[Funland] Tổng hợp tất cả mọi vấn đề liên quan về dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID - 19 - Phần 2

Trạng thái
Thớt đang đóng

24AnTrạch

Xe buýt
Biển số
OF-734910
Ngày cấp bằng
4/7/20
Số km
798
Động cơ
80,094 Mã lực
Tuổi
42
E đọc trên báo vietnambiz

Dẫn nguồn tin từ Bộ Y tế, tờ Thanh Niên cho biết Việt Nam đã đàm phán với một số quốc gia để tiếp nhận chuyển giao công nghệ mới trong sản xuất vắc xin COVID-19. Hiện tại Nhật Bản và WHO đã có phản hồi, đồng ý chuyển giao công nghệ này cho Việt Nam.

Đây là công nghệ đã được hai công ty của Mỹ là Pfizer và Moderna sản xuất vắc xin COVID-19, có hiệu quả bảo vệ hàng đầu. "Điều kiện của Việt Nam đủ khả năng tiếp nhận tiến tới làm chủ công nghệ sản xuất vắc xin Covid-19 được chuyển giao", một lãnh đạo của Bộ Y tế đánh giá.

Trên các trang tin tại Việt Nam, nhiều phỏng đoán cho rằng đó có thể là Tập đoàn Vingroup của tỷ phú Phạm Nhật Vượng, doanh nghiệp sở hữu trong tay tiềm lực tài chính hàng đầu cùng mối quan hệ với các tổ chức nghiên cứu trên thế giới trong lĩnh vực y khoa, sinh học phân tử.

Càng có lý do để tin đó là Vingroup hơn khi đơn vị này đã chi 20 tỷ đồng để nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng vắc xin COVID-19 "Made in Vietnam" COVIVAC do Viện Vắc xin và Sinh phẩm Y tế (IVAC) trực thuộc Bộ Y tế sản xuất.
Trước đó, Vingroup cũng đã mua lại bản quyền từ hãng Medtronic của Mỹ để sử dụng thiết kế của họ cho máy thở xâm nhập mã PB560. Đồng thời nghiên cứu chế tạo máy thở không xâm nhập dựa trên thiết kế do Đại học MIT (Mỹ) chia sẻ.

Tuy nhiên, trước những đồn đoán trên, trao đổi với người viết đại diện Vingroup cho biết chưa có thông tin về việc này, và nói thêm rằng việc sản xuất vắc xin là không dễ bởi doanh nghiệp còn phải đáp ứng các yêu cầu từ Bộ Y tế.

Hiện nay Việt Nam đang có 4 đơn vị nghiên cứu sản xuất vắc xin COVID-19, gồm: Công ty TNHH MTV Vắc xin và Sinh phẩm số 1 (Vabiotech), CTCP Công nghệ sinh học Dược Nanogen (Nanogen), Viện Vắc xin và sinh phẩm Nha Trang (IVAC), và Trung tâm Nghiên cứu, sản xuất vắc xin và sinh phẩm y tế (Polyvac).

Đến thời điểm này, Việt Nam đang có hai loại vắc xin phòng COVID-19 do các nhà khoa học trong nước nghiên cứu, phát triển và sản xuất. Đó là vắc xin Nano Covax của Nanogen và vắc xin COVIVAC của IVAC.

Theo kế hoạch trong tháng 5, vắc xin Nano Covax sẽ thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 3 trên khoảng 10.000 người. Trong khi vắc xin COVIVAC đang được thử nghiệm tại Đại học Y Hà Nội.

Nói thêm về công tác chuyển giao công nghệ sản xuất vắc xin COVID-19 của Mordena và Pfizer cho Việt Nam, lãnh đạo Bộ Y tế cho biết trong tháng 5 Bộ sẽ có cuộc họp bàn với WHO về tiếp nhận công nghệ. Tháng 6 đoàn công tác sẽ tới Nhật Bản đàm phán để tiếp nhận công nghệ này từ phía Nhật Bản.
WHO và Nhật Bản chuyển giao công nghệ sản xuất vắc xin mới nhất của thế giới, đến thời điểm hiện tại. Công nghệ này được coi là bước ngoặt rất lớn trong sản xuất vắc xin, giúp đáp ứng miễn dịch diễn ra nhanh, hiệu quả cao.
 

