đừng nghĩ em chơi số đề nhé:)
 

memanque

Xe buýt
Biển số
OF-60286
Ngày cấp bằng
29/3/10
Số km
736
Động cơ
448,310 Mã lực
Sáng có việc phải ra đg mà đúng là dịch nó đang ở đâu chứ HN thì ko nhé các quán cf dọc Tô Hiệu đông kín người luôn, khẩu trang thì khỏi luôn, nếu ko có may mắn thì chả dám nghĩ luôn.
Thế là chấp nhận chọn lọc tự nhiên, trúng ai nấy chịu.
 

Fim

Xe điện
Biển số
OF-613687
Ngày cấp bằng
4/2/19
Số km
2,115
Động cơ
382,664 Mã lực
Nơi ở
Bển
Em bây giờ chỉ đợi lúc 6h sáng và 6h tối để xem tình hình các ca nhiễm tăng hay giảm.....các cụ đừng nghĩ em chơi số đề nhé:)
Sáng em lúc nào cũng đoán dưới 10 và chiều trên 20 :D
Chủ ý sáng ít chiều nhiều thì có thể là các cụ nghĩ chiều nhiều người xem thời sự bản tin hơn.
Sáng sớm tranh thủ con cái việc vàng nên ít xem tin tức.
 

NDTBM

Xe điện
Biển số
OF-191612
Ngày cấp bằng
26/4/13
Số km
3,053
Động cơ
1,089,236 Mã lực
Nơi ở
2Bà.HàN
Cách thức này chỉ phù hợp khi áp dụng ngay sau ngày nổ ca đầu tiên là BN 416, tức là ngày 24.7. Khi đó người từ ĐN về các tỉnh lock luôn 14 ngày để theo dõi, khi có triệu chứng test PCR luôn. Nhưng tiếc là không chọn.
Thực tế đến nay đã là hơn 2 tuần rồi, dân từ ĐN về các tỉnh đã có hơn 2 tuần cách li không triệt để (có người tuân thủ, nhưng chỉ cần số ít thiếu ý thức đã là thiệt hại lớn cho cộng đồng). Ngoài ra mất thêm 1 tuần test nhanh mà kết quả cho thấy không ổn định, rồi tuyên truyền chưa đủ rõ khiến mọi người chủ quan, tin vào test nhanh. Nay muốn PCR thì phải mất thêm 1 tuần nữa. Quá tốn thời gian
Mà chán nhất là con số, từ chỗ khai báo từ ĐN về HN chỉ hơn 21K, nay đã thấy công bố con số 96K rồi. Thống kê, khai báo vậy rủi ro quá.
Sau những lúng túng và bất cập trong đối phó dịch của đ/c CT HN Chung (trong hơn 1 tuần đầu sau 2507) thì bí thư HN Huệ (tương tự như BT SG Nhân) đã đích thân xuất hiện đứng ra chỉ đạo và điều chỉnh/sửa sai bằng nhiều giải pháp phòng chống dịch Covid-19 quyết liệt hơn....:-w
P/S: Tuần trước HN đã dỡ phong tỏa khu vực ngõ 466 HHT chỉ sau 2 ngày công bố BN459 (76t) thì từ nay chắc sẽ thực thi phong tỏa/CLXH theo CT16 đủ 14 ngày....Việc chuẩn bị b/v dã chiến Mê Linh cũng là dấu hiệu cho thấy thực tế dịch có lẽ phức tạp hơn công bố...?! :-?


cụ không thấy là từ lúc ĐN bùng phát thì cả nước sống chung với dịch khác hẳn lần trước ah. Và thời gian sắp tới cũng vẫn duy trì như hiện nay thôi.
Trong bài báo thì cũng chỉ nói đến việc xét nghiệm những người về từ vùng dịch thôi chứ không thực hiện nghiêm ngặt như giai đoạn trước.
 
