[Funland] Toàn văn tuyên bố của Mỹ về Biển Đông

NNS

Xe ngựa
Biển số
OF-4688
Ngày cấp bằng
12/5/07
Số km
29,749
Động cơ
520,029 Mã lực
Nó tự do đi lại ở Biển đông có nghĩa là Tàu không ngông nghênh làm mưa làm gió ngoài đó được và chắc mình cũng không phải đọc tin "tàu lạ" đâm chìm tàu cá của mình suốt ngày nữa cụ ơi ( bọn nó muốn bắt nạt mình cũng phải nể chốn công cộng đông người phỏng cụ).
Thế nên tin của Mỹ không phải là tốt mà là quá tốt cho VN - tất nhiên là với người BN yêu nước thực sự. Còn cái bọn cứ cậy vào 16 chữ vàng, tự ru ngủ nhân dân và xem việc đâm chìm tàu ngoài khơi, dân chết.. là chả vấn đề gì ... thì là chuyện khác !
Đừng mơ mộng pha lẫn lạc quan, Mẽo lẫn khựa cũng chả thằng éo nào tử tế hay ủng hộ mình hết, nó chỉ vì lợi ích của nó mà thôi. Cơ mà nói gì thì nói, giữa 2 thằng đó thì dù sao chơi với thăng Mẽo, nó cũng mất dạy 1 cách .... tốn tiền hơn:))
 

pikapika

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-712897
Ngày cấp bằng
10/1/20
Số km
268
Động cơ
87,290 Mã lực
Tuổi
44
Thấy bảo nhân dịp này các trang như Com com vốn chống Mỹ bị đóng cửa luôn. Ngồi đợi còm phân loại nick xem sao.
 

taplai2012

Xe ngựa
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-150015
Ngày cấp bằng
21/7/12
Số km
27,533
Động cơ
512,491 Mã lực
Đưa tin thì đưa cho đầy đủ, đừng cắt xén lung tung. Đoạn văn đó đây:
"As Beijing has failed to put forth a lawful, coherent maritime claim in the South China Sea, the United States rejects any PRC claim to waters beyond a 12-nautical mile territorial sea derived from islands it claims in the Spratly Islands (without prejudice to other states’ sovereignty claims over such islands). As such, the United States rejects any PRC maritime claim in the waters surrounding Vanguard Bank (off Vietnam), Luconia Shoals (off Malaysia), waters in Brunei’s EEZ, and Natuna Besar (off Indonesia). Any PRC action to harass other states’ fishing or hydrocarbon development in these waters – or to carry out such activities unilaterally – is unlawful. "

Link chính thức đây:

Báo đêm hay báo ngày giờ lũ nó cũng cuốn trôi mất lão rồi cụ à. Chấp làm gì :))
 
Chỉnh sửa cuối:

1.25 ton

Xe điện
Biển số
OF-390227
Ngày cấp bằng
3/11/15
Số km
4,014
Động cơ
523,923 Mã lực
Thấy cụ coment lịch sự, em cũng tiếp nốt cụ. Ngôn ngữ ngoại giao nó là như vậy, nhưng sợ nhiều con bò cố tình không hiểu nên bộ quốc phòng mẽo nó căn cứ vào đấy nói thẳng luôn là công nhận yêu sách của tàu với Trường Sa, nhưng phản đối yêu sách ngoài 12 hải lý.
Screenshot_2020-07-17-21-09-09-995_com.yandex.browser.jpg
Trang lá cải này của Bộ quốc phòng Mẽo? .🤣🤣🤣🤣.
"American Military News, founded by Kellen Giuda, is one of the most read military and foreign affairs news outlets in the world."
 

Longp01

Xe tăng
Biển số
OF-479247
Ngày cấp bằng
26/12/16
Số km
1,264
Động cơ
-3,893 Mã lực
Tuổi
50
Méo mó có hơn không, Mỹ đã lên tiếng cũng tốt hơn khi VN đơn độc chống đỡ. E chỉ mong giữ nguyên hiện trạng là may mắn lắm rồi. Hy vọng DOC sẽ sớm được đàm phán để hằng năm không phải tham gia hội té nước.
 

