[Funland] Tình hình Nga - Ukraine Vol.168 (số đặc biệt: xung đột Nga và Ukraine)

Polite People

Xe hơi
Biển số
OF-867068
Ngày cấp bằng
30/8/24
Số km
102
Động cơ
3,900 Mã lực
Khoảng 30 máy cắt cỏ đã có buổi diểu hành diễu hành ở tỉnh Sumy/Ucr.
Phần kết của cuộc diễu hành.

1 ngày trước cũng đã có 1 buổi diễu hành của máy cắt cỏ ở Poltava.
 

Finew

Xe buýt
Biển số
OF-740882
Ngày cấp bằng
27/8/20
Số km
535
Động cơ
124,895 Mã lực
Khổ thân ông TTK này.
Hết bị Ít xà cấm cửa lại bị U cà mắng.

TPO - Bộ Ngoại giao Ukraine chỉ trích Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc Antonio Guterres về việc ông nhận lời mời của Tổng thống Nga Vladimir Putin tới hội nghị thượng đỉnh BRICS, trong khi tránh "hội nghị thượng đỉnh hòa bình" về Ukraine.

Ukraine chỉ trích Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc ảnh 1
Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc Antonio Guterres. (Ảnh: Reuters)


"Tổng thư ký Liên Hợp Quốc đã từ chối lời mời của Ukraine tới hội nghị thượng đỉnh hòa bình toàn cầu đầu tiên tại Thụy Sĩ. Tuy nhiên, ông đã chấp nhận lời mời tới Kazan. Đây là một lựa chọn sai lầm không thúc đẩy mục tiêu hòa bình. Nó chỉ làm tổn hại đến danh tiếng của Liên Hợp Quốc ", Bộ Ngoại giao Ukraine viết trong bài đăng trên mạng xã hội X.
Ngày 22/10, Tổng thống Putin sẽ chủ trì hội nghị thượng đỉnh BRICS tại TP. Kazan, miền trung nước Nga, nhằm thể hiện sức mạnh của các quốc gia không thuộc phương Tây. Các nhà lãnh đạo tham dự hội nghị gồm có Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi.
Đầu tháng này, phát ngôn viên của Bộ Ngoại giao Nga cho biết ông Guterres đã nói với Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov nhân kỳ họp của Đại hội đồng Liên Hợp Quốc vào tháng 9 rằng ông có ý định tới Kazan.
Tuy nhiên, ngày 21/10, khi được hỏi liệu ông Guterres có tham dự sự kiện hay không, Phó phát ngôn viên Liên Hợp Quốc Farham Haq chỉ nói: "Thông báo về các chuyến đi trong tương lai của Tổng Thư ký sẽ được đưa ra sau".
Hội nghị thượng đỉnh hòa bình đầu tiên về Ukraine diễn ra tại khu nghỉ dưỡng trên núi của Thụy Sĩ vào tháng 6, với sự tham gia của hơn 90 quốc gia nhưng không có Nga.
Tổng thống Ukraine Volodymir Zelensky cho biết ông muốn tổ chức hội nghị thượng đỉnh thứ hai vào cuối năm nay, nhưng Nga tuyên bố không có ý định tham dự.
Vào thời điểm diễn ra hội nghị đầu tiên, ông Guterres cho biết ông sẽ không tham dự sự kiện do Thụy Sĩ tổ chức, dù Liên Hợp Quốc có đại diện ở đó.
Ông ý cũng sợ anh Ze bắt tay chụp hình cùng lắm;
 

BinhminhSG

Xe buýt
Biển số
OF-794941
Ngày cấp bằng
28/10/21
Số km
715
Động cơ
181,967 Mã lực
Khổ thân ông TTK này.
Hết bị Ít xà cấm cửa lại bị U cà mắng.

TPO - Bộ Ngoại giao Ukraine chỉ trích Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc Antonio Guterres về việc ông nhận lời mời của Tổng thống Nga Vladimir Putin tới hội nghị thượng đỉnh BRICS, trong khi tránh "hội nghị thượng đỉnh hòa bình" về Ukraine.