  • Vodka
Reactions: avn

minhtallica

Xe buýt
Biển số
OF-67015
Ngày cấp bằng
23/6/10
Số km
900
Động cơ
955,880 Mã lực
Anh bạn em - một nhà toán học hiện đang là nhà kinh doanh - có mấy nhận xét về xử lý cúm Tàu mà em thấy có lý:

Trong cuộc đấu với Covid-19 nếu không triệt để áp dụng khoa học kỹ thuật con người sẽ thất bại cầm chắc, đó là :
1/ khoa học về virus, gen và hóa sinh phân tử để hiểu và tiêu diệt coronavirus;
2/ khoa học công nghệ thông tin để giúp truy vết xác định nhanh tâm dịch mới nhen nhóm mà khoanh vùng dập dịch ngay từ giai đoạn “trứng nước” của ổ dịch;
3/ engineering cải tiến phương tiện giao thông công cộng (hàng không lẫn mặt đất) giảm lây lan mà vẫn chuyên chở nhiều hành khách được;
4/ toán học ( thống kê ), vận trù học, quy hoạch “chia để trị” để điều hành chuyển động của đám đông hiệu quả mà giảm rủi ro lây nhiễm;
5/ thành tựu hóa sinh trong các test kits để giúp các việc nêu ở mục 4/ khả thi;
6/ mạng internet để hỗ trợ nền kinh tế sản xuất vận hành được mà giảm tiếp xúc trực tiếp giữa các cá nhân tránh nguy cơ lây bệnh truyền nhiễm.

Chất nổ vũ khí như các cuộc chiến ngày xưa trở nên vô nghĩa trong cuộc chiến ngày nay chống virus. Đặc biệt, khi đại dịch hoành hành, thì tư duy logic toán học điều hành xã hội hiệu quả sẽ là cực kỳ quan trọng. Lúc này người phất cờ chống đại dịch cần hội đủ 2 phẩm chất ( tài năng, hiểu biết ) cơ bản : dịch tễ học và toán học. Sử dụng những biện pháp duy ý chí hoặc có tính mị dân hoặc...gà mờ (!) đi chống virus thì thắng là ăn may, thua là tất yếu.

Qua nhận xét của anh bạn, em cảm thấy ở đợt sóng 2 cúm tàu này, bộ máy cq nhà mình bình tĩnh hơn, có những hành động hợp lý để vừa ngừa dịch, vừa bảo đảm kinh tế ko bị sụp.
 

vitngoc

Xe điện
Biển số
OF-450042
Ngày cấp bằng
1/9/16
Số km
2,420
Động cơ
2,116,942 Mã lực
Sáng có việc phải ra đg mà đúng là dịch nó đang ở đâu chứ HN thì ko nhé các quán cf dọc Tô Hiệu đông kín người luôn, khẩu trang thì khỏi luôn, nếu ko có may mắn thì chả dám nghĩ luôn.
Chỗ em 5h sáng các cụ đi tập thể dục khéo đông hơn cả phố đi bộ, xe em về còn phải còi inh ỏi xin đường :))
 

itgp

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-125369
Ngày cấp bằng
24/12/11
Số km
402
Động cơ
382,559 Mã lực
Anh bạn em - một nhà toán học hiện đang là nhà kinh doanh - có mấy nhận xét về xử lý cúm Tàu mà em thấy có lý:

Trong cuộc đấu với Covid-19 nếu không triệt để áp dụng khoa học kỹ thuật con người sẽ thất bại cầm chắc, đó là :
1/ khoa học về virus, gen và hóa sinh phân tử để hiểu và tiêu diệt coronavirus;
2/ khoa học công nghệ thông tin để giúp truy vết xác định nhanh tâm dịch mới nhen nhóm mà khoanh vùng dập dịch ngay từ giai đoạn “trứng nước” của ổ dịch;
3/ engineering cải tiến phương tiện giao thông công cộng (hàng không lẫn mặt đất) giảm lây lan mà vẫn chuyên chở nhiều hành khách được;
4/ toán học ( thống kê ), vận trù học, quy hoạch “chia để trị” để điều hành chuyển động của đám đông hiệu quả mà giảm rủi ro lây nhiễm;
5/ thành tựu hóa sinh trong các test kits để giúp các việc nêu ở mục 4/ khả thi;
6/ mạng internet để hỗ trợ nền kinh tế sản xuất vận hành được mà giảm tiếp xúc trực tiếp giữa các cá nhân tránh nguy cơ lây bệnh truyền nhiễm.