24AnTrạch

Xe buýt
Biển số
OF-734910
Ngày cấp bằng
4/7/20
Số km
798
Động cơ
80,094 Mã lực
Tuổi
42
Vậy vắc xin nội cũng còn lâu lắm hả bác?

Không làm được thì phải mua chứ, không mua được ngay thì cũng phải có kế hoạch.
E tìm trên báo cho cụ

Hiện nay Việt Nam đang có 4 đơn vị nghiên cứu sản xuất vắc xin COVID-19, gồm: Công ty TNHH MTV Vắc xin và Sinh phẩm số 1 (Vabiotech), CTCP Công nghệ sinh học Dược Nanogen (Nanogen), Viện Vắc xin và sinh phẩm Nha Trang (IVAC), và Trung tâm Nghiên cứu, sản xuất vắc xin và sinh phẩm y tế (Polyvac).

Đến thời điểm này, Việt Nam đang có hai loại vắc xin phòng COVID-19 do các nhà khoa học trong nước nghiên cứu, phát triển và sản xuất. Đó là vắc xin Nano Covax của Nanogen và vắc xin COVIVAC của IVAC.

Theo kế hoạch trong tháng 5, vắc xin Nano Covax sẽ thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 3 trên khoảng 10.000 người. Trong khi vắc xin COVIVAC đang được thử nghiệm tại Đại học Y Hà Nội
 

Angelina18

Xe hơi
Biển số
OF-739138
Ngày cấp bằng
12/8/20
Số km
171
Động cơ
65,040 Mã lực
Hôm trước đọc báo thông tin về cuộc họp của chính phủ thì thấy nếu bùng dịch là cho tiêm vắc xin nội đấy bác.
Vậy vắc xin nội cũng còn lâu lắm hả bác?

Không làm được thì phải mua chứ, không mua được ngay thì cũng phải có kế hoạch.
 

kienvinh

Xe lăn
Biển số
OF-115035
Ngày cấp bằng
1/10/11
Số km
12,044
Động cơ
540,373 Mã lực
E tìm trên báo cho cụ

Hiện nay Việt Nam đang có 4 đơn vị nghiên cứu sản xuất vắc xin COVID-19, gồm: Công ty TNHH MTV Vắc xin và Sinh phẩm số 1 (Vabiotech), CTCP Công nghệ sinh học Dược Nanogen (Nanogen), Viện Vắc xin và sinh phẩm Nha Trang (IVAC), và Trung tâm Nghiên cứu, sản xuất vắc xin và sinh phẩm y tế (Polyvac).

Đến thời điểm này, Việt Nam đang có hai loại vắc xin phòng COVID-19 do các nhà khoa học trong nước nghiên cứu, phát triển và sản xuất. Đó là vắc xin Nano Covax của Nanogen và vắc xin COVIVAC của IVAC.

Theo kế hoạch trong tháng 5, vắc xin Nano Covax sẽ thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 3 trên khoảng 10.000 người. Trong khi vắc xin COVIVAC đang được thử nghiệm tại Đại học Y Hà Nội
Những thông tin này không trả lời được câu hỏi của tôi bác ah. Có 2 câu hỏi là:

- VN có làm được vắc xin không? Làm được ở đây nghĩa là làm ra được vắc xin
- Làm ra một, một vài công thức vắc xin thành công rồi thì công suất của các cơ sở sản xuất ra sao?

Làm mấy cái đường sắt trên cao rất lâu không xong, não trạng của giới có thẩm quyền ở VN chưa coi thời gian là tiền bạc.
 

motherdayus

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-747697
Ngày cấp bằng
26/10/20
Số km
127
Động cơ
56,979 Mã lực
Tuổi
36
E tìm trên báo cho cụ

Hiện nay Việt Nam đang có 4 đơn vị nghiên cứu sản xuất vắc xin COVID-19, gồm: Công ty TNHH MTV Vắc xin và Sinh phẩm số 1 (Vabiotech), CTCP Công nghệ sinh học Dược Nanogen (Nanogen), Viện Vắc xin và sinh phẩm Nha Trang (IVAC), và Trung tâm Nghiên cứu, sản xuất vắc xin và sinh phẩm y tế (Polyvac).

Đến thời điểm này, Việt Nam đang có hai loại vắc xin phòng COVID-19 do các nhà khoa học trong nước nghiên cứu, phát triển và sản xuất. Đó là vắc xin Nano Covax của Nanogen và vắc xin COVIVAC của IVAC.