Ukraine chỉ trích Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc ảnh 1
Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc Antonio Guterres. (Ảnh: Reuters)


"Tổng thư ký Liên Hợp Quốc đã từ chối lời mời của Ukraine tới hội nghị thượng đỉnh hòa bình toàn cầu đầu tiên tại Thụy Sĩ. Tuy nhiên, ông đã chấp nhận lời mời tới Kazan. Đây là một lựa chọn sai lầm không thúc đẩy mục tiêu hòa bình. Nó chỉ làm tổn hại đến danh tiếng của Liên Hợp Quốc ", Bộ Ngoại giao Ukraine viết trong bài đăng trên mạng xã hội X.
Ngày 22/10, Tổng thống Putin sẽ chủ trì hội nghị thượng đỉnh BRICS tại TP. Kazan, miền trung nước Nga, nhằm thể hiện sức mạnh của các quốc gia không thuộc phương Tây. Các nhà lãnh đạo tham dự hội nghị gồm có Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi.
Đầu tháng này, phát ngôn viên của Bộ Ngoại giao Nga cho biết ông Guterres đã nói với Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov nhân kỳ họp của Đại hội đồng Liên Hợp Quốc vào tháng 9 rằng ông có ý định tới Kazan.
Tuy nhiên, ngày 21/10, khi được hỏi liệu ông Guterres có tham dự sự kiện hay không, Phó phát ngôn viên Liên Hợp Quốc Farham Haq chỉ nói: "Thông báo về các chuyến đi trong tương lai của Tổng Thư ký sẽ được đưa ra sau".
Hội nghị thượng đỉnh hòa bình đầu tiên về Ukraine diễn ra tại khu nghỉ dưỡng trên núi của Thụy Sĩ vào tháng 6, với sự tham gia của hơn 90 quốc gia nhưng không có Nga.
Tổng thống Ukraine Volodymir Zelensky cho biết ông muốn tổ chức hội nghị thượng đỉnh thứ hai vào cuối năm nay, nhưng Nga tuyên bố không có ý định tham dự.
Vào thời điểm diễn ra hội nghị đầu tiên, ông Guterres cho biết ông sẽ không tham dự sự kiện do Thụy Sĩ tổ chức, dù Liên Hợp Quốc có đại diện ở đó.
Ông ấy lại bẩu: "Nó chửi cả làng chứ riêng gì tôi" ;;)
 

fightstinger

Xe tăng
Biển số
OF-21537
Ngày cấp bằng
23/9/08
Số km
1,997
Động cơ
510,031 Mã lực
Đối thủ nó cũng chơi bài như thế thì lại nhục. Israel nó trên cơ hezbola và hamat mới dám chơi bài đó. Vuốt mặt phải nể mũi. Oánh quân tử, hạ tầng năng lượng nhà máy ngoài vùng chiến sự và các chóp bu ngoài chiến trường thôi.
theo em anh Zê và bộ sậu còn cầm quyền thì có lợi cho Nga hơn là thay bằng 1 ê kíp mới, anh Zê còn ngồi đó thì Nga, với việc sử dụng phần lớn vũ khí cũ, rẻ, mới lấn tiếp được đất + làm suy yếu U cà về mọi mặt. cuộc chiến kéo dài thì càng làm chia rẽ các nước PT ... Dấu hiệu của việc Nga muốn kéo dài cuộc chiến là Nga ít đề cập đến dùng việc đàm phán ngoại giao để kết thục cuộc chiến hơn U cà.
 

noxorid

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-857970
Ngày cấp bằng
25/4/24
Số km
60
Động cơ
814 Mã lực
Tuổi
39
Vương quốc Anh cho Ukraine vay 2,26 tỷ bảng từ tài sản đóng băng của Nga để mua vũ khí và tái thiết. Khoản vay này nằm trong khuôn khổ khoản vay lớn hơn từ Nhóm G7, được hỗ trợ bởi tài sản bị đóng băng của Ngân hàng Trung ương Nga.
Khoản 2.6 này hình như từ Chelsea football club 😂😂😂
 
