[Funland] Toàn văn tuyên bố của Mỹ về Biển Đông

Hoangraptor

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-647751
Ngày cấp bằng
7/5/19
Số km
17,424
Động cơ
291,729 Mã lực

pikapika

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-712897
Ngày cấp bằng
10/1/20
Số km
268
Động cơ
87,290 Mã lực
Tuổi
44
Thưown
Thàng em zai bựa ni thi cự răng ròi?
Dm. Em sợ nhất thàng lịch sử nó lại tin tưởng đặt trách nhiệm sứ mệnh lên đôi vai gày lũ trẻ thơ
Cụ phải hiểu lập trường của Trung Quốc trong vụ kiện Biển Đông là như nào?
Nga ủng hộ lập trường của Trung Quốc trong vụ kiện này không phải là ủng hộ đường lưỡi bò của Trung Quốc.
Hiện chưa có nước lớn nào ủng hộ đường lưỡi bò của Trung Quốc cũng như chẳng nước nào ủng hộ Trường Sa, Hoàng Sa là của Việt Nam cả vì nói thẳng ra chẳng có chứng cứ nào được gọi là "không thể chối cãi" cả, họ đều coi không phải việc của họ.
Trong vụ kiện về biển Đông của Philippines, lập trường của Trung Quốc là Tòa án không có thẩm quyền và tranh chấp cần được giải quyết trên tinh thần thương lượng song phương, các nước không liên quan không được xía vào.
Nga ủng hộ lập trường này không phải vì Trung Quốc mà vì chính họ. Nga cũng có những vùng biển đảo tranh chấp và họ cũng không muốn nước không liên quan xía vào, họ cũng không thích mấy cái toà án Quốc tế.
Sao nó không im lặng mà lại tuyên bố nghiêng về phía Trung Quốc? Trong khi bản thân nó vẫn đang hợp tác với Việt Nam hoạt động thăm dò và khai thác dầu khí trong vùng đặc quyền kinh tế. Khôn như Tin hói à mà thôi.
 

Red2010

Xe điện
Biển số
OF-172598
Ngày cấp bằng
19/12/12
Số km
2,113
Động cơ
363,454 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Mấy page của các cháu nhỏ đang bị đóng hàng loạt. Khổ thế đấy, tự nhiên bị thất sủng.
 

F kun

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-432347
Ngày cấp bằng
24/6/16
Số km
2,615
Động cơ
-82,855 Mã lực
Việt Nam có một nc lớn ủng hộ quan điểm của Việt Nam là ngon rồi. Việt Nam chúng ta bạn bè tốt khắp nơi trên thế giới!
Nước nào ủng hộ quan điểm của VN thế?
Quan điểm của VN: Cả hai quần đảo là của bố mày!
Cụ chỉ xem thằng nào ủng hộ? Dm bọn nó sợ mất quyền đi qua đây, chứ nó ủng hộ ta éo đâu mà hí hửng.
 

baodem

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-363481
Ngày cấp bằng
18/4/15
Số km
1,768
Động cơ
275,441 Mã lực
Cụ đọc hiểu bị sao vậy. Có dòng nào ghi Hoa Kỳ ủng hộ yêu sách đưa ra của TQ về Trường Sa không? Lưu ý chữ đậm: đưa ra yêu sách.
Cụ không theo dõi và đọc kỹ tuyên bố của các bên rồi.
Tàu:
1.khẳng định chủ quyền các đảo Hoàng Sa, Trường Sa, và nhiều đảo khác,
2. khẳng định phạm vi lãnh hải12 hải lý,
3. và thềm lục địa 200 hải lý quanh các đảo này.
Mẽo:
Bác bỏ mọi yêu sách đối với phạm vi Ngoài 12 hải lý xung quanh các đảo trên.
Vậy theo cụ quan điểm của Mẽo có công nhận đảo trên của Tàu không.
 