Theo kế hoạch trong tháng 5, vắc xin Nano Covax sẽ thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 3 trên khoảng 10.000 người. Trong khi vắc xin COVIVAC đang được thử nghiệm tại Đại học Y Hà Nội
Nói chung là mấy ông VN chỉ làm màu thôi, chứ làm thật khó mà thành công được lắm, nếu có thành công chắc cũng sợ bỏ mia lên được ấy chứ, tiêm đại chà cho dân mà nó gãy đành đạnh có mà chết cả lũ... bấy lâu nay bao nhiêu loại vacine tiêm phòng các kiểu cho trẻ em hay người lớn toàn đi mua của nước ngoài, hay nhận chuyển giao công nghệ đó thôi....

Thế mà để mấy ông bà lang băm chúng nó làm mưa làm gió trên mạng... toàn thuốc chịch nhau với bách bệnh khỏi 100% ... quá hài

417quang-cao-ok.jpg
890_1-anh5.jpg
nha-toi-3-doi-lam-sao-de-phan-biet-thuoc-gia-truyen-that-va-gia-202104201423091506.jpg
 

windy1

Xe điện
Biển số
OF-735184
Ngày cấp bằng
7/7/20
Số km
2,495
Động cơ
97,421 Mã lực
Nói thêm về công tác chuyển giao công nghệ sản xuất vắc xin COVID-19 của Mordena và Pfizer cho Việt Nam, lãnh đạo Bộ Y tế cho biết trong tháng 5 Bộ sẽ có cuộc họp bàn với WHO về tiếp nhận công nghệ. Tháng 6 đoàn công tác sẽ tới Nhật Bản đàm phán để tiếp nhận công nghệ này từ phía Nhật Bản.
WHO và Nhật Bản chuyển giao công nghệ sản xuất vắc xin mới nhất của thế giới, đến thời điểm hiện tại. Công nghệ này được coi là bước ngoặt rất lớn trong sản xuất vắc xin, giúp đáp ứng miễn dịch diễn ra nhanh, hiệu quả cao.
Báo chí nói cp Mỹ ủng hộ thôi , nhưng còn phải mất thời gian đàm phán . Chưa biết ngã ngũ ra sao. Tờ báo nầy lại đăng tin , giống như mọi chuyện xong rồi, VN chỉ cần đến nhận và bàn giao là xong. Em không nghĩ Pfizer và Moderna dễ dàng chuyển nhượng hoá trinh công nghệ sản xuất vaccine Covid-19 mà không đòi hỏi những điều có lợi cho họ trước. .
 

vnposh

Xe điện
Biển số
OF-412393
Ngày cấp bằng
23/3/16
Số km
4,807
Động cơ
270,604 Mã lực
Những thông tin này không trả lời được câu hỏi của tôi bác ah. Có 2 câu hỏi là:

- VN có làm được vắc xin không? Làm được ở đây nghĩa là làm ra được vắc xin
- Làm ra một, một vài công thức vắc xin thành công rồi thì công suất của các cơ sở sản xuất ra sao?

Làm mấy cái đường sắt trên cao rất lâu không xong, não trạng của giới có thẩm quyền ở VN chưa coi thời gian là tiền bạc.
1. Việt Nam làm ra được vaccine. Nanocovax đến giai đoạn 3 là 1 ví dụ.
2. WHO và Nhật chuyển giao công nghệ, và Việt Nam không thiếu cơ sở để nhận chuyển giao, chắc chắn nhiều hơn đầu ngón tay. :D
 

kienvinh

Xe lăn
Biển số
OF-115035
Ngày cấp bằng
1/10/11
Số km
12,044
Động cơ
540,373 Mã lực
1. Việt Nam làm ra được vaccine. Nanocovax đến giai đoạn 3 là 1 ví dụ.
2. WHO và Nhật chuyển giao công nghệ, và Việt Nam không thiếu cơ sở để nhận chuyển giao, chắc chắn nhiều hơn đầu ngón tay. :D
Nhật đang phải nhập khẩu vắc xin từ EU chứ đã làm được đâu?