Chất nổ vũ khí như các cuộc chiến ngày xưa trở nên vô nghĩa trong cuộc chiến ngày nay chống virus. Đặc biệt, khi đại dịch hoành hành, thì tư duy logic toán học điều hành xã hội hiệu quả sẽ là cực kỳ quan trọng. Lúc này người phất cờ chống đại dịch cần hội đủ 2 phẩm chất ( tài năng, hiểu biết ) cơ bản : dịch tễ học và toán học. Sử dụng những biện pháp duy ý chí hoặc có tính mị dân hoặc...gà mờ (!) đi chống virus thì thắng là ăn may, thua là tất yếu.

Qua nhận xét của anh bạn, em cảm thấy ở đợt sóng 2 cúm tàu này, bộ máy cq nhà mình bình tĩnh hơn, có những hành động hợp lý để vừa ngừa dịch, vừa bảo đảm kinh tế ko bị sụp.
Mình nghĩ lần trước làm quyết liệt là vì hồi đó quá mới, VN là một trong những nước đầu tiên có người nhiễm ngoài Trung Quốc, tất cả những điều cụ nói ở trên thì VN lẫn thế giới đều chưa có ai khẳng định và làm được. Còn giờ sau mấy tháng, tất cả những cái cụ nói ở trên đều đã có bài học trên thế giới để mà đúc kết và rút kinh nghiệm. Nên giờ chính phủ mới tiếp cận theo hướng khác xưa.
 

HangLaoThai

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-577724
Ngày cấp bằng
6/7/18
Số km
217
Động cơ
142,200 Mã lực
Tất nhiên là không dễ nhưng cũng không thể nói là khó nếu những người tổ chức chủ động những phương án. Chủ động điều chỉnh về mọi thứ là do mình hết mà.
việc này khó, nhiều người nghĩ đến rồi, riêng khâu khử khuẩn phòng thi, vận chuyển đề thi cũng mất gần 1 tuần
 

Sunnykt

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-728471
Ngày cấp bằng
8/5/20
Số km
50
Động cơ
73,220 Mã lực
Tuổi
35
Vingroup tặng Bộ Y tế 1.700 máy thở

Vingroup tặng Bộ Y tế 1.700 máy thở xâm nhập gồm 1.500 máy VFS-410 và 200 máy VFS-510 vào ngày 7/8.
Trong đó, VFS-410 là mẫu máy do tập đoàn phát triển chủ động, dựa trên công nghệ tạo khí bằng turbin, có tính năng tương đương với các máy thở xâm nhập lưu động cao cấp trên thị trường. VFS-510 được nghiên cứu từ mẫu máy PB560 của nhà sản xuất máy thở hàng đầu thế giới Medtronic (Mỹ), đang sử dụng phổ biến ở các cơ sở y tế. Cả hai mẫu máy thở xâm nhập trên đều đạt tiêu chuẩn chất lượng quốc tế, được Bộ Y tế cấp số đăng ký lưu hành tại Việt Nam.
Đại diện bộ Y tế đánh giá, với công năng, chất lượng tiêu chuẩn quốc tế, VFS-410 và VFS-510 sẽ đáp ứng kịp thời cho nhu cầu chống dịch Covid-19 trước mắt; có thể tiếp tục sử dụng trong các khoa hồi sức cấp cứu (ICU). Với ưu điểm nhỏ, gọn, VFS-410 thuận tiện trang bị tại các xe cấp cứu hoặc trường hợp cấp cứu tại hiện trường, bệnh viện.
Vingroup tặng 1.700 máy thở cho Bộ Y tế ngày 7/8.