Rong Ruổi

Xe container
Biển số
OF-406230
Ngày cấp bằng
22/2/16
Số km
6,069
Động cơ
1,120,926 Mã lực
Chả biết Mẽo nó muốn nghĩ và làm gì nhưng trước mắt Mẽo nó chõ mõm chửi thằng khựa bẩn là sướng rồi. Còn hơn là nó mặc kệ, đó là việc của chúng mày. Có tiếng nói của thằng cầm đầu TG chả hơn à? Chỉ có mấy thằng ăn mứt khựa mới ko thích và phản bác điều này thôi
 

Reinhard

Xe buýt
Biển số
OF-412894
Ngày cấp bằng
26/3/16
Số km
906
Động cơ
232,170 Mã lực
Tuổi
37
Thấy cụ coment lịch sự, em cũng tiếp nốt cụ. Ngôn ngữ ngoại giao nó là như vậy, nhưng sợ nhiều con bò cố tình không hiểu nên bộ quốc phòng mẽo nó căn cứ vào đấy nói thẳng luôn là công nhận yêu sách của tàu với Trường Sa, nhưng phản đối yêu sách ngoài 12 hải lý.
Trang của cụ trích nói hơi ngắn quá nên cụ hiểu nhầm ạ. Đúng là Mỹ có công nhận (hay đúng hơn là không phản đối) yêu sách của Tàu với quần đảo Trường Sa, nhưng có một cái mở ngoặc đóng ngoặc chú thích bên cạnh là "without prejudice to other states' soverignty claims over such islands" (dịch nôm na là "không ảnh hưởng / thiệt hại đến các yêu sách chủ quyền của các quốc gia khác trên những hòn đảo đó"). Tức là Mỹ cũng chỉ công nhận những hòn đảo của Tàu trong quần đảo mà không đang tranh chấp với quốc gia khác (VN, Phil, Malay, Đài Loan, Malay) thôi ạ (còn số này có bao nhiêu đảo thì em không biết, chưa tìm hiểu kĩ càng). .
 

Hoàng_Trần

Xe tăng
Biển số
OF-596588
Ngày cấp bằng
29/10/18
Số km
1,215
Động cơ
140,722 Mã lực
Tuổi
33
Trang của cụ trích nói hơi ngắn quá nên cụ hiểu nhầm ạ. Đúng là Mỹ có công nhận (hay đúng hơn là không phản đối) yêu sách của Tàu với quần đảo Trường Sa, nhưng có một cái mở ngoặc đóng ngoặc chú thích bên cạnh là "without prejudice to other states' soverignty claims over such islands" (dịch nôm na là "không ảnh hưởng / thiệt hại đến các yêu sách chủ quyền của các quốc gia khác trên những hòn đảo đó"). Tức là Mỹ cũng chỉ công nhận những hòn đảo của Tàu trong quần đảo mà không đang tranh chấp với quốc gia khác (VN, Phil, Malay, Đài Loan, Malay) thôi ạ (còn số này có bao nhiêu đảo thì em không biết, chưa tìm hiểu kĩ càng). .
Làm gì có chuyện công nhận ở đây? Câu đó có nghĩa giả sử tàu chệt tuyên bố chủ quyền ở đá Vành Khăn, Việt Nam cũng tuyên bố chủ quyền ở đá Vành Khăn thì tuyên bố của Mỹ không ảnh hưởng gì tới việc Việt Nam tuyên bố chủ quyền trên đảo đó. Điều đó có nghĩa đây là tranh chấp của các bên. Hoa Kỳ không liên quan trong tranh chấp đó. Nhưng ngoài ra nó cắt đứt cái lưỡi bò của thằng tập cặn bã, mà cái lưỡi bò đó nó chồng lấn lên vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam. Biến vùng biển của Việt Nam không tranh chấp với ai thành ra vùng biển có tranh chấp.
 