muoibaconcho

Xe điện
Biển số
OF-22710
Ngày cấp bằng
21/10/08
Số km
4,320
Động cơ
636,103 Mã lực
Cụ không theo dõi và đọc kỹ tuyên bố của các bên rồi.
Tàu:
1.khẳng định chủ quyền các đảo Hoàng Sa, Trường Sa, và nhiều đảo khác,
2. khẳng định phạm vi lãnh hải12 hải lý,
3. và thềm lục địa 200 hải lý quanh các đảo này.
Mẽo:
Bác bỏ mọi yêu sách đối với phạm vi Ngoài 12 hải lý xung quanh các đảo trên.
Vậy theo cụ quan điểm của Mẽo có công nhận đảo trên của Tàu không.
Mẽo ko thể hiện quan điểm về chủ quyền đảo của TQ. Không thể hiện quan điểm thì không thể nói là ủng hộ hay phản đối.
 

cocsku

Xe cút kít
Biển số
OF-29844
Ngày cấp bằng
23/2/09
Số km
16,995
Động cơ
591,104 Mã lực
Việt Nam bấy lâu nay mong một nước nào ủng hộ bằng mồm mà chưa được? Ví dụ như Nga chả hạn, đồng minh thân thiết, bạn hàng quen thuộc mà nó có nói gì đâu?
Không những không nói cho mình mà họ có nhiều lần ủng hộ quan điểm của Tq ở biển đông.
 

QUANG1970

Xì hơi lốp
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
10,921
Động cơ
316,489 Mã lực
Thấy ít người đề cập đến nên copy về để bàn luận xem các bên sẽ ứng xử thế nào.

Michael R. Pompeo, Ngoại Trưởng Hoa Kỳ
(Bản dịch: Đại Sứ Quán Mỹ tại Hà Nội)
Hoa Kỳ bảo vệ một khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương tự do và rộng mở. Hôm nay chúng tôi tăng cường chính sách của Hoa Kỳ tại một vùng có tranh chấp, có ý nghĩa sống còn tại khu vực đó – Biển Đông. Chúng tôi tuyên bố: Các yêu sách của Bắc Kinh đối với các nguồn tài nguyên ngoài khơi tại hầu hết Biển Đông, cũng như chiến dịch bắt nạt để kiểm soát các nguồn tài nguyên đó, là hoàn toàn bất hợp pháp.
Tại Biển Đông, chúng tôi mong muốn gìn giữ hòa bình và ổn định, duy trì tự do trên biển theo cách nhất quán với luật pháp quốc tế, duy trì dòng chảy thương mại không bị cản trở, và chống lại bất cứ nỗ lực nào nhằm sử dụng cưỡng ép hoặc vũ lực để giải quyết tranh chấp. Đây là những lợi ích sâu sắc và trường tồn mà chúng tôi chia sẻ với nhiều đồng minh và đối tác của mình, những người từ lâu ủng hộ một trật tự thế giới dựa trên luật lệ.

