- Biển số
- OF-705565
- Ngày cấp bằng
- 26/10/19
- Số km
- 224
- Động cơ
- 94,440 Mã lực
Cụ đi ngoài đường thấy đống xxx thù lù đấy thì nên tránh ra thôi.Tôi phải đăng ký vào otofun để nói tôi phản đối cái nhận xét này của bác.
Cụ đi ngoài đường thấy đống xxx thù lù đấy thì nên tránh ra thôi.Tôi phải đăng ký vào otofun để nói tôi phản đối cái nhận xét này của bác.
Cụ có muốn dìm hay ko thì cũng chẳng có ý nghĩa, tác động gì đến "cái tài" của người khác cả, tương xứng hay ko thì vẫn .... thời gian sẽ tự trả lời chứ ko phải cụ.Nói đến đây không phải em dìm TCS , vì thẳng thắn mà nói , ông thực sự rất tài năng tuy nhiên cái tài của ông vẫn chưa tương xứng với danh tiếng mà ông có .Đơn giản chỉ như vậy !! Chào bác .
Đọc đến đây em chợt hiểu rằng tại sao lại có phong trào dìm nhạc TCS.Nói đến đây không phải em dìm TCS , vì thẳng thắn mà nói , ông thực sự rất tài năng tuy nhiên cái tài của ông vẫn chưa tương xứng với danh tiếng mà ông có .Đơn giản chỉ như vậy !! Chào bác .
Đoạn trên cùng của cụ em hoàn toàn đồng ý tuy nhiên có 1 thực tế không thể phủ nhận rằng nghệ thuật nói chung và âm nhạc nói riêng luôn có 1 nhưng trường phái hay thể loại không đại trà, yêu cầu phải có trình độ cảm thụ nhất định mới thấm được. Vì vậy tuy chúng ta không chê gout của bất kì ai nhưng cũng k nên đánh đồng: nhạc nào cũng là nhạc. Nhạc Đàm Vĩnh Heo, Ưng Hoàng Phốc, Duy Mạnh....1 thời gian nữa chả ai biết là nhạc gì nhưng những Mozart, Gounod, Schubert thì còn mãi. Chính vì lí do trên mà luôn có nhìn nhận khác nhau giữa giới chuyên môn và giới phổ thông với cùng 1 tác phẩm cho dù đó là tranh, là phim điện ảnh hay 1 bản nhạc. Cũng không thể giải thích theo kiểu “đám đông nghe thì nghĩa là có giá tri” vì còn phải loại trừ trường hợp toàn bộ đám đông ấy ít giá trị Đám đông cụ nói rất thích Khá Bảnh đấy cụ, vậy Khá Bảnh giá trị? Tóm lại em ủng hộ cụ 2 tay về việc tôn trọng gout của cá nhân nhưng không có chuyện đánh đồng tất cả, vàng thau lẫn lộn được. Nụ cười, ánh mắt của bác grab nghe nhạc vàng hoặc động tác vung vẩy của cậu choai choai nghe Châu Việt Cường so với khoảng lặng thích thú của anh trí thức nghe 1 đoạn Vivaldi đều đáng được tôn trọng như nhau vì nó là cái đích cuối cùng âm nhạc mang lại: CẢM XÚC!"Người nghe Nam hay Bắc mọi thời cũng chẳng ngu dốt đến độ nghe bằng miệng người khác" / "Với thời gian, mọi thứ đều sẽ tự khắc sắp đặt đâu về đó hết!"
2 ý trên gắn liền với nhau. Mang "ông hoàng nhạc việt" ra làm ví dụ là ko đủ cơ sở để phản bác ý trên.