Reinhard

Xe buýt
Biển số
OF-412894
Ngày cấp bằng
26/3/16
Số km
906
Động cơ
232,170 Mã lực
Tuổi
37
Làm gì có chuyện công nhận ở đây? Câu đó có nghĩa giả sử tàu chệt tuyên bố chủ quyền ở đá Vành Khăn, Việt Nam cũng tuyên bố chủ quyền ở đá Vành Khăn thì tuyên bố của Mỹ không ảnh hưởng gì tới việc Việt Nam tuyên bố chủ quyền trên đảo đó. Điều đó có nghĩa đây là tranh chấp của các bên. Hoa Kỳ không liên quan trong tranh chấp đó. Nhưng ngoài ra nó cắt đứt cái lưỡi bò của thằng tập cặn bã, mà cái lưỡi bò đó nó chồng lấn lên vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam. Biển vùng biển của Việt Nam không tranh chấp với ai thành ra vùng biển có tranh chấp.
Thì em nói y hệt như cụ mà, đâu có khác đâu? Em nói thế này mà "Tức là Mỹ cũng chỉ công nhận những hòn đảo của Tàu trong quần đảo mà không đang tranh chấp với quốc gia khác (VN, Phil, Malay, Đài Loan, Malay) thôi ạ". Còn nếu có tranh chấp (Tàu và nước khác, vd như VN Phil Malay Đài Loan) thì tất nhiên không được Mỹ công nhận (đúng hơn là không phản đối) rồi.
 

xecon

Xe điện
Biển số
OF-4527
Ngày cấp bằng
3/5/07
Số km
4,407
Động cơ
1,048,184 Mã lực
Tuổi
54
Thì em nói y hệt như cụ mà, đâu có khác đâu? Em nói thế này mà "Tức là Mỹ cũng chỉ công nhận những hòn đảo của Tàu trong quần đảo mà không đang tranh chấp với quốc gia khác (VN, Phil, Malay, Đài Loan, Malay) thôi ạ". Còn nếu có tranh chấp (Tàu và nước khác, vd như VN Phil Malay Đài Loan) thì tất nhiên không được Mỹ công nhận (đúng hơn là không phản đối) rồi.
Cụ nên xem trang chính thức mình post trên đó, xem có công nhận cái gì Ko?
 

td2000

Xe tăng
Biển số
OF-188133
Ngày cấp bằng
3/4/13
Số km
1,614
Động cơ
333,841 Mã lực
Đọc kỹ tuyên bố của Mẽo em hiểu thế này:
- Khựa muốn chiếm tất cả biển Đông, bao gồm cả Trường Sa và Hoàng Sa của Việt Nam.
- Mẽo éo đồng ý, đặc biệt nhấn mạnh phần biển đảo của Phi, mà em cũng éo biết có chồng lấn tí biển nào của Việt Nam hay không.
- Tuyên bố của Mẽo cũng chả nhắc mẹ gì đến 2 quần đảo của mình, thậm chí nếu Khựa chiếm được coi như của Khựa, chỉ bảo là nó được chiếm lãnh hải 12 hải lý, mà cái này chắc chắn là cướp 1 phần biển của Việt Nam rồi, chưa kể mấy hòn đảo nữa.
Tóm tắt như vậy mình lẽ ra phải lên tiếng đính chính chứ nhỉ, nhẽ nào coi Mẽo nói gì cũng đúng.
 

cuong69

Xe tăng
Người OF
Biển số
OF-898
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
1,004
Động cơ
903,918 Mã lực
Thấy ít người đề cập đến nên copy về để bàn luận xem các bên sẽ ứng xử thế nào.