Những lợi ích chung này đã gặp phải sự đe dọa chưa từng thấy từ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (Trung Quốc). Bắc Kinh sử dụng sự hăm dọa nhằm làm suy yếu quyền chủ quyền của các quốc gia ven biển ở Đông Nam Á, bắt nạt họ trong vấn đề tài nguyên ngoài khơi, khẳng định sự thống trị đơn phương và thay thế luật pháp quốc tế bằng “chân lý thuộc về kẻ mạnh”. Phương pháp tiếp cận này của Bắc Kinh đã được thể hiện rõ trong nhiều năm. Năm 2010, Bộ trưởng Ngoại giao của Trung Quốc khi đó là ông Dương Khiết Trì đã tuyên bố với những người đồng cấp ASEAN rằng “Trung Quốc là một nước lớn và các quốc gia khác là nước nhỏ và đó là sự thật.” Thế kỷ 21 không có chỗ cho thế giới quan đầy dã tâm của Trung Quốc.
Trung Quốc không có căn cứ pháp lý nào để đơn phương áp đặt ý chí của họ lên khu vực. Bắc Kinh đã không đưa ra cơ sở pháp lý rõ ràng nào cho yêu sách “đường lưỡi bò” ở Biển Đông kể từ họ khi chính thức công bố vào năm 2009. Trong một phán quyết được đồng thuận ngày 12 Tháng Bảy 2016, Tòa Trọng tài được thành lập theo Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 – mà Trung Quốc là một thành viên – đã bác bỏ các yêu sách hàng hải của Trung Quốc vì không có căn cứ dựa trên luật pháp quốc tế. Tòa Trọng tài đứng về phía Philippines, bên đưa vụ việc lên Tòa Trọng tài, trong hầu hết các yêu sách của nước này.
Như Hoa Kỳ từng tuyên bố, và theo Công ước, phán quyết của Tòa Trọng tài là cuối cùng và mang tính ràng buộc về pháp lý với cả hai bên. Hôm nay chúng tôi đưa ra lập trường của Hoa Kỳ về các yêu sách hàng hải của Trung Quốc tại Biển Đông với phán quyết của Tòa Trọng tài. Cụ thể:
  • Trung Quốc không thể khẳng định một cách hợp pháp một yêu sách hàng hải – bao gồm bất cứ vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) nào từ Bãi Scarborough và Quần đảo Trường Sa – khi so với Philippines trong các khu vực mà Tòa Trọng tài đã phán quyết là nằm trong EEZ hoặc thềm lục địa của Philippines. Hành động quấy rối của Bắc Kinh đối với các hoạt động đánh bắt cá và phát triển năng lượng ngoài khơi của Philippines trong các khu vực đó, cũng như bất cứ hành động đơn phương nào của Trung Quốc nhằm khai thác các nguồn tài nguyên này, là bất hợp pháp. Theo phán quyết có tính ràng buộc về pháp lý của Tòa Trọng tài, Trung Quốc không có yêu sách lãnh thổ hay hàng hải hợp pháp nào đối với Đá Vành Khăn hay Bãi Cỏ Mây, cả hai nằm hoàn toàn trong quyền chủ quyền và quyền tài phán của Philippines, và Bắc Kinh cũng không có yêu sách lãnh thổ hay hàng hải nào được tạo ra từ những cấu trúc này.
  • Do Bắc Kinh không thể đưa ra một yêu sách hàng hải hợp pháp, rõ ràng tại Biển Đông, Hoa Kỳ bác bỏ bất cứ yêu sách nào của Trung Quốc đối với các vùng biển nằm ngoài lãnh hải 12 hải lý tính từ các đảo mà Trung Quốc đưa ra yêu sách tại Quần đảo Trường Sa (mà không phương hại đến yêu sách chủ quyền của các quốc gia khác đối với các đảo đó). Vì thế, Hoa Kỳ bác bỏ bất kỳ yêu sách hàng hải nào của Trung Quốc đối với các vùng biển xung quanh Bãi Tư Chính (ngoài khơi Việt Nam), Cụm bãi Luconia (ngoài khơi Malaysia), vùng biển thuộc EEZ của Brunei và Natuna Besar (ngoài khơi Indonesia). Bất cứ hành động nào của Trung Quốc nhằm quấy rối hoạt động đánh bắt cá hay phát triển dầu khí của các quốc gia khác trong những vùng biển này – hay đơn phương thực hiện các hành động đó – đều là bất hợp pháp.
