- Biển số
- OF-634533
- Ngày cấp bằng
- 17/4/19
- Số km
- 740
- Động cơ
- 10,805 Mã lực
qua cô vít em thấy giá trị cái hộ chiếu của bọn tây giống tấm bằng đh của vn quáDo bon người nước ngoài có thói quen sinh hoạt vô trách nhiệm, sao lại đổi tại bs thế cụ.

qua cô vít em thấy giá trị cái hộ chiếu của bọn tây giống tấm bằng đh của vn quáDo bon người nước ngoài có thói quen sinh hoạt vô trách nhiệm, sao lại đổi tại bs thế cụ.
Tây sang mình thành phần lìu tùy nhiều, chưa kể văn hóa nó khác, sang VN nhiều thằng nó như gặp thiên đường cho nóĐáng sợ. Có cụ nào cứ bảo Tây có địa chỉ hình ảnh cụ thể nữa đi. Vụ này với cái quán bar trong TP Hồ Chí Minh mới thấy, yếu tố người nước ngoài cực kỳ nguy hiểm. Bọn này rất vô ý thức chứ không như sự sùng bái Tây của nhiều cụ
em không mong lên đỉnh vì VN mình kiểm soát theo kiểu riêng và có tác dụng. như nước ngoài họ có tiềm lực thì họ cứ bung lụa chứ mình không thể tính theo cách tính như vậy đượcTheo dự báo này thì VN còn lâu lên đến đỉnh nhỉ
quay về đất mẹ chở che thôi cụ àDu học sinh đóng tiền đi học, làm thêm thì đóng thuế, đóng bảo hiểm.... Bây giờ nước Úc từ chối giúp đỡ du học sinh, ko lo nổi chi phí thì xéo. 12000 DHS Việt ở Úc giờ tính sao nhỉ?
![]()
International students who can't support themselves told it's time to go home by PM
Prime Minister Scott Morrison tells visitor visa holders and international students to return to their home countries as the coronavirus pandemic continues.www.abc.net.au
Cụ chưa hiểu vấn đề. Đây không phải vấn đề của cá nhân. Tôi có giải pháp của tôi, trường hợp của tôi chỉ là ví dụ, kể cả cả nhà tôi nghỉ việc, không sao, nếu đó chỉ là vấn đề của một gia đình.Một là cụ chuyển nhà về gần viện.
Hai là cụ chuyển viện về gần nhà cụ.
Ba là cụ bảo vợ ở lại viện luôn.
Bốn là cụ bảo vợ ở nhà luôn.
Năm là cụ đưa vợ đến viện và ngồi chờ đến lúc đón về luôn.
Quá nhiều giải pháp, nhưng cụ lại chọn tự mình lái xe đưa đón vợ rồi kêu nhà nước không chiều cụ. Đúng kiểu Murphy's law.
E tin chắc chính phủ ta sẽ giúp đỡ Cuba . 1 đất nước vì VN sẵn sang hiến cả máu nếu chúng ta cần .Thôi thì kệ sự vĩ đại và bao dung của nước Mỹ.
Cháu chỉ quan tâm đến người anh em Cuba. Không biết anh Putin đã chuẩn bị để giúp họ chưa? Nếu Cuba khó khăn thì không chỉ chính phủ Việt nam, người dân Việt nam vẫn luôn nhớ Castro và những người anh em “xương máu“ của mình.
Có topic về chuyện này ở đây https://www.otofun.net/threads/uc-‘moi’-ai-khong-co-quoc-tich-ve-nuoc-giua-covid-19.1674734/Du học sinh đóng tiền đi học, làm thêm thì đóng thuế, đóng bảo hiểm.... Bây giờ nước Úc từ chối giúp đỡ du học sinh, ko lo nổi chi phí thì xéo. 12000 DHS Việt ở Úc giờ tính sao nhỉ?
![]()
International students who can't support themselves told it's time to go home by PM
Prime Minister Scott Morrison tells visitor visa holders and international students to return to their home countries as the coronavirus pandemic continues.www.abc.net.au
Đọc nhiều ý kiến của cụ này thấy cố chấp. Nhà quản lý người ta ra quy định cũng tính đến các trường hợp ngoại lệ, ví dụ khi ra ngoài mua lương thực thực phẩm, đi làm tại các cơ sở vẫn được phép hoạt động (cụ thể của cụ là bệnh viện thì vẫn được phép, điện nước, rác vẫn ok), vận chuyển người bệnh...Cụ chứng minh được thì người ta cho đi chứ không ai khó dễ gì. Đằng này cụ lại chua thêm nếu được ra ngoài thì tôi phải có người đưa người rước (taxi, phương tiện công cộng...), rồi đưa ra phương án cho những đơn vị này hoạt động để phục vụ nhu cầu trên, rồi nếu taxi không chạy do không có khách thì phải có phương án đề nghị phục vụ....Cụ chưa hiểu vấn đề. Đây không phải vấn đề của cá nhân. Tôi có giải pháp của tôi, trường hợp của tôi chỉ là ví dụ, kể cả cả nhà tôi nghỉ việc, không sao, nếu đó chỉ là vấn đề của một gia đình.