WHO là tổ chức phi chính phủ sao lại chuyển giao công nghệ được nhỉ.
 

w4f

Xe tải
Biển số
OF-694345
Ngày cấp bằng
11/8/19
Số km
206
Động cơ
102,731 Mã lực
Những thông tin này không trả lời được câu hỏi của tôi bác ah. Có 2 câu hỏi là:

- VN có làm được vắc xin không? Làm được ở đây nghĩa là làm ra được vắc xin
- Làm ra một, một vài công thức vắc xin thành công rồi thì công suất của các cơ sở sản xuất ra sao?

Làm mấy cái đường sắt trên cao rất lâu không xong, não trạng của giới có thẩm quyền ở VN chưa coi thời gian là tiền bạc.
Những vấn đề của bác nêu trên bên chuyên môn họ nắm rõ và họ có đủ thông tin, dữ liệu để biết cần làm gì. Không phải việc gì cũng phải báo cáo với báo chí để cho các bác đọc ngay được.
Não với trạng cái gì, việc gì ra việc đấy.
 

kienvinh

Xe lăn
Biển số
OF-115035
Ngày cấp bằng
1/10/11
Số km
12,044
Động cơ
540,373 Mã lực
Những vấn đề của bác nêu trên bên chuyên môn họ nắm rõ và họ có đủ thông tin, dữ liệu để biết cần làm gì. Không phải việc gì cũng phải báo cáo với báo chí để cho các bác đọc ngay được.
Não với trạng cái gì, việc gì ra việc đấy.
Ha ha ha.
 

Khoai Cún

Xe tăng
Biển số
OF-302562
Ngày cấp bằng
23/12/13
Số km
1,376
Động cơ
314,772 Mã lực
Em vừa tiêm mũi 1 AZ, cảm giác tê tê tay thôi, trộm vía.
Đêm qua sói nhà em mất ngủ, sáng vẫn băn khoăn hỏi xem có thể rút k tiêm được không. Thôi thì cũng sợ nhưng nhắm mắt đưa tay.
Cả đội em đều được về sau 30p theo dõi. Giờ đang nằm nghỉ, tha hồ lên mạng chém gió 🤗
 

elevonic

Xe lăn
Biển số
OF-81361
Ngày cấp bằng
28/12/10
Số km
10,759
Động cơ
538,229 Mã lực
E đọc trên báo vietnambiz

Dẫn nguồn tin từ Bộ Y tế, tờ Thanh Niên cho biết Việt Nam đã đàm phán với một số quốc gia để tiếp nhận chuyển giao công nghệ mới trong sản xuất vắc xin COVID-19. Hiện tại Nhật Bản và WHO đã có phản hồi, đồng ý chuyển giao công nghệ này cho Việt Nam.

Đây là công nghệ đã được hai công ty của Mỹ là Pfizer và Moderna sản xuất vắc xin COVID-19, có hiệu quả bảo vệ hàng đầu. "Điều kiện của Việt Nam đủ khả năng tiếp nhận tiến tới làm chủ công nghệ sản xuất vắc xin Covid-19 được chuyển giao", một lãnh đạo của Bộ Y tế đánh giá.

Trên các trang tin tại Việt Nam, nhiều phỏng đoán cho rằng đó có thể là Tập đoàn Vingroup của tỷ phú Phạm Nhật Vượng, doanh nghiệp sở hữu trong tay tiềm lực tài chính hàng đầu cùng mối quan hệ với các tổ chức nghiên cứu trên thế giới trong lĩnh vực y khoa, sinh học phân tử.

Càng có lý do để tin đó là Vingroup hơn khi đơn vị này đã chi 20 tỷ đồng để nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng vắc xin COVID-19 "Made in Vietnam" COVIVAC do Viện Vắc xin và Sinh phẩm Y tế (IVAC) trực thuộc Bộ Y tế sản xuất.
Trước đó, Vingroup cũng đã mua lại bản quyền từ hãng Medtronic của Mỹ để sử dụng thiết kế của họ cho máy thở xâm nhập mã PB560. Đồng thời nghiên cứu chế tạo máy thở không xâm nhập dựa trên thiết kế do Đại học MIT (Mỹ) chia sẻ.

Tuy nhiên, trước những đồn đoán trên, trao đổi với người viết đại diện Vingroup cho biết chưa có thông tin về việc này, và nói thêm rằng việc sản xuất vắc xin là không dễ bởi doanh nghiệp còn phải đáp ứng các yêu cầu từ Bộ Y tế.