    • Trung Quốc không có yêu sách lãnh thổ hay hàng hải hợp pháp nào đối với (hay bắt nguồn từ) Bãi ngầm James, một cấu trúc chìm hoàn toàn cách Malaysia chỉ 50 hải lý và cách bờ biển Trung Quốc khoảng 1,000 hải lý. Bãi ngầm James thường được nhắc đến trong hoạt động tuyên truyền của Trung Quốc là “lãnh thổ cực nam của Trung Quốc”. Luật pháp quốc tế rất rõ ràng: một cấu trúc dưới nước như Bãi ngầm James không thể được bất cứ quốc gia nào tuyên bố chủ quyền và không thể tạo ra các vùng hàng hải. Bãi ngầm James (nằm cách mặt nước khoảng 20 mét) không phải và chưa bao giờ là lãnh thổ của Trung Quốc, và Bắc Kinh không thể khẳng định bất cứ quyền hàng hải hợp pháp nào từ đó.
  • Thế giới sẽ không cho phép Bắc Kinh coi Biển Đông như đế chế hàng hải của riêng mình. Hoa Kỳ ủng hộ các đồng minh và đối tác của chúng tôi tại Đông Nam Á trong việc bảo vệ quyền chủ quyền của họ đối với các nguồn tài nguyên ngoài khơi, thống nhất với các quyền và nghĩa vụ của họ theo luật pháp quốc tế. Chúng tôi ủng hộ cộng đồng quốc tế trong việc bảo vệ tự do trên biển và tôn trọng chủ quyền, và bác bỏ bất cứ đòi hỏi nào nhằm áp đặt “chân lý thuộc về kẻ mạnh” ở Biển Đông hoặc ở khu vực rộng lớn hơn.
Khà khà, chính vì cái quyết định này của Mẽo mà phía anh bạn 4 tốt nhà chúng ta đương cân nhắc để triển khai sớm các vòng đàm phán mới với các nước có tranh chấp trên cơ sở tôn trọng tối đa quyền lợi của đối tác. Họ cho rằng: thái độ không đứng hẳn về bên nào của các nước ASEAN giúp họ còn dư địa đàm phán và sẵn sàng đi đến thỏa thuận COC - trước khi Mẽo triển khai lực lượng tuần duyên đến Biển Động làm phức tạp thêm tình hình.
Trước sức ép của Mẽo, đường lưỡi bò chính thức cụt!
Dù mạnh miệng (ciểu chiến lang) dưng giới chức tàu đủ tỉnh táo để biết: việc va chạm dẫn đến xung đột với Mẽo - 1 cuốc za hùng mạnh sẽ chỉ mang lại sự diệt vong của chế độ. Họ sẽ tìm cách xuống nước vừa phải để xoa dịu mà không quá mất mặt.
Cụ phải hiểu lập trường của Trung Quốc trong vụ kiện Biển Đông là như nào?
Nga ủng hộ lập trường của Trung Quốc trong vụ kiện này không phải là ủng hộ đường lưỡi bò của Trung Quốc.
Hiện chưa có nước lớn nào ủng hộ đường lưỡi bò của Trung Quốc cũng như chẳng nước nào ủng hộ Trường Sa, Hoàng Sa là của Việt Nam cả vì nói thẳng ra chẳng có chứng cứ nào được gọi là "không thể chối cãi" cả, họ đều coi không phải việc của họ.
Trong vụ kiện về biển Đông của Philippines, lập trường của Trung Quốc là Tòa án không có thẩm quyền và tranh chấp cần được giải quyết trên tinh thần thương lượng song phương, các nước không liên quan không được xía vào.
Nga ủng hộ lập trường này không phải vì Trung Quốc mà vì chính họ. Nga cũng có những vùng biển đảo tranh chấp và họ cũng không muốn nước không liên quan xía vào, họ cũng không thích mấy cái toà án Quốc tế.
Biển đông dậy sóng, đã dăm ngày​
Mỹ phô hạm đội, đặc và dày​
Tàu vội sun vòi, điện vuốt ve​
Việt cũng bày tỏ, chẳng khoanh tay.​
Chủ quyền cương thổ, ngàn năm có
Tàu khựa kế gian, mấy đứa bày
Chung tay gìn giữ, không ngơi nghỉ​
Ngoại giao tranh đấu, thật hăng say!​