Biển số
OF-834510
Ngày cấp bằng
27/5/23
Số km
96
Động cơ
16,575 Mã lực
Sao Nga không chịu học hỏi Israel nhỉ? Cứ tìm diệt giới chóp bu đối thủ, san phẳng toà nhà chính quyền, phá hủy các trụ sở ngân hàng để chặt đứt dòng chảy tài trợ,...
Vì Nga quá hiểu rõ đứng sau ông Zelensky là ai, thế lực nào. Và ngay từ đầu cuộc chiến nó chỉ mang tiên CDQSDB chứ không phải là chiến tranh. Mục tiêu của CDQSDB từ đầu ông Putin đã ban hành rồi mà cụ.

Còn theo em thấy thì đây là cuộc chiến phá thế đơn cực của Mỹ, phá đồng $ của Mỹ. Nên em nghĩ nếu ám sát TT Zelensky cũng chẳng để làm gì, em tin là Nga dư sức làm được điều đó. Nhưng ám sát 1 nguyên thủ thì nguy cơ bạo lực tăng cao, khó kiểm soát. Và các mục tiêu trên của Nga sẽ phá sản. Em sợ chính Nga lại phải bảo kê ngược lại cho TT Zelensky đấy =))
 
Biển số
OF-714505
Ngày cấp bằng
2/2/20
Số km
1,446
Động cơ
317,901 Mã lực
Nơi ở
Quận Long Biên
Ủa. Dậy là sao ? Mấy cụ trên này vẫn rêu rao là cả thế giới chống lại Nga mà sao lại kéo đàn kéo lũ đến gặp anh Tin thế này.

(VTC News) - Hội nghị thượng đỉnh BRICS với sự tham gia của nhiều quốc gia là tín hiệu cho thấy ông Putin không hề đơn độc dù phương Tây muốn cô lập Nga.

Gần ba năm sau khi Nga mở chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine khiến Moskva nhận chỉ trích từ nhiều nước phương Tây, Tổng thống Vladimir Putin tổ chức hội nghị thượng đỉnh BRICS 2024 với hơn mười nhà lãnh đạo thế giới. Tín hiệu cho thấy nhà lãnh đạo Nga rõ ràng không hề đơn độc, mà còn có một liên minh các quốc gia đang nổi lên ủng hộ ông.

Tổng thống Nga Vladimir Putin tham dự cuộc họp báo trước thềm BRICS tại Moskva, Nga ngày 18/10. (Ảnh: Reuters)

Tổng thống Nga Vladimir Putin tham dự cuộc họp báo trước thềm BRICS tại Moskva, Nga ngày 18/10. (Ảnh: Reuters)