Michael R. Pompeo, Ngoại Trưởng Hoa Kỳ
(Bản dịch: Đại Sứ Quán Mỹ tại Hà Nội)
Hoa Kỳ bảo vệ một khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương tự do và rộng mở. Hôm nay chúng tôi tăng cường chính sách của Hoa Kỳ tại một vùng có tranh chấp, có ý nghĩa sống còn tại khu vực đó – Biển Đông. Chúng tôi tuyên bố: Các yêu sách của Bắc Kinh đối với các nguồn tài nguyên ngoài khơi tại hầu hết Biển Đông, cũng như chiến dịch bắt nạt để kiểm soát các nguồn tài nguyên đó, là hoàn toàn bất hợp pháp.
Tại Biển Đông, chúng tôi mong muốn gìn giữ hòa bình và ổn định, duy trì tự do trên biển theo cách nhất quán với luật pháp quốc tế, duy trì dòng chảy thương mại không bị cản trở, và chống lại bất cứ nỗ lực nào nhằm sử dụng cưỡng ép hoặc vũ lực để giải quyết tranh chấp. Đây là những lợi ích sâu sắc và trường tồn mà chúng tôi chia sẻ với nhiều đồng minh và đối tác của mình, những người từ lâu ủng hộ một trật tự thế giới dựa trên luật lệ.

Những lợi ích chung này đã gặp phải sự đe dọa chưa từng thấy từ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (Trung Quốc). Bắc Kinh sử dụng sự hăm dọa nhằm làm suy yếu quyền chủ quyền của các quốc gia ven biển ở Đông Nam Á, bắt nạt họ trong vấn đề tài nguyên ngoài khơi, khẳng định sự thống trị đơn phương và thay thế luật pháp quốc tế bằng “chân lý thuộc về kẻ mạnh”. Phương pháp tiếp cận này của Bắc Kinh đã được thể hiện rõ trong nhiều năm. Năm 2010, Bộ trưởng Ngoại giao của Trung Quốc khi đó là ông Dương Khiết Trì đã tuyên bố với những người đồng cấp ASEAN rằng “Trung Quốc là một nước lớn và các quốc gia khác là nước nhỏ và đó là sự thật.” Thế kỷ 21 không có chỗ cho thế giới quan đầy dã tâm của Trung Quốc.
Trung Quốc không có căn cứ pháp lý nào để đơn phương áp đặt ý chí của họ lên khu vực. Bắc Kinh đã không đưa ra cơ sở pháp lý rõ ràng nào cho yêu sách “đường lưỡi bò” ở Biển Đông kể từ họ khi chính thức công bố vào năm 2009. Trong một phán quyết được đồng thuận ngày 12 Tháng Bảy 2016, Tòa Trọng tài được thành lập theo Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 – mà Trung Quốc là một thành viên – đã bác bỏ các yêu sách hàng hải của Trung Quốc vì không có căn cứ dựa trên luật pháp quốc tế. Tòa Trọng tài đứng về phía Philippines, bên đưa vụ việc lên Tòa Trọng tài, trong hầu hết các yêu sách của nước này.
Như Hoa Kỳ từng tuyên bố, và theo Công ước, phán quyết của Tòa Trọng tài là cuối cùng và mang tính ràng buộc về pháp lý với cả hai bên. Hôm nay chúng tôi đưa ra lập trường của Hoa Kỳ về các yêu sách hàng hải của Trung Quốc tại Biển Đông với phán quyết của Tòa Trọng tài. Cụ thể:
  • Trung Quốc không thể khẳng định một cách hợp pháp một yêu sách hàng hải – bao gồm bất cứ vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) nào từ Bãi Scarborough và Quần đảo Trường Sa – khi so với Philippines trong các khu vực mà Tòa Trọng tài đã phán quyết là nằm trong EEZ hoặc thềm lục địa của Philippines. Hành động quấy rối của Bắc Kinh đối với các hoạt động đánh bắt cá và phát triển năng lượng ngoài khơi của Philippines trong các khu vực đó, cũng như bất cứ hành động đơn phương nào của Trung Quốc nhằm khai thác các nguồn tài nguyên này, là bất hợp pháp. Theo phán quyết có tính ràng buộc về pháp lý của Tòa Trọng tài, Trung Quốc không có yêu sách lãnh thổ hay hàng hải hợp pháp nào đối với Đá Vành Khăn hay Bãi Cỏ Mây, cả hai nằm hoàn toàn trong quyền chủ quyền và quyền tài phán của Philippines, và Bắc Kinh cũng không có yêu sách lãnh thổ hay hàng hải nào được tạo ra từ những cấu trúc này.
  • Do Bắc Kinh không thể đưa ra một yêu sách hàng hải hợp pháp, rõ ràng tại Biển Đông, Hoa Kỳ bác bỏ bất cứ yêu sách nào của Trung Quốc đối với các vùng biển nằm ngoài lãnh hải 12 hải lý tính từ các đảo mà Trung Quốc đưa ra yêu sách tại Quần đảo Trường Sa (mà không phương hại đến yêu sách chủ quyền của các quốc gia khác đối với các đảo đó). Vì thế, Hoa Kỳ bác bỏ bất kỳ yêu sách hàng hải nào của Trung Quốc đối với các vùng biển xung quanh Bãi Tư Chính (ngoài khơi Việt Nam), Cụm bãi Luconia (ngoài khơi Malaysia), vùng biển thuộc EEZ của Brunei và Natuna Besar (ngoài khơi Indonesia). Bất cứ hành động nào của Trung Quốc nhằm quấy rối hoạt động đánh bắt cá hay phát triển dầu khí của các quốc gia khác trong những vùng biển này – hay đơn phương thực hiện các hành động đó – đều là bất hợp pháp.
    • Trung Quốc không có yêu sách lãnh thổ hay hàng hải hợp pháp nào đối với (hay bắt nguồn từ) Bãi ngầm James, một cấu trúc chìm hoàn toàn cách Malaysia chỉ 50 hải lý và cách bờ biển Trung Quốc khoảng 1,000 hải lý. Bãi ngầm James thường được nhắc đến trong hoạt động tuyên truyền của Trung Quốc là “lãnh thổ cực nam của Trung Quốc”. Luật pháp quốc tế rất rõ ràng: một cấu trúc dưới nước như Bãi ngầm James không thể được bất cứ quốc gia nào tuyên bố chủ quyền và không thể tạo ra các vùng hàng hải. Bãi ngầm James (nằm cách mặt nước khoảng 20 mét) không phải và chưa bao giờ là lãnh thổ của Trung Quốc, và Bắc Kinh không thể khẳng định bất cứ quyền hàng hải hợp pháp nào từ đó.
  • Thế giới sẽ không cho phép Bắc Kinh coi Biển Đông như đế chế hàng hải của riêng mình. Hoa Kỳ ủng hộ các đồng minh và đối tác của chúng tôi tại Đông Nam Á trong việc bảo vệ quyền chủ quyền của họ đối với các nguồn tài nguyên ngoài khơi, thống nhất với các quyền và nghĩa vụ của họ theo luật pháp quốc tế. Chúng tôi ủng hộ cộng đồng quốc tế trong việc bảo vệ tự do trên biển và tôn trọng chủ quyền, và bác bỏ bất cứ đòi hỏi nào nhằm áp đặt “chân lý thuộc về kẻ mạnh” ở Biển Đông hoặc ở khu vực rộng lớn hơn.
Em đánh dấu để đọc ạ
 