 
Chỉnh sửa cuối:

baodem

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-363481
Ngày cấp bằng
18/4/15
Số km
1,768
Động cơ
275,441 Mã lực
Mẽo ko thể hiện quan điểm về chủ quyền đảo của TQ. Không thể hiện quan điểm thì không thể nói là ủng hộ hay phản đối.
Vậy cụ chưa tiếp xúc với cái người ta gọi là ngôn ngữ ngoại giao rồi. Hoặc cụ trả vờ ngây thơ nên hiểu như vậy thôi. Mẽo chỉ phản đối ngoài 12 hải lý, thì trong 12 hải lý và đảo thì tàu thích làm dek gì nó cũng kệ chứ sao.
Em có làm với bọn tư bản vài dự án. Quy định thì phải trình bọn nó phê duyệt, lúc mình trình thì nó gửi công văn ghi là : Không phản đối, thế là làm tiếp thôi.
Dm , hỏi nó sao không dùng từ Chấp Thuận hoặc Phê Duyệt, nó bảo là dùng từ đấy thì nếu sai nó có liên đới, còn dùng từ không phản đối thì trách nhiệm nó nhẹ nhàng hơn.
 

xecon

Xe điện
Biển số
OF-4527
Ngày cấp bằng
3/5/07
Số km
4,405
Động cơ
1,048,184 Mã lực
Tuổi
54
Cụ không theo dõi và đọc kỹ tuyên bố của các bên rồi.
Tàu:
1.khẳng định chủ quyền các đảo Hoàng Sa, Trường Sa, và nhiều đảo khác,
2. khẳng định phạm vi lãnh hải12 hải lý,
3. và thềm lục địa 200 hải lý quanh các đảo này.
Mẽo:
Bác bỏ mọi yêu sách đối với phạm vi Ngoài 12 hải lý xung quanh các đảo trên.
Vậy theo cụ quan điểm của Mẽo có công nhận đảo trên của Tàu không.
Khả năng đọc hiểu có vấn đề
 

muoibaconcho

Xe điện
Biển số
OF-22710
Ngày cấp bằng
21/10/08
Số km
4,320
Động cơ
636,103 Mã lực
Vậy cụ chưa tiếp xúc với cái người ta gọi là ngôn ngữ ngoại giao rồi. Hoặc cụ trả vờ ngây thơ nên hiểu như vậy thôi. Mẽo chỉ phản đối ngoài 12 hải lý, thì trong 12 hải lý và đảo thì tàu thích làm dek gì nó cũng kệ chứ sao.
Em có làm với bọn tư bản vài dự án. Quy định thì phải trình bọn nó phê duyệt, lúc mình trình thì nó gửi công văn ghi là : Không phản đối, thế là làm tiếp thôi.
Dm , hỏi nó sao không dùng từ Chấp Thuận hoặc Phê Duyệt, nó bảo là dùng từ đấy thì nếu sai nó có liên đới, còn dùng từ không phản đối thì trách nhiệm nó nhẹ nhàng hơn.
Em chịu cụ. Không có bất cứ dòng nào ghi là nó ủng hộ hay nó phản đối mà cụ dịch ra được là ủng hộ. Không thể hiện quan điểm chứ không phải là không phản đối. Có chữ nào của thằng Mẽo ghi rằng nó không phản đối yêu sách của TQ không cụ?
Xuyên tạc từ ngữ như cụ lần đầu em gặp.
 

Cavaho

Xe tăng
Biển số
OF-530671
Ngày cấp bằng
6/9/17
Số km
1,517
Động cơ
316,616 Mã lực
Tuổi
43
Lơ mơ nại dính quả Ngoại giao bóng bàn vision 2...... bọn trâu bò bắt tay nhau trên thân quân lờ đờ chó ngựa. Dân đen chết thoai.
 