1- Danh hiệu "Ông hoàng/ Bà Chúa/ Diva, v.v... " ở VN bây giờ ai cũng biết chỉ là của 1 số phóng viên viết bài cho báo lá cải, showbiz đặt ra. Có ít nhất 1 tạp chí chuyên ngành/ tổ chức quốc tế/giáo dục âm nhạc uy tín nào trong và ngoài nước thừa nhận những "tước hiệu" đó chưa? Còn đám đông thích nghe "ông hoàng" đó, muốn coi ai là "ông hoàng" đó là quyền của họ, cụ cũng ko có quyền phỉ báng họ là ngu dốt. Hay như nhạc "bolero" cũng thế thôi. Một khi nhạc/ cs có công chúng muốn nghe, thích nghe tức là nó phải có 1 giá trị nhất định, ko ai có quyền phủ nhận gout của người khác, bắt người kháci phải nghe "opera, symphony..." thì mới coi là "có trình độ thưởng thức"!
2. Yếu tố thời gian: Thời gian dc coi là "có chỗ đứng lâu dài" tạm coi là ca sĩ/ nhạc sĩ có chỗ đứng trong lòng khán giả ít nhất từ 2-3 thế hệ trở lên (khoảng 30 năm). Sau ít nhất 20-30 năm nữa lúc đó "Ông Hoàng nhạc V" có còn là ông hoàng ko, lúc đó ta sẽ bàn tiếp.
Cụ ko nên đánh tráo khái niệm, đưa ra tiêu chuẩn kép. Đã nâng bi là nâng bi, bất kể là nhạc đỏ hay nhạc vàng!
Bọn Nhật chúng nó cũng chả tới mức cuồng.Nghe nói bọn Nhật Bổn 1 thời cuồng nhạc TCS, thảo nào tự tử nhiều ... haizz .
E hoàn toàn đồng ý vs cụ, trong này thớt về "nhạc" TCS nên e bàn về Ca khúc TCS thuộc dòng ca khúc đại chúng (popular music) thôi. Từ Văn Cao, Phạm Duy, TCS,,,, đều thuộc dòng ca khúc đại chúng. Mà đã là ca khúc đại chúng thì yếu tố "đại chúng" ko thể ko tính đến. Bản thân việc dùng chữ "nhạc Việt" cho mảng ca khúc đại chúng VN đã là sai rồi.Đoạn trên cùng của cụ em hoàn toàn đồng ý tuy nhiên có 1 thực tế không thể phủ nhận rằng nghệ thuật nói chung và âm nhạc nói riêng luôn có 1 nhưng trường phái hay thể loại không đại trà, yêu cầu phải có trình độ cảm thụ nhất định mới thấm được. Vì vậy tuy chúng ta không chê gout của bất kì ai nhưng cũng k nên đánh đồng: nhạc nào cũng là nhạc. Nhạc Đàm Vĩnh Heo, Ưng Hoàng Phốc, Duy Mạnh....1 thời gian nữa chả ai biết là nhạc gì nhưng những Mozart, Gounod, Schubert thì còn mãi. Chính vì lí do trên mà luôn có nhìn nhận khác nhau giữa giới chuyên môn và giới phổ thông với cùng 1 tác phẩm cho dù đó là tranh, là phim điện ảnh hay 1 bản nhạc. Cũng không thể giải thích theo kiểu “đám đông nghe thì nghĩa là có giá tri” vì còn phải loại trừ trường hợp toàn bộ đám đông ấy ít giá trị Đám đông cụ nói rất thích Khá Bảnh đấy cụ, vậy Khá Bảnh giá trị? Tóm lại em ủng hộ cụ 2 tay về việc tôn trọng gout của cá nhân nhưng không có chuyện đánh đồng tất cả, vàng thau lẫn lộn được. Nụ cười, ánh mắt của bác grab nghe nhạc vàng hoặc động tác vung vẩy của cậu choai choai nghe Châu Việt Cường so với khoảng lặng thích thú của anh trí thức nghe 1 đoạn Vivaldi đều đáng được tôn trọng như nhau vì nó là cái đích cuối cùng âm nhạc mang lại: CẢM XÚC!
Nhạc TCS được người dân nghe thôi, từ góc độ nhà nước thì cả VNCH lẫn VNDCCH đều ghétĐọc đến đây em chợt hiểu rằng tại sao lại có phong trào dìm nhạc TCS.