Vingroup tặng 1.700 máy thở cho Bộ Y tế ngày 7/8.
Phát biểu về việc liên tiếp hỗ trợ cộng đồng phòng chống đại dịch Covid - 19, ông Nguyễn Việt Quang - Phó Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc Tập đoàn Vingroup cho biết: "Chúng tôi tự đặt cho doanh nghiệp trách nhiệm chung tay cùng cộng đồng đẩy lùi dịch bệnh. Cho dù là máy thở, trang thiết bị y tế, bộ kit xét nghiệm, hóa chất sinh phẩm hay y bác sĩ.... chúng tôi đều sẽ nỗ lực ở mức cao nhất".
Bên cạnh việc trao tặng 1.700 máy thở, tập đoàn Vingroup đã đề xuất tặng hóa chất để thực hiện 56.000 xét nghiệm chẩn đoán phát hiện virus SARS-CoV-2 bằng kỹ thuật sinh học phân tử (Real Time - PCR) cho Đà Nẵng, Hải Phòng và Bắc Ninh. Trong đó, hóa chất cho 50.000 xét nghiệm được vận chuyển nhanh chóng đến tâm dịch Đà Nẵng, hóa chất cho 6.000 xét nghiệm còn lại sẽ chia đều cho Hải Phòng, Bắc Ninh. Tổng giá trị tài trợ hóa chất xét nghiệm gần 35 tỷ đồng.
Ngoài ra, Bệnh viện Vinmec Đà Nẵng cũng cam kết tiếp nhận mẫu từ CDC Đà Nẵng để thực hiện xét nghiệm với công suất tối đa là 500 test mỗi ngày. Thời gian thực hiện từ ngày 8 đến ngày 22/8.
Kế hoạch trao tặng máy thở nằm trong công bố tặng 5.000 máy thở không xâm nhập VFS-310 cho Bộ Y tế ngày 3/4 của Tập đoàn Vingroup. Tuy nhiên, căn cứ vào tình hình thực tế và nhu cầu Vingroup đồng ý chuyển gói tài trợ 5.000 máy thở không xâm nhập VFS-310 thành 3.000 máy thở xâm nhập VFS-410. Tập đoàn cũng tặng thêm 200 máy thở xâm nhập VFS-510 nhằm tăng cường khả năng chống dịch.
Bên cạnh việc trao tặng 1.700 máy thở, Tập đoàn Vingroup đã đề xuất tặng hóa chất để thực hiện 56.000 xét nghiệm chẩn đoán phát hiện virus SARS-CoV-2.

Bên cạnh việc trao tặng 1.700 máy thở, Tập đoàn Vingroup đã đề xuất tặng hóa chất để thực hiện 56.000 xét nghiệm chẩn đoán phát hiện virus SARS-CoV-2.
Vingroup là một trong những doanh nghiệp tiên phong hỗ trợ cộng đồng ngay từ những ngày khởi phát đại dịch Covid - 19. Đến nay, tập đoàn đã tài trợ cho ngành y tế, các địa phương và đối tác hơn 900 tỷ đồng nhằm chung tay đẩy lùi dịch bệnh, chưa bao gồm chương trình 3.200 máy thở xâm nhập tặng Bộ Y tế, 100 máy thở VFS -510 cho Đà Nẵng; 34 máy thở VFS-410, VFS-510 cho Quảng Nam, Quảng Ngãi, hóa chất sinh phẩm, các hoạt động xét nghiệm tại Bệnh viện Vinmec Đà Nẵng. Không chỉ hỗ trợ người dân trong nước, Tập đoàn Vingroup cũng tặng 2.400 máy thở cho các nước khác, như 800 máy thở VFS-510 đợt một cho Nga, Ucraina và 200 máy VFS 510 cho Singapore vào tháng 7.

Máy thở do công ty Medtronic Mỹ cấp phép đã được Vingroup sản xuất đại trà và tặng cho bộ y tế 1700 máy thở .
Hàng Mỹ luôn chất lượng tốt .

Trong đó, VFS-410 là mẫu máy do tập đoàn phát triển chủ động, dựa trên công nghệ tạo khí bằng turbin, có tính năng tương đương với các máy thở xâm nhập lưu động cao cấp trên thị trường. VFS-510 được nghiên cứu từ mẫu máy PB560 của nhà sản xuất máy thở hàng đầu thế giới Medtronic (Mỹ), đang sử dụng phổ biến ở các cơ sở y tế. Cả hai mẫu máy thở xâm nhập trên đều đạt tiêu chuẩn chất lượng quốc tế, được Bộ Y tế cấp số đăng ký lưu hành tại Việt Nam.
 