Toilaai08

Xe tăng
Biển số
OF-568673
Ngày cấp bằng
11/5/18
Số km
1,320
Động cơ
159,468 Mã lực
Tuổi
38
Cứ giữ nguyên hiện trạng thế là dc.
Chứ còn bảo nguyên cái Trường Sa của mỗi ông Vịt thì hơi quá, mà cũng chả ai công nhận
 

dung.nv

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-363720
Ngày cấp bằng
20/4/15
Số km
5,672
Động cơ
320,739 Mã lực
" Hoa Kỳ bác bỏ bất cứ yêu sách nào của Trung Quốc đối với các vùng biển nằm ngoài lãnh hải 12 hải lý tính từ các đảo mà Trung Quốc đưa ra yêu sách tại Quần đảo Trường Sa (mà không phương hại đến yêu sách chủ quyền của các quốc gia khác đối với các đảo đó)"
Lại có vào đ/c chót ăn bơ thừa, canh cặn vào lươn lẹo
Đọc lại cái mở ngoặc ngay trong còm của mày đi thằng ngẫn. Nếu m cố tình không hiểu thì t ví dụ luôn nó là đảo Hải Nam thì mới là đảo hợp pháp của bọn khựa mọi nhé, hé hé
 
Chỉnh sửa cuối:

Hoàng_Trần

Xe tăng
Biển số
OF-596588
Ngày cấp bằng
29/10/18
Số km
1,215
Động cơ
140,722 Mã lực
Tuổi
33
bố Mẽo của mấy đ/c úng não công nhận mịa Trường Sa của Tàu rồi, Mẽo chỉ cho tàu quản lý 12 hải lý xung quanh Trường Sa thôi, còn ngoài 12 hải lý là của chung nhé.
" Hoa Kỳ bác bỏ bất cứ yêu sách nào của Trung Quốc đối với các vùng biển nằm ngoài lãnh hải 12 hải lý tính từ các đảo mà Trung Quốc đưa ra yêu sách tại Quần đảo Trường Sa (mà không phương hại đến yêu sách chủ quyền của các quốc gia khác đối với các đảo đó)"
Lại có vào đ/c chót ăn bơ thừa, canh cặn vào lươn lẹo, lý lẽ cho mà xem.
Đm cái ngoại giao xứ Việt, tranh chấp với hàng xóm mà cứ thích lôi thằng ở dek đâu vào cơ, giờ mới thấy ngu chưa.
Bạn có phải người Việt không? Đọc tiếng Việt còn không hiểu thì tranh luận làm gì?

Do Bắc Kinh không thể đưa ra một yêu sách hàng hải hợp pháp, rõ ràng tại Biển Đông, Hoa Kỳ bác bỏ bất cứ yêu sách nào của Trung Quốc đối với các vùng biển nằm ngoài lãnh hải 12 hải lý tính từ các đảo mà Trung Quốc đưa ra yêu sách tại Quần đảo Trường Sa (mà không phương hại đến yêu sách chủ quyền của các quốc gia khác đối với các đảo đó)

Điều này có nghĩa các tranh chấp trên quần đảo Trường Sa Hoa Kỳ không quan tâm và can thiệp.
 

binhsu7273

Xe cút kít
Biển số
OF-191532
Ngày cấp bằng
26/4/13
Số km
15,069
Động cơ
479,093 Mã lực
bố Mẽo của mấy đ/c úng não công nhận mịa Trường Sa của Tàu rồi, Mẽo chỉ cho tàu quản lý 12 hải lý xung quanh Trường Sa thôi, còn ngoài 12 hải lý là của chung nhé.
" Hoa Kỳ bác bỏ bất cứ yêu sách nào của Trung Quốc đối với các vùng biển nằm ngoài lãnh hải 12 hải lý tính từ các đảo mà Trung Quốc đưa ra yêu sách tại Quần đảo Trường Sa (mà không phương hại đến yêu sách chủ quyền của các quốc gia khác đối với các đảo đó)"
Lại có vào đ/c chót ăn bơ thừa, canh cặn vào lươn lẹo, lý lẽ cho mà xem.
Đm cái ngoại giao xứ Việt, tranh chấp với hàng xóm mà cứ thích lôi thằng ở dek đâu vào cơ, giờ mới thấy ngu chưa.
Đ/c về lo lũ lụt quê nhà đi. :)
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top