Hội nghị thượng đỉnh BRICS kéo dài 3 ngày bắt đầu từ 22/10 tại thành phố Kazan ở phía tây nam nước Nga, là cuộc họp đầu tiên của nhóm các nền kinh tế mới nổi lớn gồm Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi kể từ khi mở rộng vào đầu năm nay để bao gồm Ai Cập, Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE), Ethiopia và Iran.
Các nhà lãnh đạo dự kiến tham dự hội nghị có Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình, Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi, Tổng thống Iran Masoud Pezeshkian, Tổng thống Nam Phi Cyril Ramaphosa, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan. Tổng thống Brazil Luiz Inacio Lula da Silva dự kiến tham dự nhưng phải hủy chuyến đi sau khi bị thương ở quê nhà.
Được coi là cuộc gặp gỡ quốc tế lớn nhất mà Tổng thống Nga tổ chức từ khi xung đột nổ ra vào tháng 2/2022, hội nghị thượng đỉnh BRICS tuần này làm nổi bật sự hội tụ ngày càng tăng của các quốc gia hy vọng thấy sự thay đổi trong cán cân quyền lực toàn cầu.
Trong bài phát biểu ngày 18/10, Tổng thống Nga Putin ca ngợi sức mạnh kinh tế và chính trị ngày càng tăng của các nước BRICS là "sự thật không thể phủ nhận", cho biết nếu BRICS và các nước quan tâm hợp tác với nhau, họ "sẽ là yếu tố quan trọng của trật tự thế giới mới". Ông Putin cũng phủ nhận nhóm này là "liên minh chống phương Tây".
Thông điệp của ông Putin tuần này có thể càng sâu sắc hơn khi hội nghị diễn ra chỉ 2 tuần trước cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ, nơi chiến thắng tiềm năng của cựu Tổng thống Donald Trump có thể khiến Mỹ thay đổi sự ủng hộ vững chắc đối với Ukraine và làm căng thẳng mối quan hệ của Washington với các đồng minh truyền thống.
“Hội nghị thượng đỉnh BRICS thực sự là món quà (cho ông Putin)”, Alex Gabuev, giám đốc Trung tâm Carnegie Russia Eurasia tại Berlin, cho biết. “Thông điệp rõ ràng là làm sao bạn có thể nói về sự cô lập toàn cầu với Nga khi nhiều nhà lãnh đạo đang đến Kazan”.
Gabuev cho biết Nga muốn mô tả BRICS “là mũi nhọn, là tổ chức mới với tư cách là một cộng đồng toàn cầu dẫn dắt tất cả hướng tới trật tự công bằng hơn”.
Nhưng bất chấp những lời lẽ hùng hồn của Nga, các nhà lãnh đạo họp tại Kazan có nhiều quan điểm và mối quan tâm khác nhau. Đây là thực tế của BRICS mà các nhà quan sát cho rằng hạn chế khả năng truyền tải một thông điệp thống nhất của họ, đặc biệt là thông điệp mà Tổng thống Nga Putin mong muốn.

Khủng hoảng toàn cầu

Năm nay, Tổng thống Nga là người chủ trì hội nghị thượng đỉnh đầu tiên kể từ khi BRICS tăng gần gấp đôi quy mô, đồng thời diễn ra trong bối cảnh thế giới căng thẳng hơn vì các cuộc xung đột.

Tổng thống Nga Vladimir Putin phát biểu trực tuyến trong hội nghị thượng đỉnh BRICS 2023 tại Johannesburg, Nam Phi. (Ảnh: Getty Images)

Tổng thống Nga Vladimir Putin phát biểu trực tuyến trong hội nghị thượng đỉnh BRICS 2023 tại Johannesburg, Nam Phi. (Ảnh: Getty Images)