Ổng không có bất cứ một danh hiệu nào được Nhà Nước phong tặng. Trong khi NSND, NSƯT như lợn con... mà nhiều người trong số đó không có nổi một sáng tác ra hồn.
All: trong thớt này, chưa thấy có ai tôn trọng cụ Sơn, thích nhạc Cụ Sơn nói rằng phải đủ trình độ mới nghe được... bla bla. Mà chỉ thấy bị các cụ bỉ bôi nhạc Trịnh nhét những chữ đó vào mồm. Chơi thế là không đẹp!
Cụ viết dài quá.Rốt cuộc bác trả lời nó không khớp với ý em muốn nói vì bác không hiểu em nói gì cả / Ở trên bác nói ""Người nghe Nam hay Bắc mọi thời cũng chẳng ngu dốt đến độ nghe bằng miệng người khác"" thì em dùng lập luận và bằng chứng của em để chứng minh rằng "Người nghe Nam hay Bắc mọi thời đa số nghe bằng miệng người khác " và em nói là có bằng chứng !!!! Bác đọc không hiểu nên bác lái đi lung tung . Bác cứ chú tâm vào trực diện vấn đề đi bác .
Còn việc em đưa ông Văn Cao vào , là bằng chứng cụ thể cho bác thấy rằng: VIỆC CẤM 1 VÀI BÀI HÁT CỦA 1 NHẠC SĨ NÀO ĐÓ KHÔNG CÓ NGHĨA LÀ NHẠC SĨ ĐÓ KHÔNG THỂ ĐƯỢC NÂNG BI . Em viết rất rõ ràng chứ không có đánh tráo khái niệm gì đây cả. Tại vì bác nói " một số bài của TCS vẫn bị cấm => ông không được chính quyền nâng bi ". Nên em dùng bằng chứng này chứng minh lời nói của Bác là không chính xác .
Và em cũng không có ép ai nghe nhạc theo em . Bác mới chính là người đánh tráo khái niệm . Ví dụ về Ông Hoàng Nhạc Việt mà em đưa ra là để chứng minh câu nói của bác , bác nói :"Người nghe Nam hay Bắc mọi thời cũng chẳng ngu dốt đến độ nghe bằng miệng người khác" Thực tế nó ngược lại hoàn toàn . Em và bác hay 1 số người ở đây không thể đại diện cho thị hiếu của hơn 90 triệu người VN được , Bác hiểu không ?
Vì thực tế , có rất nhiều người nhìn vào danh tiếng Ông Hoàng Nhạc Việt và sự nổi tiếng để nghe ĐVH mà không quan tâm tới giọng hát , trong đó có cả người thân và bạn bè em . Bằng chứng cụ thể đó bác !!!! Nếu họ thích nghe thật , thì em chả nói làm gì nhưng họ lại nghe nhạc theo kiểu adua !!! Và đúng ra em cũng chả nói làm gì luôn , họ adua là việc của họ . Em không bao giờ bắt ai phải giống em . Bác hiểu không ? Nhưng bác nói ""Người nghe Nam hay Bắc mọi thời cũng chẳng ngu dốt đến độ nghe bằng miệng người khác"" thì em phải dùng bằng chứng chứng minh lời bác là sai , vì người VN thích nghe nhạc theo kiểu phong trào . Bằng chứng em đưa ra , cốt chỉ để bác thấy ""Người nghe Nam hay Bắc mọi thời rất hay nghe bằng miệng người khác" Bác hiểu không ? Em không có bắt ai giống em cả !!
Ngôn ngữ Việt Nam có nhiều đại từ nhân xưng ( mối quan hệ con người ) , giới từ thì tùy tiện ,giáo dục thì nhồi sọ có định hướng ,điều đó làm con người ta dần dà mất tư duy phản biện , tranh luận thì thường lợi dụng cảm xúc và đi lạc đề . Tập tranh luận logic nhân quả đi bác .!!