Vấn đề ở đây là phải có giải pháp cho nhiều người, vì là vấn đề chung của xã hội, khi vẫn có nhiều người vẫn phải đi làm, khi mà TP không thể một ngày không có nước, điện, ko có người thu gom rác, ko có người chữa bệnh... và ở tầm nhà quản lý, phải tính đến giải pháp cho những người làm dịch vụ ấy, khi mà tất cả các phương tiện công cộng, như bus, taxi, xe đưa rước nhân viên... bị cấm.
Tương tự như vậy, có người phải đi khám bệnh, đi cấp cứu, ở cấp độ quản lý anh phải tính đến phương án cho họ. Nói dở, chứ chẳng may cụ bị ốm nặng, phải đưa đi bệnh viện cấp cứu, cá nhân cụ phải tự lo chứ, yêu cầu nhà nước chiều thế nào được, dù có phải cáng đi viện nhà cụ cũng phải cáng, đến viện không có người chữa nhà cụ cũng phải lo cáng đến BV khác, đợi ai lo được.
Ai thì cuối cùng họ cũng phải tự lo thôi. Nhưng với nhà quản lý thì khác!
So sánh giữa trường trong thành phố và trường ngoại thành hơi khập khiễng cụ ạ, vì trường trong các thành phố lớn thường dạy nhiều và cụ thể hơn nên số lượng kiến thức và bài tập của các cháu cũng sẽ nhiều hơn (đánh đổi cho điều này là chất lượng thường cũng cao hơn). Nhưng nếu trong trường hợp hai trường đều dạy số lượng kiến thức ngang nhau, một trường có dạy online trong thời điểm này, và trường ngoại thành không, thì trường ngoại thành chắc chắn sẽ phải chấp nhận khó khăn hơn nhiều thôi cụ. Có thể các cháu sẽ phải học nhiều hơn các cháu ở thành phố trong thời gian hè và có kể cả sau khi lên lớp (do có nhiều phần của giáo trình cần học hơn), có thể các thầy cô sẽ không đi sâu được vào bài giảng do phải dạy đuổi theo giáo trình quá nhiều, và / hoặc có thể các cháu sẽ phải chịu hổng kiến thức nhiều hơn chẳng hạn. Trường hợp nào không có điều kiện (vùng rất sâu xa, Internet không có chẳng hạn) thì phải chấp nhận, chứ ở thành phố có điều kiện để giảm gánh nặng về sau cho các cháu, tại sao lại không làm?Sau chắc trường thành phố lên lớp còn trương ngoại thành ko lên lớp quá.
Em không tin là virus này có thể hết. vấn đề là giờ mình delay để chờ có phương pháp hay thuốc khống chế. Chứ nhảy lên đỉnh thì cũng không khẳng đỉnh nhảy lên đỉnh tiếp.Các cụ có nghĩ virus nó tồn tại ở 1 quốc gia tầm 3-4 tháng ko (tạm gọi laf vòng đời mỗi năm - giống như vòng đời các loại bệnh khác: sốt xuất huyết, viêm não, cúm mùa...)
Chuẩn luôn cụ. Nhiều ông cứ nghĩ mình tài giỏi hơn lãnh đạo cơ, người ta tính toán hết cả rồi. Nước mình đâu đã phải giới nghiêm đi ra ngoài bị bắn luôn đâu.Đọc nhiều ý kiến của cụ này thấy cố chấp. Nhà quản lý người ta ra quy định cũng tính đến các trường hợp ngoại lệ, ví dụ khi ra ngoài mua lương thực thực phẩm, đi làm tại các cơ sở vẫn được phép hoạt động (cụ thể của cụ là bệnh viện thì vẫn được phép, điện nước, rác vẫn ok), vận chuyển người bệnh...Cụ chứng minh được thì người ta cho đi chứ không ai khó dễ gì. Đằng này cụ lại chua thêm nếu được ra ngoài thì tôi phải có người đưa người rước (taxi, phương tiện công cộng...), rồi đưa ra phương án cho những đơn vị này hoạt động để phục vụ nhu cầu trên, rồi nếu taxi không chạy do không có khách thì phải có phương án đề nghị phục vụ....
Nói chung là cụ đang cố chấp, bắt số đông phục vụ cho thiểu số để thỏa mãn yêu cầu của cụ, dù yêu cầu có hợp lý. Nhà lãnh đạo đưa ra 1 quyết định ko bao giờ phục vụ toàn vẹn 100% cụ nhé.