Sunnykt

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-728471
Ngày cấp bằng
8/5/20
Số km
50
Động cơ
73,220 Mã lực
Tuổi
35
Tuyên bố rút khỏi WHO nhưng Mỹ vẫn góp nhiều tiền chống Covid-19 hơn Trung Quốc

Cho đến nay, tổng số tiền Mỹ quyên góp vào Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) để ứng phó Covid-19 nhiều hơn Trung Quốc mặc dù Washington đã khởi động quy trình rút khỏi tổ chức này.
Mỹ đóng góp nhiều tiền chống dịch Covid-19 cho WHO hơn Trung Quốc /// Reuters
Mỹ đóng góp nhiều tiền chống dịch Covid-19 cho WHO hơn Trung Quốc
REUTERS

Theo báo cáo của WHO, tổng số tiền 58 quốc gia và tổ chức đã đóng góp để ứng phó đại dịch Covid-19 là 724 triệu USD (gần 16.718 tỉ đồng) tính đến ngày 30.6. Trung Quốc xếp thứ 10 danh sách với số tiền đóng góp 25 triệu USD, trong khi đó Mỹ góp khoảng 34 triệu USD, xếp thứ 8.

Tờ South China Morning Post ngày 7.8 đưa tin trước tình hình đại dịch Covid-19 ngày càng phức tạp, WHO ước tính cần thêm 1 tỉ USD để ứng phó. Cho nên việc Mỹ dọa rút khỏi WHO do nghi ngờ tổ chức này giúp Trung Quốc che giấu sự bùng phát dịch bệnh là một thách thức lớn. Mỹ là nguồn viện trợ thường trực lớn nhất của WHO với tổng số tiền đóng góp gần 893 triệu USD năm 2018 và 2019 - chiếm khoảng 15% tổng ngân sách.

Hồi tháng 4, Mỹ cam kết đóng góp 50 triệu USD cho WHO nhưng đến nay tổ chức này chỉ mới nhận được một nửa, theo South China Morning Post. Về vấn đề này, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Uông Văn Bân tuyên bố nước này sẽ giữ lời hứa. Vào tháng 5, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã chi 2 tỉ USD giúp các nước chống dịch nhưng không có thông tin về cách phân bổ số tiền đó.


Tiến sĩ Hoàng Nghiêm Trung, chuyên gia quản trị sức khỏe toàn cầu tại Đại học Seton Hall (Mỹ) cho biết dù Bắc Kinh tăng cường viện trợ cho WHO, nhưng nước này muốn hỗ trợ trên tinh thần hợp tác song phương và phải cân nhắc kỹ lưỡng trước khi đưa ra cam kết.

Hồi dịch Ebola năm 2014, tiến sĩ Trung cho biết Trung Quốc nói sẽ đóng góp 123 triệu USD bằng hiện vật. Nhưng trên thực tế, Trung Quốc chỉ viện trợ 47 triệu USD, trong khi Mỹ đóng góp khoảng 1.8 tỉ USD.

Mỹ luôn đóng góp cho thế giới nhiều nhất hồi dịch Ebola cũng đóng góp 1,8 tỉ đô la trong khi TQ chỉ nói mồm .

Hồi dịch Ebola năm 2014, tiến sĩ Trung cho biết Trung Quốc nói sẽ đóng góp 123 triệu USD bằng hiện vật. Nhưng trên thực tế, Trung Quốc chỉ viện trợ 47 triệu USD, trong khi Mỹ đóng góp khoảng 1.8 tỉ USD.
 

SubmarineTH

Xe buýt
Biển số
OF-695026
Ngày cấp bằng
17/8/19
Số km
618
Động cơ
627,953 Mã lực
Hà Nội đã áp dụng lại việc xử phạt như thế này chưa cccm?
xu-phat-1.jpg
 

Cao_Xanh

Xe tăng
Biển số
OF-622886
Ngày cấp bằng
12/3/19
Số km
1,784
Động cơ
838,075 Mã lực
Nơi ở
Heaven
Tình hình thực tế dịch bệnh Covid-19 ở Thủ đô chắc phức tạp và tiên lượng không được tích cực....Đọc các kịch bản do PCT HN N.V.Quý dự báo+ chuẩn bị cho thời gian tới (~15/08)...mà thấy lo ngại quá?! :-s