Hiện nay Việt Nam đang có 4 đơn vị nghiên cứu sản xuất vắc xin COVID-19, gồm: Công ty TNHH MTV Vắc xin và Sinh phẩm số 1 (Vabiotech), CTCP Công nghệ sinh học Dược Nanogen (Nanogen), Viện Vắc xin và sinh phẩm Nha Trang (IVAC), và Trung tâm Nghiên cứu, sản xuất vắc xin và sinh phẩm y tế (Polyvac).

Đến thời điểm này, Việt Nam đang có hai loại vắc xin phòng COVID-19 do các nhà khoa học trong nước nghiên cứu, phát triển và sản xuất. Đó là vắc xin Nano Covax của Nanogen và vắc xin COVIVAC của IVAC.

Theo kế hoạch trong tháng 5, vắc xin Nano Covax sẽ thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 3 trên khoảng 10.000 người. Trong khi vắc xin COVIVAC đang được thử nghiệm tại Đại học Y Hà Nội.

Nói thêm về công tác chuyển giao công nghệ sản xuất vắc xin COVID-19 của Mordena và Pfizer cho Việt Nam, lãnh đạo Bộ Y tế cho biết trong tháng 5 Bộ sẽ có cuộc họp bàn với WHO về tiếp nhận công nghệ. Tháng 6 đoàn công tác sẽ tới Nhật Bản đàm phán để tiếp nhận công nghệ này từ phía Nhật Bản.
WHO và Nhật Bản chuyển giao công nghệ sản xuất vắc xin mới nhất của thế giới, đến thời điểm hiện tại. Công nghệ này được coi là bước ngoặt rất lớn trong sản xuất vắc xin, giúp đáp ứng miễn dịch diễn ra nhanh, hiệu quả cao.
Đoạn này em chưa rõ nha:

“ Càng có lý do để tin đó là Vingroup hơn khi đơn vị này đã chi 20 tỷ đồng để nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng vắc xin COVID-19 "Made in Vietnam" COVIVAC do Viện Vắc xin và Sinh phẩm Y tế (IVAC) trực thuộc Bộ Y tế sản xuất.“

Vậy là VIN trực tiếp nghiên cứu hay VIN ủng hộ 20 tỷ để IVAC nghiên cứu??
Đọc đoạn trên dường như IVAC chỉ sx còn R&D là của ai đó :-?
 

vnposh

Xe điện
Biển số
OF-412393
Ngày cấp bằng
23/3/16
Số km
4,807
Động cơ
270,604 Mã lực
Nhật đang phải nhập khẩu vắc xin từ EU chứ đã làm được đâu?


WHO là tổ chức phi chính phủ sao lại chuyển giao công nghệ được nhỉ.
Nhật có công nghệ, WHO có quyền cấp phép.

Phải có 2 ông đấy thì vaccine Việt Nam mới ra lò được.
 

kienvinh

Xe lăn
Biển số
OF-115035
Ngày cấp bằng
1/10/11
Số km
12,044
Động cơ
540,373 Mã lực
Đoạn này em chưa rõ nha:

“ Càng có lý do để tin đó là Vingroup hơn khi đơn vị này đã chi 20 tỷ đồng để nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng vắc xin COVID-19 "Made in Vietnam" COVIVAC do Viện Vắc xin và Sinh phẩm Y tế (IVAC) trực thuộc Bộ Y tế sản xuất.“

Vậy là VIN trực tiếp nghiên cứu hay VIN ủng hộ 20 tỷ để IVAC nghiên cứu??
Đọc đoạn trên dường như IVAC chỉ sx còn R&D là của ai đó :-?
Bài báo ấy chất lượng quá kém, tin Vingroup tài trợ 20 tỷ đồng cho IVAC có cả trên báo Nhân Dân cách đây không lâu. Bộ Y tế tiếp nhận.
 

kulv

Xe buýt
Biển số
OF-751672
Ngày cấp bằng
1/12/20
Số km
887
Động cơ
68,870 Mã lực
Nhật đang phải nhập khẩu vắc xin từ EU chứ đã làm được đâu?


WHO là tổ chức phi chính phủ sao lại chuyển giao công nghệ được nhỉ.
Nhật chuyển giao vaccine AnGes công nghệ DNA, đang cuối thử nghiệm giai đoạn 3.