Cảm ơn cụ, không phải ai cũng suy nghĩ được như cụ;Cụ chưa hiểu vấn đề. Đây không phải vấn đề của cá nhân. Tôi có giải pháp của tôi, trường hợp của tôi chỉ là ví dụ, kể cả cả nhà tôi nghỉ việc, không sao, nếu đó chỉ là vấn đề của một gia đình.
Vấn đề ở đây là phải có giải pháp cho nhiều người, vì là vấn đề chung của xã hội, khi vẫn có nhiều người vẫn phải đi làm, khi mà TP không thể một ngày không có nước, điện, ko có người thu gom rác, ko có người chữa bệnh... và ở tầm nhà quản lý, phải tính đến giải pháp cho những người làm dịch vụ ấy, khi mà tất cả các phương tiện công cộng, như bus, taxi, xe đưa rước nhân viên... bị cấm.
Tương tự như vậy, có người phải đi khám bệnh, đi cấp cứu, ở cấp độ quản lý anh phải tính đến phương án cho họ. Nói dở, chứ chẳng may cụ bị ốm nặng, phải đưa đi bệnh viện cấp cứu, cá nhân cụ phải tự lo chứ, yêu cầu nhà nước chiều thế nào được, dù có phải cáng đi viện nhà cụ cũng phải cáng, đến BV này không có người chữa nhà cụ cũng phải lo cáng đến BV khác, đợi ai lo được (bà con nhiều vùng cao vẫn phải như thế đấy).
Ai thì cuối cùng họ cũng phải tự lo thôi. Nhưng với nhà quản lý thì khác!
Còn khi dịch phát triển đến mức cả TP đóng băng, ai cấp cứu cũng đành nằm nhà chờ chết. Điện nước mất cũng đành chịu. Ai ở nguyên đấy. Cầu trời cho nước ta không đến nỗi như thế.
Thời chiến mà ông đé.o nào cũng đòi giải pháp tổng thể với hoàn chỉnh thì có cái lon mà đánh giặcCụ chưa hiểu vấn đề. Đây không phải vấn đề của cá nhân. Tôi có giải pháp của tôi, trường hợp của tôi chỉ là ví dụ, kể cả cả nhà tôi nghỉ việc, không sao, nếu đó chỉ là vấn đề của một gia đình.
Vấn đề ở đây là phải có giải pháp cho nhiều người, vì là vấn đề chung của xã hội, khi vẫn có nhiều người vẫn phải đi làm, khi mà TP không thể một ngày không có nước, điện, ko có người thu gom rác, ko có người chữa bệnh... và ở tầm nhà quản lý, phải tính đến giải pháp cho những người làm dịch vụ ấy, khi mà tất cả các phương tiện công cộng, như bus, taxi, xe đưa rước nhân viên... bị cấm.b
Tương tự như vậy, có người phải đi khám bệnh, đi cấp cứu, ở cấp độ quản lý anh phải tính đến phương án cho họ. Nói dở, chứ chẳng may cụ bị ốm nặng, phải đưa đi bệnh viện cấp cứu, cá nhân cụ phải tự lo chứ, yêu cầu nhà nước chiều thế nào được, dù có phải cáng đi viện nhà cụ cũng phải cáng, đến BV này không có người chữa nhà cụ cũng phải lo cáng đến BV khác, đợi ai lo được (bà con nhiều vùng cao vẫn phải như thế đấy).
Ai thì cuối cùng họ cũng phải tự lo thôi. Nhưng với nhà quản lý thì khác!
Còn khi dịch phát triển đến mức cả TP đóng băng, ai cấp cứu cũng đành nằm nhà chờ chết. Điện nước mất cũng đành chịu. Ai ở nguyên đấy. Cầu trời cho nước ta không đến nỗi như thế.
Tèo là tèo kiến thức của con mình, đã có quy định của bộ là chấp nhận kết quả học truyền hình và trực tuyến rồi, con các bạn ko chịu học và theo thì các bạn phải chấp nhận kiến thức con bị hổng thôi, đừng có đổi cho trường hay gì cả, trong thời kỳ dịch bệnh này mọi người nên có ý thứcchungNó mà tèo nhiều thì trường cũng đi luôn đới ! Trách nhiệm của nhà trường là dạy kiến thức theo chương trình của bộ Nọng !