Trích:.....Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai Nguyễn Quang Tuấn thông tin thêm, đơn vị đã chuẩn bị cho cơ sở 2 ở Hà Nam để sẵn sàng hỗ trợ Hà Nội khi xảy ra kịch bản xấu. "Tất cả các phương tiện phòng bệnh, máy thở, quần áo bảo hộ... đã mua sắm sẵn sàng trong kho", ông Tuấn nói.
Hiện hai kíp y bác sỹ của Bệnh viện Bạch Mai vào Đà Nẵng, Quảng Nam đã được rút ra để sẵn sàng hỗ trợ Hà Nội trong xét nghiệm bằng phương pháp PCR; nếu sử dụng tối đa công suất, Bạch Mai có thể xét nghiệm 4.000 mẫu/ngày.
Phó chủ tịch Hà Nội Ngô Văn Quý nói thành phố đang rà soát kịch bản tương ứng với các tình huống có 1.000 ca bệnh, 3.000, 5.000 và cao hơn nữa; đề xuất dự phòng bệnh viện chuyên điều trị các ca bệnh nCoVđể chống lây nhiễm chéo, bảo vệ sức khỏe nhân viên y tế. Theo đó, nếu Bệnh viện nhiệt đới Trung ương hết giường, Hà Nội sẽ chuyển bệnh nhân sang Bệnh viện Bắc Thăng Long, cần thiết thì đưa bệnh viện dã chiến Mê Linh vào sử dụng......
Hết trích

 

chim-ưng

Xe tăng
Biển số
OF-364998
Ngày cấp bằng
30/4/15
Số km
1,668
Động cơ
285,667 Mã lực
Anh bạn em - một nhà toán học hiện đang là nhà kinh doanh - có mấy nhận xét về xử lý cúm Tàu mà em thấy có lý:

Trong cuộc đấu với Covid-19 nếu không triệt để áp dụng khoa học kỹ thuật con người sẽ thất bại cầm chắc, đó là :
1/ khoa học về virus, gen và hóa sinh phân tử để hiểu và tiêu diệt coronavirus;
2/ khoa học công nghệ thông tin để giúp truy vết xác định nhanh tâm dịch mới nhen nhóm mà khoanh vùng dập dịch ngay từ giai đoạn “trứng nước” của ổ dịch;
3/ engineering cải tiến phương tiện giao thông công cộng (hàng không lẫn mặt đất) giảm lây lan mà vẫn chuyên chở nhiều hành khách được;
4/ toán học ( thống kê ), vận trù học, quy hoạch “chia để trị” để điều hành chuyển động của đám đông hiệu quả mà giảm rủi ro lây nhiễm;
5/ thành tựu hóa sinh trong các test kits để giúp các việc nêu ở mục 4/ khả thi;
6/ mạng internet để hỗ trợ nền kinh tế sản xuất vận hành được mà giảm tiếp xúc trực tiếp giữa các cá nhân tránh nguy cơ lây bệnh truyền nhiễm.

Chất nổ vũ khí như các cuộc chiến ngày xưa trở nên vô nghĩa trong cuộc chiến ngày nay chống virus. Đặc biệt, khi đại dịch hoành hành, thì tư duy logic toán học điều hành xã hội hiệu quả sẽ là cực kỳ quan trọng. Lúc này người phất cờ chống đại dịch cần hội đủ 2 phẩm chất ( tài năng, hiểu biết ) cơ bản : dịch tễ học và toán học. Sử dụng những biện pháp duy ý chí hoặc có tính mị dân hoặc...gà mờ (!) đi chống virus thì thắng là ăn may, thua là tất yếu.

Qua nhận xét của anh bạn, em cảm thấy ở đợt sóng 2 cúm tàu này, bộ máy cq nhà mình bình tĩnh hơn, có những hành động hợp lý để vừa ngừa dịch, vừa bảo đảm kinh tế ko bị sụp.
vừa chống dịch covid - 19 hiệu quả vừa phát triển kinh tế , 2 cái này nó ngược chiều nhau vì vậy điểm mấu chốt là kô để 2 thứ nó đối đầu với nhau , ta thử tưởng tượng 2 chiếc xe đi ngược chiều đâm nhau .
Vì vậy rất khó , vì khó như thế mới cần người tài để lái , cần người hiểu để biết được tốc độ cần thiết là bao nhiêu .
 

Sunnykt

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-728471
Ngày cấp bằng
8/5/20
Số km
50
Động cơ
73,220 Mã lực
Tuổi
35
Mai học sinh thi THPT ko biết HN sẽ xử lí ra sao .
 