Cứ đưa ra bằng chứng chứng minh ""Người nghe Nam hay Bắc mọi thời cũng chẳng ngu dốt đến độ nghe bằng miệng người khác" là đúng / Nếu bác đưa ra bằng chứng được thì em sai , bác không đưa ra được là em đúng , chỉ vậy thôi chứ có gì mất công .
Còn về thời gian có chứng minh được hết sự tài năng của 1 nhạc sĩ hay không thì bác cứ chứng minh đi . Bác đưa ra bằng chứng được có nghĩa là bác đúng / em sai và ngược lại . Chứ có gì đâu mà đi lòng vòng mất công rứa bác
Khi người ta đã đủ từng trải thì khó Bị Lừa hơnNhạc Trịnh bây giờ em chỉ nghe được vài bài, còn thờì trẻ trâu thì nghe suốt
Phân tích "cơ chế cảm thụ" âm nhạc rất hay, cảm ơn bác!Âm nhạc có ngôn ngữ riêng của nó là cách kết hợp các cấu trúc âm thanh để thành âm nhạc. Âm thanh chỉ là các nốt và âm vực chứ léo phải là lời hát, vì lời hát tuy cũng là âm thanh nhưng lại có nghĩa, vì vậy không tính là âm thanh được, mà tính là văn học. Khi văn học kết hợp với âm thanh ví dụ nhạc hát, thì gọi là hát thơ hoặc ngâm thơ hoặc hát opera, hoặc hát aria, ca khúc, hát rock etc. Còn khi chỉ có âm thanh thuần túy kết hợp 1 cách nghệ thuật, thì gọi là âm nhạc đúng nghĩa. Đỉnh cao của âm nhạc đúng nghĩa là nhạc hàn lâm, tức là classic symphony.
Cảm xúc có thể nảy sinh từ âm nhạc thuần túy đúng nghĩa hoặc nhạc kết hợp có lời. Nhưng khi cảm xúc có được từ âm nhạc không có lời, thì người có được cảm xúc ấy là sâu sắc hơn rất rất nhiều so với người nảy sinh cảm xúc nghe nhạc có cả lời. Bời có lời thì bị ảnh hưởng bởi ý nghĩa của lời, mà lời thì đích thị không phải là âm nhạc (hoặc chỉ là một phần của âm nhạc nếu lời được hát).
Thế bác có phân biệt được chất giọng nào nhiều người có và chất giọng nào rất ít người có hay không ? Nếu bác phân biệt được thì bác sẽ quý cái nào hơn ?Không biết cụ thần tượng KL ra sao chứ với cái tai trâu của em thì chất giọng ấy xứng đáng đi hát ở các quán nước chè ợ
Em chưa có chê nhạc Trịnh câu nào. Cụ kết luận vội thế.Đọc đến đây em chợt hiểu rằng tại sao lại có phong trào dìm nhạc TCS.
Ổng không có bất cứ một danh hiệu nào được Nhà Nước phong tặng. Trong khi NSND, NSƯT như lợn con... mà nhiều người trong số đó không có nổi một sáng tác ra hồn.
All: trong thớt này, chưa thấy có ai tôn trọng cụ Sơn, thích nhạc Cụ Sơn nói rằng phải đủ trình độ mới nghe được... bla bla. Mà chỉ thấy bị các cụ bỉ bôi nhạc Trịnh nhét những chữ đó vào mồm. Chơi thế là không đẹp!
DạThế bác có phân biệt được chất giọng nào nhiều người có và chất giọng nào rất ít người có hay không ? Nếu bác phân biệt được thì bác sẽ quý cái nào hơn ?
Thân tàn ma dại trong âm nhạc, phỏng cụ. Em thấy nhạc TCS nó giống y chang cái đất Huế, tù túng - ẩm ưới - trì trệ - buồn thảm - mông muội & âm khí ngập tràn.Em nốc diệu, nói to, đi nhiều, thích mưa, tuyền xơi gái mông to ngực đầy, nghe nhạc không lời và dàn nhạc là chính...
20 năm nay em cho Sơn nghẹo là 1 tay bệnh hoạn, hèn yếu và cơ hội,