BRICS chủ yếu hướng đến hợp tác kinh tế nhưng cuộc họp năm ngoái của khối diễn ra trong bối cảnh cuộc chiến ở Ukraine. Năm nay, cuộc chiến đó vẫn đang diễn ra và thêm cuộc xung đột đang lan rộng ở Trung Đông, những điểm nóng này đều có thể là chủ đề trong cuộc trò chuyện của các nhà lãnh đạo.
Tuần trước, ông Putin xác nhận nhà lãnh đạo Palestine Mahmoud Abbas sẽ tham dự sự kiện. Các nhà quan sát cho rằng, Tổng thống Nga và các quan chức của ông có thể dựa cuộc xung đột ở Trung Đông và sự tức giận trên toàn nam bán cầu đối với Mỹ cũng như sự ủng hộ của Washington với Israel, để thúc đẩy lập luận của ông Putin về một trật tự thế giới mới mà không có Mỹ lãnh đạo.
Trung Quốc và Nga đều kêu gọi ngừng bắn trong cuộc xung đột đang leo thang và chỉ trích hành động của Israel, trong khi Mỹ ủng hộ quyền của Israel trong việc đáp trả các nhóm chiến binh Hamas ở Gaza và Hezbollah ở Lebanon.
Các nhà quan sát cũng sẽ theo dõi liệu Trung Quốc và Brazil có tận dụng cuộc họp này như một diễn đàn để đưa ra đề xuất hòa bình "sáu điểm" về cuộc chiến ở Ukraine hay không, như cách họ làm tại cuộc họp của Đại hội đồng Liên hợp quốc vào tháng trước. Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky chỉ trích đề xuất này, nói rằng những kế hoạch như vậy sẽ giúp ích cho Moskva.
Ngoài ra, cuộc họp ở Kazan cũng mang đến cho Tổng thống Nga Putin nhiều cơ hội gặp mặt trực tiếp các nhà lãnh đạo BRICS khác và các đối tác thân thiện khác tham dự.
Việc gia nhập BRICS gần đây đưa Iran và Nga - hai đối tác thân cận - xích gần nhau hơn. CNN đưa tin Iran cung cấp cho Nga hàng trăm máy bay không người lái, cũng như tên lửa đạn đạo tầm ngắn. Iran phủ nhận sự việc.
Trung Quốc cũng bị Mỹ và các đồng minh cáo buộc hỗ trợ năng lượng cho "nỗ lực chiến tranh" của Nga thông qua việc cung cấp các mặt hàng lưỡng dụng như máy công cụ và vi điện tử. Bắc Kinh cũng phủ nhận, đồng thời bảo vệ “thương mại bình thường” với Nga và khẳng định “trung lập” trong chiến tranh.
Hội nghị tuần này, các nhà lãnh đạo dự kiến thảo luận về nỗ lực giải quyết các khoản thanh toán bên ngoài hệ thống được định giá bằng USD, thông qua việc cách sử dụng các loại tiền tệ và mạng lưới ngân hàng BRICS, một hệ thống có thể mang lại lợi ích kinh tế, nhưng cũng giúp các quốc gia thành viên như Nga tránh được các lệnh trừng phạt của phương Tây.
Các quốc gia cũng có thể tìm cách thúc đẩy hợp tác kinh tế, công nghệ và tài chính trên nhiều lĩnh vực từ năng lượng đến chia sẻ dữ liệu vệ tinh. Tuy nhiên, các nhà quan sát cho rằng có thể xuất hiện khúc mắc và chương trình nghị sự khác nhau giữa các quốc gia trong nhóm. Điều này sẽ hạn chế mục tiêu mà BRICS có thể đạt được.
Ví dụ, Ấn Độ và Trung Quốc xung đột biên giới âm ỉ từ lâu, nhưng lại tạo nên hai trụ cột chính của BRICS. Sự chia rẽ của hai nước nổi bật hơn trong những năm gần đây khi Trung Quốc - Mỹ ngày càng căng thẳng, trong khi Ấn Độ và Mỹ trở thành đối tác gần gũi hơn.
Khi BRICS tiếp tục mở rộng, điện Kremlin cho biết có hơn 30 quốc gia nữa quan tâm đến việc gia nhập hoặc hợp tác với khối này, các nhà quan sát nhận định những đường đứt gãy địa chính trị có thể sâu sắc hơn và làm phức tạp thêm bản sắc cũng như định hướng của BRICS.

Hoa Vũ(Nguồn: CNN)
 

Không về nhì

Xe điện
Biển số
OF-776103
Ngày cấp bằng
3/5/21
Số km
2,002
Động cơ
79,786 Mã lực
Tuổi
41

buithuy07

Xe hơi
Biển số
OF-616069
Ngày cấp bằng
15/2/19
Số km
149
Động cơ
131,304 Mã lực
Tuổi
30
Ủng hộ 2 tay ý kiến của Cụ. E ghét Pt lắm. Làm lương cao bị chính phủ lột dã man. Khi ra đi lại bị thu tầm 50% giá trị thừa kế để lại cho con cái. Tiền của ngưòi giàu cứ bị bóc tài trợ cho người nghèo. Dân nghèo ở đó cũng lắm chuyện cơ. Chính phủ làm gì lớn mà ko hỏi ý kiến là biểu tình, là dọa lần sau ko bầu cho đảng cầm quyền đó nữa.
Cuộc sống không màu hồng thế đâu cụ ạ. Nghe thì tưởng lương cao là hay, nhưng thực tế nó lại đau đầu, nhức mắt lắm.
Ngây thơ như cụ thì còn bị các Tài phiệt Mỹ dắt mũi dài dài. Cụ đọc tạm mấy bài dưới nhé.