F kun

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-432347
Ngày cấp bằng
24/6/16
Số km
3,010
Động cơ
-82,855 Mã lực
Tuyên bố rút khỏi WHO nhưng Mỹ vẫn góp nhiều tiền chống Covid-19 hơn Trung Quốc



Mỹ luôn đóng góp cho thế giới nhiều nhất hồi dịch Ebola cũng đóng góp 1,8 tỉ đô la trong khi TQ chỉ nói mồm .

Hồi dịch Ebola năm 2014, tiến sĩ Trung cho biết Trung Quốc nói sẽ đóng góp 123 triệu USD bằng hiện vật. Nhưng trên thực tế, Trung Quốc chỉ viện trợ 47 triệu USD, trong khi Mỹ đóng góp khoảng 1.8 tỉ USD.
Cụ này sắp đi phỏng vấn visa hay sao ấy nhỉ.
Từ mấy hôm trước đến giờ nhiệt tìnhi thế.
 

bearbie

Xe điện
Biển số
OF-317370
Ngày cấp bằng
25/4/14
Số km
2,037
Động cơ
288,294 Mã lực
"Kiểm soát ở mức nổ 10-20" ca, thậm chí 200-300 ca/ ngày dc thì Âu Mỹ nó làm từ đời 8 hoánh!
Gđ 1 làm giãn cách xh thì tung hô rùm beng lên, thời điểm Vàng nọ kia, giờ sao ko tiếp tục làm thế đi mà lại chạy theo kinh té!
Nhiều bác không hiểu cách chống dịch của mình khác xa Âu Mỹ, thậm chí nước làm tốt như Úc cũng chưa so được với mình (giai đoạn này, chưa thèm tính tới gd 1)

Bỏ Mỹ qua 1 bên vì nó quá tệ từ quan tới dân. Châu Âu không có khái niệm contact tracing, không làm F1 f4 gì hết, không cách ly tập trung khỉ gì, toàn bộ phụ thuộc tính tự giác của dân. Thậm chí F0 bệnh nhẹ mà nó còn mong tự giác chữa ở nhà đừng lây ai, thì hy vọng gì có con số vài chục/ngày?

Đợt 2 này mình vẫn làm y như đợt 1, khác duy nhất 2 chuyện:
1. Chưa áp chỉ thị 16 toàn quốc
2. Khâu test có trục trặc ở HN.

Tui lấy ví dụ 6 ca ở Sài Gòn. Nếu là ở Châu Âu thì không biết nó đẻ ra thành mấy chục ca sau 20 ngày rồi. Không bế đi cách ly tập trung thì ít nhất lây thêm cho cả gia đình. Hay anh giao Pizza ở HN, nếu ở 1 nước châu Âu và anh ta cảm thấy nghèo đói quá đi làm đại sau khi phát dương tính thì lây bao nhiêu?

Thông tin cho các bác là ngay ở Melbourne đang lockdown trầm trọng, mấy ngàn ca dương tính đang cách ly tại nhà. Đợt rồi quan chức đi từng nhà trong số đó kiểm tra đại 500 người mới biết hơn 1/4 đi vắng, họ không gặp. Chuyện này không thể xảy ra ở VN.

Cho nên bác nào cứ nghĩ mình sắp toang như Âu Mỹ, Ấn Độ, Philippines, là chưa hiểu gì về VN hết.
 

Asura

Xe tăng
Biển số
OF-356606
Ngày cấp bằng
5/3/15
Số km
1,289
Động cơ
301,220 Mã lực

Mời các bác muốn tham khảo

Và chứng kiến nỗi đau thể xác và tinh thần để xem mình chịu đc hay không rồi hãy phát biểu
 
Chỉnh sửa cuối:

Nắng nhạt

Xe điện
Biển số
OF-600931
Ngày cấp bằng
27/11/18
Số km
2,245
Động cơ
163,611 Mã lực
có nhiều thành phần bất mãn đang kêu gào thảm thiết nhưng rồi chắc cũng không đủ sức mà kêu đâu. Người ta làm lãnh đạo đất nước thì biết làm gì có lợi cho toàn cục chứ cứ nghe theo bọn kêu gào lăng nhăng thì đất nước loạn ngay
Khổ cái tụi dân trí thấp lại cứ đòi lãnh đạo thay chính phủ :)
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top