QD1211

Xe tải
Biển số
OF-430213
Ngày cấp bằng
16/6/16
Số km
476
Động cơ
218,974 Mã lực
em hiểu đại khái thế này đúng ko các cụ : TQ coi biển đông là ao nhà họ nhưng Mỹ bảo đếch phải
 

td2000

Xe tăng
Biển số
OF-188133
Ngày cấp bằng
3/4/13
Số km
1,614
Động cơ
333,841 Mã lực
Bố Mẽo dùng ngôn ngữ ngoại giao, nhưng các con bò thờ Mẽo nói tiếng Việt ngu quá lên nó huỵch toẹt mịa nó ra rồi.
Công nhận chủ quyền của tàu ở Trường Sa nhưng không công nhận yêu sách ngoài 12 hải lý.
Screenshot_2020-07-17-21-09-09-995_com.yandex.browser.jpg
Cho nên như em đã nói ở trên, bọn Mẽo chả ủng hộ mình cái méo gì cả, nó chỉ đảm bảo đường hàng hải của nó.
Không nên ủng hộ Mẽo thái quá, có ngày đứt tay đấy.
 

QD1211

Xe tải
Biển số
OF-430213
Ngày cấp bằng
16/6/16
Số km
476
Động cơ
218,974 Mã lực
Cho nên như em đã nói ở trên, bọn Mẽo chả ủng hộ mình cái méo gì cả, nó chỉ đảm bảo đường hàng hải của nó.
Không nên ủng hộ Mẽo thái quá, có ngày đứt tay đấy.
bác muốn Mẽo ủng hộ ntn vậy
 

D nâu

Xe điện
Biển số
OF-89405
Ngày cấp bằng
22/3/11
Số km
4,077
Động cơ
496,748 Mã lực
Thấy ít người đề cập đến nên copy về để bàn luận xem các bên sẽ ứng xử thế nào.

Michael R. Pompeo, Ngoại Trưởng Hoa Kỳ
(Bản dịch: Đại Sứ Quán Mỹ tại Hà Nội)
Hoa Kỳ bảo vệ một khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương tự do và rộng mở. Hôm nay chúng tôi tăng cường chính sách của Hoa Kỳ tại một vùng có tranh chấp, có ý nghĩa sống còn tại khu vực đó – Biển Đông. Chúng tôi tuyên bố: Các yêu sách của Bắc Kinh đối với các nguồn tài nguyên ngoài khơi tại hầu hết Biển Đông, cũng như chiến dịch bắt nạt để kiểm soát các nguồn tài nguyên đó, là hoàn toàn bất hợp pháp.
Tại Biển Đông, chúng tôi mong muốn gìn giữ hòa bình và ổn định, duy trì tự do trên biển theo cách nhất quán với luật pháp quốc tế, duy trì dòng chảy thương mại không bị cản trở, và chống lại bất cứ nỗ lực nào nhằm sử dụng cưỡng ép hoặc vũ lực để giải quyết tranh chấp. Đây là những lợi ích sâu sắc và trường tồn mà chúng tôi chia sẻ với nhiều đồng minh và đối tác của mình, những người từ lâu ủng hộ một trật tự thế giới dựa trên luật lệ.