Lớp con mình 46 bạn thì đủ 46 bạn học luôn, cái này do ý thức của các con và bố mẹ thôi, bộ gd đã có thông báo công nhận kết quả học online và truyền hình rồi thì việc kêu là của các bạn còn dạy và triển khai và của nhà trường và cả hệ thống giáo dục, con của các bạn ko theo kịp thì phần thiệt sẽ thuộc về ai các bạn biết rồi đấyNhiều cụ cứ nghĩ học online như kiểu chat video tán gái ấy nhỉ? Chắc chưa ngồi học cùng con buổi nào. Trường con em dùng Zoom, free nên cứ 30’ cô trò lại out ra vào lại, tuần 2 buổi, mỗi buổi 1 tiếng. Đến giờ học là cả nhà thoát hết wifi để dành riêng cho cu cậu. Thỉnh thoảng lại thấy vợ gào lên là tự dưng bị out, mà mới có nửa lớp học thôi đấy. Rồi thì đứa nhanh đứa chậm, trên lớp cô còn bao quát và có hướng kèm cặp chứ online thì các cô đều chưa biết làm thế nào đâu. Dịch mà hết sớm thì tất cả học lại cùng nhau, còn chẳng may mà kéo dài thì cả nước cùng đúp chứ chả có chuyện dạy online đủ chương trình, dù đã được rút gọn, đâu.
Đợt này Úc mà về nữa thì thêm không biết bn ca.Sáng nay có 2 ca mới. 1 bệnh nhân đã khám chữa bệnh tại BM. 1 từ Thái lan về.
![]()
Số ca nhiễm nCoV lên 239
Sáng 4/4, Bộ Y tế ghi nhận thêm 2 ca nCoV, trong đó một người liên quan Bệnh viện Bạch Mai, một được cách ly ngay khi nhập cảnh.vnexpress.net
VN, về bản chất vẫn là dịch nhỏ thôi. Mỗi ngày có khoảng chục ca mới. Bạch Mai là nguồn lây lan nguy hiểm nhất thì có vẻ cũng không xảy ra trường hợp xấu nhất. Giờ vẫn cách ly nguồn lây (người về từ nước ngoài, các trường hợp phát hiện bị nhiễm), truy tìm các F tiếp xúc gần F0 thôi. Lockdown, kể cả khi có tiền như cụ nói để thực hiện, cũng không giúp thực sự giảm số lượng lây nhiễm và giúp hết dịch sớm. Cá nhân em đánh giá là VN làm hơi quá mạnh tay.Vấn đề xã hội của Lão Trump là do sự chống đối quyết liệt của phe Liberal ... Để ý một chút sẽ thấy lão " cực thính " về chiêu trò lợi dụng media .
còn về " an sinh " Trump phe cộng hòa nghiêng về bảo thủ nên luôn chủ truơng thu nhỏ sự can thiệp của nhà nước - Lão lại là tay " cực đoan " về di dân, môi trường, biên giới nên ...thiên hạ ghét he he .
Việt nam cấm cửa kiểu nửa vời là do cái khó khi phải lựa chọn phuơng án tối ưu vì nói thẳng tưng là " quốc lực " không đủ để chơi trò "phong thành "
đó chỉ là lựa chọn cuối cùng .
Cụ thử tính mà xem " lockdown " một tp lớn như HN hay SG hoặc rộng hơn nữa là toàn quốc dù là " partial lockdown " đi nữa thì hệ lụy kinh tế rất dữ dội - các quốc gia chọn biện pháp nầy hiện nay đã và đang tung ra hàng " đống tiền " để hóa giải thiệt hại, ổn định cộng đồng, kích thích tiêu dùng để bơm máu cho nền kinh tế , vực dậy niềm tin cho thị trường tiền tệ .v.v.v và các gói nầy như Mỹ đã lên đến xấp xỉ 20% GDP , Nhật ,Các nước lớn ở châu âu cũng xấp xỉ 10 % ..
Đó là " cái giá phải trả " cho cái gọi là " hy sinh kinh tế để chống dịch " - Giá này phải trả bằng " tiền tuơi , thóc thật " chứ không phải bằng nghị quyết suông .
Cụ thử nhân chia xem 10% GDP của VN là bao nhiêu 26 tỷ USD , hay 30 tỷ USD theo cách tính mới .
Nó bự bằng một nữa dự trữ ngoại tệ quốc gia của VN hiện tại đó cụ ơi .
Chưa hết - do VN chọn phuơng pháp rà soát, cách ly từ F0-FN nên hiện tại đang " nuôi báo cô " hàng chục, trăm ngàn trường họp .. giờ thì lọt vô thế " bỏ thì thuơng, vuơng thì tội " cái chiến dịch nầy kéo theo một đội ngũ hùng hậu về kiểm soát, phục vụ, chăm sóc sức khỏe hậu cần khổng lồ ...và chi phí hàng ngày nhiều không kể xiết .
Giờ mà lockdown toàn tập thì ngất ngay trên cành quất - khi mà toàn xã hội tê liệt , thu không có mà chi tăng đều thì cụ thấy cái cảnh không đơn giản .