Toàn vấn đề đã bàn nát trong thớt này rồi mà các cụ vẫn thắc mắc nhỉ. Tóm tắt là Nga sẽ chuyển giao công nghệ Sputnik, Nhật AnGes. Còn cái mRNA mà các cụ nhà mình chém WHO chuyển giao cho thực ra vẫn chỉ là tuyên bố hão của chính phủ Mỹ 'hứa' sẽ bỏ bảo hộ bản quyền, em hiểu bản chất là nó sẽ tìm một số đối tác 'tin cậy' của nó để giao cho làm gia công OEM, tăng công suất cho nó. Ở đây WHO chỉ được mượn danh đứng ra làm đầu mối thôi, chọn ai làm đối tác vẫn là bọn Mỹ quyết, có thể sẽ có yếu tố chính trị chi phối. Anyway câu chuyện đó là tương lai tương đối xa, nhanh cũng phải cuối năm, VN mình không chờ đến lúc đó đâu. Sau này có được nó 'chọn' thì cũng chỉ để tiêm vét rồi xuất khẩu theo hợp đồng gia công, không phải là cái lúc này có thể dựa vào.

Vaccine nội Nanocovax (của Nanogen) tốt, immunogenicity có kháng thể trung hòa đạt 90% là khá ok rồi, công nghệ protein sub-unit ngon. Cửa thành công nốt giai đoạn 3 là cao. Nhưng cũng tương tự, cuối năm mới xong thì chỉ để tiêm vét, và dự phòng cho tình huống phải tiêm nhắc lại khi có biến thể mới. Cụ nào thích xài hàng nội có thể đợi, em tin Nanocovax ổn. Covivac thì thật ra không phải của IVAC mà là do viện Icahn của bọn Mount Sinai nghiên cứu, mình chỉ đưa về sx ở quy mô công nghiệp thôi, chính là chuyển giao công nghệ đấy (cùng tham gia có đh Mahidol của Thái Lan, cũng đang thử nghiệm lâm sàng loại này bên Thái).

Trước mắt sẽ phải trông vào vaccine nhập. Đã có AZ từ 2 nguồn, sắp tới có thể thêm Pfizer và Sputnik.
 
Chỉnh sửa cuối:

kienvinh

Xe lăn
Biển số
OF-115035
Ngày cấp bằng
1/10/11
Số km
12,044
Động cơ
540,373 Mã lực
Nhật có công nghệ, WHO có quyền cấp phép.

Phải có 2 ông đấy thì vaccine Việt Nam mới ra lò được.
Công nghệ ấy là công nghệ cụ thể gì, bác bật mí được không?

Theo tôi đọc trên báo Nhật (tiếng Anh) thì Nhật tự nhận lạc hậu 20 năm so với phương tây khi nói về công nghệ sản xuất vắc xin.
 

vnposh

Xe điện
Biển số
OF-412393
Ngày cấp bằng
23/3/16
Số km
4,807
Động cơ
270,604 Mã lực
Công nghệ ấy là công nghệ cụ thể gì, bác bật mí được không?

Theo tôi đọc trên báo Nhật (tiếng Anh) thì Nhật tự nhận lạc hậu 20 năm so với phương tây khi nói về công nghệ sản xuất vắc xin.
Còn báo ta thì khẳng định là mRNA: "Đây là công nghệ đã được 2 công ty của Mỹ là Pfizer và Moderna sản xuất vắc xin Covid-19, có hiệu quả bảo vệ hàng đầu."

 

kulv

Xe buýt
Biển số
OF-751672
Ngày cấp bằng
1/12/20
Số km
887
Động cơ
68,870 Mã lực
Còn báo ta thì khẳng định là mRNA: "Đây là công nghệ đã được 2 công ty của Mỹ là Pfizer và Moderna sản xuất vắc xin Covid-19, có hiệu quả bảo vệ hàng đầu."

2 cái khác nhau cụ ơi. Mình đang đàm phán chuyển giao 3 công nghệ khác nhau: viral vector từ Sputnik Nga, DNA từ AnGes Nhật, và mRNA từ Mỹ (thông qua WHO).
 

jazzzzz

Xe lăn
Biển số
OF-90108
Ngày cấp bằng
29/3/11
Số km
11,899
Động cơ
1,333,403 Mã lực
Ca này căng, Sales bán/giao hàng cho các tạp hoá, một ngày tiếp xúc tầm 30-40 tạp hoá.
C78F291E-0AF5-46FA-BE2C-638F2664CC62.jpeg
 
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top