Những lợi ích chung này đã gặp phải sự đe dọa chưa từng thấy từ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (Trung Quốc). Bắc Kinh sử dụng sự hăm dọa nhằm làm suy yếu quyền chủ quyền của các quốc gia ven biển ở Đông Nam Á, bắt nạt họ trong vấn đề tài nguyên ngoài khơi, khẳng định sự thống trị đơn phương và thay thế luật pháp quốc tế bằng “chân lý thuộc về kẻ mạnh”. Phương pháp tiếp cận này của Bắc Kinh đã được thể hiện rõ trong nhiều năm. Năm 2010, Bộ trưởng Ngoại giao của Trung Quốc khi đó là ông Dương Khiết Trì đã tuyên bố với những người đồng cấp ASEAN rằng “Trung Quốc là một nước lớn và các quốc gia khác là nước nhỏ và đó là sự thật.” Thế kỷ 21 không có chỗ cho thế giới quan đầy dã tâm của Trung Quốc.
Trung Quốc không có căn cứ pháp lý nào để đơn phương áp đặt ý chí của họ lên khu vực. Bắc Kinh đã không đưa ra cơ sở pháp lý rõ ràng nào cho yêu sách “đường lưỡi bò” ở Biển Đông kể từ họ khi chính thức công bố vào năm 2009. Trong một phán quyết được đồng thuận ngày 12 Tháng Bảy 2016, Tòa Trọng tài được thành lập theo Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 – mà Trung Quốc là một thành viên – đã bác bỏ các yêu sách hàng hải của Trung Quốc vì không có căn cứ dựa trên luật pháp quốc tế. Tòa Trọng tài đứng về phía Philippines, bên đưa vụ việc lên Tòa Trọng tài, trong hầu hết các yêu sách của nước này.
Như Hoa Kỳ từng tuyên bố, và theo Công ước, phán quyết của Tòa Trọng tài là cuối cùng và mang tính ràng buộc về pháp lý với cả hai bên. Hôm nay chúng tôi đưa ra lập trường của Hoa Kỳ về các yêu sách hàng hải của Trung Quốc tại Biển Đông với phán quyết của Tòa Trọng tài. Cụ thể:
  • Trung Quốc không thể khẳng định một cách hợp pháp một yêu sách hàng hải – bao gồm bất cứ vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) nào từ Bãi Scarborough và Quần đảo Trường Sa – khi so với Philippines trong các khu vực mà Tòa Trọng tài đã phán quyết là nằm trong EEZ hoặc thềm lục địa của Philippines. Hành động quấy rối của Bắc Kinh đối với các hoạt động đánh bắt cá và phát triển năng lượng ngoài khơi của Philippines trong các khu vực đó, cũng như bất cứ hành động đơn phương nào của Trung Quốc nhằm khai thác các nguồn tài nguyên này, là bất hợp pháp. Theo phán quyết có tính ràng buộc về pháp lý của Tòa Trọng tài, Trung Quốc không có yêu sách lãnh thổ hay hàng hải hợp pháp nào đối với Đá Vành Khăn hay Bãi Cỏ Mây, cả hai nằm hoàn toàn trong quyền chủ quyền và quyền tài phán của Philippines, và Bắc Kinh cũng không có yêu sách lãnh thổ hay hàng hải nào được tạo ra từ những cấu trúc này.
  • Do Bắc Kinh không thể đưa ra một yêu sách hàng hải hợp pháp, rõ ràng tại Biển Đông, Hoa Kỳ bác bỏ bất cứ yêu sách nào của Trung Quốc đối với các vùng biển nằm ngoài lãnh hải 12 hải lý tính từ các đảo mà Trung Quốc đưa ra yêu sách tại Quần đảo Trường Sa (mà không phương hại đến yêu sách chủ quyền của các quốc gia khác đối với các đảo đó). Vì thế, Hoa Kỳ bác bỏ bất kỳ yêu sách hàng hải nào của Trung Quốc đối với các vùng biển xung quanh Bãi Tư Chính (ngoài khơi Việt Nam), Cụm bãi Luconia (ngoài khơi Malaysia), vùng biển thuộc EEZ của Brunei và Natuna Besar (ngoài khơi Indonesia). Bất cứ hành động nào của Trung Quốc nhằm quấy rối hoạt động đánh bắt cá hay phát triển dầu khí của các quốc gia khác trong những vùng biển này – hay đơn phương thực hiện các hành động đó – đều là bất hợp pháp.
    • Trung Quốc không có yêu sách lãnh thổ hay hàng hải hợp pháp nào đối với (hay bắt nguồn từ) Bãi ngầm James, một cấu trúc chìm hoàn toàn cách Malaysia chỉ 50 hải lý và cách bờ biển Trung Quốc khoảng 1,000 hải lý. Bãi ngầm James thường được nhắc đến trong hoạt động tuyên truyền của Trung Quốc là “lãnh thổ cực nam của Trung Quốc”. Luật pháp quốc tế rất rõ ràng: một cấu trúc dưới nước như Bãi ngầm James không thể được bất cứ quốc gia nào tuyên bố chủ quyền và không thể tạo ra các vùng hàng hải. Bãi ngầm James (nằm cách mặt nước khoảng 20 mét) không phải và chưa bao giờ là lãnh thổ của Trung Quốc, và Bắc Kinh không thể khẳng định bất cứ quyền hàng hải hợp pháp nào từ đó.
  • Thế giới sẽ không cho phép Bắc Kinh coi Biển Đông như đế chế hàng hải của riêng mình. Hoa Kỳ ủng hộ các đồng minh và đối tác của chúng tôi tại Đông Nam Á trong việc bảo vệ quyền chủ quyền của họ đối với các nguồn tài nguyên ngoài khơi, thống nhất với các quyền và nghĩa vụ của họ theo luật pháp quốc tế. Chúng tôi ủng hộ cộng đồng quốc tế trong việc bảo vệ tự do trên biển và tôn trọng chủ quyền, và bác bỏ bất cứ đòi hỏi nào nhằm áp đặt “chân lý thuộc về kẻ mạnh” ở Biển Đông hoặc ở khu vực rộng lớn hơn.
Cảm ơm nước Mỹ.
 