70K$/năm nghe tưởng cao mà GS phải sống như 1 người vô gia cư. Mức thuê nhà rẻ là 2.5K/tháng. Những người có thu nhập dưới 39K tại Mỹ đủ điều kiện trợ cấp thực phẩm từ chính phủ!!?? Nghĩa là thu nhập 39K/năm là hạng bét, gần đáy xã hội Mỹ rồi. Trong khi đó 1% Người giàu Mỹ thì tài sản 45K tỷ $ !!!!!!

Ví dụ so sánh với Nga đi - đất nước rất nghèo so với chuẩn thu nhập của Mỹ.
Nếu 1 người Nga thu nhập 1.5K$/tháng (có 18K$/năm) về cơ bản sẽ sống rất thảnh thơi so với người Mỹ 6K/tháng (70K/năm).
Vì ở Moscow có thể thuê 1 căn hộ chỉ khoảng 400 - 500$, y tế miễn phí, trẻ con đi học không chỉ miễn phí mà còn được cấp sách giáo khoa, nuôi ăn sáng/ăn trưa (cấp 1), vé 1 tháng đi lại trong TP chỉ ~20-30$. Thực phẩm giá cả siêu rẻ nếu chỉ ăn đồ Nga (đừng ăn trứng cá, uống beluga là đc) 1 tháng chi phí ăn uống chỉ cần 300-400$ là đủ. Bây giờ 1 đứa trẻ sinh ra ở Nga được nhận ~150tr vnđ, đứa thứ 2 đc thêm 60tr vnđ.
1 ông ở Mỹ lương 7K chưa chắc bằng ông ở Nga lương 1.5K/tháng. Vậy xã hội nào tốt hơn, chế độ nào vượt trội hơn?
 

pisces_hn

Xe container
Biển số
OF-83813
Ngày cấp bằng
26/1/11
Số km
7,177
Động cơ
517,828 Mã lực
U cà nguy rồi, lính anh Ủn đang đói ăn kiểu gì đánh đấm cũng máu hơn mấy anh Ngố, đánh nhau kiểu cò cưa mấy anh người nhỏ nhanh nhẹn hơn
 

pisces_hn

Xe container
Biển số
OF-83813
Ngày cấp bằng
26/1/11
Số km
7,177
Động cơ
517,828 Mã lực
Cuộc sống không màu hồng thế đâu cụ ạ. Nghe thì tưởng lương cao là hay, nhưng thực tế nó lại đau đầu, nhức mắt lắm.
Ngây thơ như cụ thì còn bị các Tài phiệt Mỹ dắt mũi dài dài. Cụ đọc tạm mấy bài dưới nhé.




70K$/năm nghe tưởng cao mà GS phải sống như 1 người vô gia cư. Mức thuê nhà rẻ là 2.5K/tháng. Những người có thu nhập dưới 39K tại Mỹ đủ điều kiện trợ cấp thực phẩm từ chính phủ!!?? Nghĩa là thu nhập 39K/năm là hạng bét, gần đáy xã hội Mỹ rồi. Trong khi đó 1% Người giàu Mỹ thì tài sản 45K tỷ $ !!!!!!

Ví dụ so sánh với Nga đi - đất nước rất nghèo so với chuẩn thu nhập của Mỹ.
Nếu 1 người Nga thu nhập 1.5K$/tháng (có 18K$/năm) về cơ bản sẽ sống rất thảnh thơi so với người Mỹ 6K/tháng (70K/năm).
Vì ở Moscow có thể thuê 1 căn hộ chỉ khoảng 400 - 500$, y tế miễn phí, trẻ con đi học không chỉ miễn phí mà còn được cấp sách giáo khoa, nuôi ăn sáng/ăn trưa (cấp 1), vé 1 tháng đi lại trong TP chỉ ~20-30$. Thực phẩm giá cả siêu rẻ nếu chỉ ăn đồ Nga (đừng ăn trứng cá, uống beluga là đc) 1 tháng chi phí ăn uống chỉ cần 300-400$ là đủ. Bây giờ 1 đứa trẻ sinh ra ở Nga được nhận ~150tr vnđ, đứa thứ 2 đc thêm 60tr vnđ.
1 ông ở Mỹ lương 7K chưa chắc bằng ông ở Nga lương 1.5K/tháng. Vậy xã hội nào tốt hơn, chế độ nào vượt trội hơn?
Lương nghìn rưỡi đô ở HN thì thuê nhà tử tế để ở cũng hết 500 đô, con đi học trường công thì hết 400 đô 2 đứa, còn lại 600 đô đi chợ mỗi tuần hết gần 100, còn 300 đô thì tiết kiệm 1 năm sẽ mua được 1m2 chung cư mới mở bán:D
 

vanphong17

Xe hơi
Biển số
OF-863051
Ngày cấp bằng
8/7/24
Số km
151
Động cơ
5,046 Mã lực
Tuổi
33
Lương nghìn rưỡi đô ở HN thì thuê nhà tử tế để ở cũng hết 500 đô, con đi học trường công thì hết 400 đô 2 đứa, còn lại 600 đô đi chợ mỗi tuần hết gần 100, còn 300 đô thì tiết kiệm 1 năm sẽ mua được 1m2 chung cư mới mở bán:D
Lâu nay e hay thấy tictok nic Thợ đấm ở Nga, sang làm bên Mosk, thấy bảo thuê nhà ở một mình 500$. Giá cả sống bên đó tương đương HN.
 
Biển số
OF-806509
Ngày cấp bằng
4/3/22
Số km
2,983
Động cơ
192,018 Mã lực
Ukraine nhận tiếp gói viện trợ quân sự thứ 2 trong vòng 1 tuần từ Mỹ - bơm dồn dập luôn :D , sắp bầu cử rồi

Trích

Bộ trưởng Quốc phòng Hoa Kỳ Lloyd Austin đã có chuyến thăm bất ngờ tới thủ đô Kyiv của Ukraine vào thứ Hai, tại đây ông đã gặp Tổng thống Volodymyr Zelenskyy và công bố gói viện trợ an ninh trị giá 400 triệu đô la — gói viện trợ thứ hai như vậy trong vòng một tuần.

Sự hỗ trợ bao gồm pháo binh và các loại đạn dược khác, xe bọc thép và vũ khí chống tăng như hệ thống Javelin.

"Kế hoạch chiến thắng" - như Zelenskyy gọi, sẽ đòi hỏi sự ủng hộ lâu dài của phương Tây, đặc biệt là tư cách thành viên NATO và cam kết viện trợ an ninh dài hạn. Cho đến nay, Mỹ vẫn phản đối việc đưa ra quyết định kết nạp ngay lập tức Ukraine vào NATO, cũng như phản đối một ưu tiên hàng đầu khác đối với Kyiv: cho phép bắn vũ khí phương Tây vào sâu trong lãnh thổ Nga.

 

buithuy07

Xe hơi
Biển số
OF-616069
Ngày cấp bằng
15/2/19
Số km
149
Động cơ
131,304 Mã lực
Tuổi
30
Lâu nay e hay thấy tictok nic Thợ đấm ở Nga, sang làm bên Mosk, thấy bảo thuê nhà ở một mình 500$. Giá cả sống bên đó tương đương HN.
Người nước ngoài sống sẽ đắt hơn cụ ạ. Ông VN sang bên đấy cứ thèm gạo tám thơm với nước mắm, đậu phụ với rau muống thì đắt hơn ăn bánh mì với bơ, thịt gà với bắp cải của Nga. Ở cũng phải khu nào đông vui sầm uất chứ khu xa xa là cũng sợ.
Riêng trẻ con nước ngoài ở Nga đi học vẫn được như dân Nga. Đi học ko mất đồng nào, sách GK cứ mượn hàng năm, ăn uống giống như trẻ em Nga. Nói chung là có trẻ con ở Nga sướng, so với ở HN mình thì nhẹ gánh hơn rất nhiều luôn.
 