Hoàng_Trần

Xe tăng
Biển số
OF-596588
Ngày cấp bằng
29/10/18
Số km
1,215
Động cơ
140,722 Mã lực
Tuổi
33
Đọc kỹ tuyên bố của Mẽo em hiểu thế này:
- Khựa muốn chiếm tất cả biển Đông, bao gồm cả Trường Sa và Hoàng Sa của Việt Nam.
- Mẽo éo đồng ý, đặc biệt nhấn mạnh phần biển đảo của Phi, mà em cũng éo biết có chồng lấn tí biển nào của Việt Nam hay không.
- Tuyên bố của Mẽo cũng chả nhắc mẹ gì đến 2 quần đảo của mình, thậm chí nếu Khựa chiếm được coi như của Khựa, chỉ bảo là nó được chiếm lãnh hải 12 hải lý, mà cái này chắc chắn là cướp 1 phần biển của Việt Nam rồi, chưa kể mấy hòn đảo nữa.
Tóm tắt như vậy mình lẽ ra phải lên tiếng đính chính chứ nhỉ, nhẽ nào coi Mẽo nói gì cũng đúng.
Một tuyên bố như vậy rất có lợi cho VN và các quốc gia ven biển. Mỹ vẫn công nhận vùng đặc quyền kinh tế của các quốc gia ven biển và lên án tàu chệt quấy phá việc khai thác hải sản hoặc khoáng sản ở vùng đặc quyền kinh tế của các quốc gia đó. Ngoài ra việc tranh chấp các đảo là chuyện giữa các nước với nhau, Hoa Kỳ can thiệp vào làm gì? Muốn Mỹ can thiệp thì phải cho Mỹ ăn kẹo chứ khi không nó can thiệp vào làm gì cho mệt.
 

blackhole1

Xe tăng
Biển số
OF-702152
Ngày cấp bằng
29/9/19
Số km
1,952
Động cơ
140,029 Mã lực
Tuổi
38
Cố gắng mà giữ những gì còn lại thôi và đấu tranh cho cái tàu đòi quyền thềm lục địa của mấy cái đảo nhân tạo kia mà thôi .tuyên bố của Mỹ rất có lợi cho Việt Nam ít nhất là vùng bãi Tư Chính và quanh các đảo mà Việt Nam đã mất giữ ngư trường và vùng đặc quyền của Việt Nam như hiện trạng .
 

Kỹ thuật hậu kỳ

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-556622
Ngày cấp bằng
5/3/18
Số km
4,528
Động cơ
198,711 Mã lực
Tuổi
44
Việt Nam bấy lâu nay mong một nước nào ủng hộ bằng mồm mà chưa được? Ví dụ như Nga chả hạn, đồng minh thân thiết, bạn hàng quen thuộc mà nó có nói gì đâu?
Năm xưa Nga nó cũng cho tầu ra mà cụ. Nhưng đi cmn nhầm hướng đâm ra chỗ khác. Giống như người VN mình đi đúng giờ nhưng hay bị nhầm ngày.
 

hat.tieu

Xe lăn
Biển số
OF-124436
Ngày cấp bằng
16/12/11
Số km
14,830
Động cơ
-90,731 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Website
tiengduc.org
Thưown



Sao nó không im lặng mà lại tuyên bố nghiêng về phía Trung Quốc? Trong khi bản thân nó vẫn đang hợp tác với Việt Nam hoạt động thăm dò và khai thác dầu khí trong vùng đặc quyền kinh tế. Khôn như Tin hói à mà thôi.
Chắc cụ nhầm. Quan điểm của Nga là nhất quán với quan điểm của Việt Nam, đó là không Quốc tế hóa vấn đề Biển Đông.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top