Twoku

Xe tải
Biển số
OF-204738
Ngày cấp bằng
3/8/13
Số km
298
Động cơ
322,575 Mã lực
Nơi ở
Hanoi
Cuộc sống không màu hồng thế đâu cụ ạ. Nghe thì tưởng lương cao là hay, nhưng thực tế nó lại đau đầu, nhức mắt lắm.
Ngây thơ như cụ thì còn bị các Tài phiệt Mỹ dắt mũi dài dài. Cụ đọc tạm mấy bài dưới nhé.




70K$/năm nghe tưởng cao mà GS phải sống như 1 người vô gia cư. Mức thuê nhà rẻ là 2.5K/tháng. Những người có thu nhập dưới 39K tại Mỹ đủ điều kiện trợ cấp thực phẩm từ chính phủ!!?? Nghĩa là thu nhập 39K/năm là hạng bét, gần đáy xã hội Mỹ rồi. Trong khi đó 1% Người giàu Mỹ thì tài sản 45K tỷ $ !!!!!!

Ví dụ so sánh với Nga đi - đất nước rất nghèo so với chuẩn thu nhập của Mỹ.
Nếu 1 người Nga thu nhập 1.5K$/tháng (có 18K$/năm) về cơ bản sẽ sống rất thảnh thơi so với người Mỹ 6K/tháng (70K/năm).
Vì ở Moscow có thể thuê 1 căn hộ chỉ khoảng 400 - 500$, y tế miễn phí, trẻ con đi học không chỉ miễn phí mà còn được cấp sách giáo khoa, nuôi ăn sáng/ăn trưa (cấp 1), vé 1 tháng đi lại trong TP chỉ ~20-30$. Thực phẩm giá cả siêu rẻ nếu chỉ ăn đồ Nga (đừng ăn trứng cá, uống beluga là đc) 1 tháng chi phí ăn uống chỉ cần 300-400$ là đủ. Bây giờ 1 đứa trẻ sinh ra ở Nga được nhận ~150tr vnđ, đứa thứ 2 đc thêm 60tr vnđ.
1 ông ở Mỹ lương 7K chưa chắc bằng ông ở Nga lương 1.5K/tháng. Vậy xã hội nào tốt hơn, chế độ nào vượt trội hơn?
Sao thu nhập ở Nga cao như các nước có Gdp 40÷50,000€ vậy Mợ? E đọc thấy lương tối thiểu do tt Putin ký năm 2024 là 19,242 rup (180€). Lương cao như thế này cần gì ký HĐ với chính phủ Nga đi chiến đấu tại Ukr. Mà mợ cho hỏi thêm làm lính nghĩa vụ chiến đấu và tử vì tổ quốc (Tại Kursk) có được đền bù như lính HĐ ko? Có được Lada ko ah?
 

vanphong17

Xe hơi
Biển số
OF-863051
Ngày cấp bằng
8/7/24
Số km
151
Động cơ
5,046 Mã lực
Tuổi
33
Sao thu nhập ở Nga cao như các nước có Gdp 40÷50,000€ vậy Mợ? E đọc thấy lương tối thiểu do tt Putin ký năm 2024 là 19,242 rup (180€). Lương cao như thế này cần gì ký HĐ với chính phủ Nga đi chiến đấu tại Ukr. Mà mợ cho hỏi thêm làm lính nghĩa vụ chiến đấu và tử vì tổ quốc (Tại Kursk) có được đền bù như lính HĐ ko? Có được Lada ko ah?
Hình như Nga mới vào nhóm nc có thu nhập cao mà cụ. Hon 13$ thì phải. Lương tối thiểu chắc như VN lương tối thiểu vùng mấy triệu ấy. Ko phải thu nhập bình quân.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top