- Biển số
- OF-385211
- Ngày cấp bằng
- 2/10/15
- Số km
- 4,134
- Động cơ
- 270,298 Mã lực
đọc cái tin "tìm thấy thi thể..." mà em buồn.
tùy cụ đánh giá thôi ợ! 90 triệu cái mồm là 90 triệu đánh giá.Đấy, ảnh này em càng phục bạn í! Mũi giày cũng éo thèm bẩn nữa kìa! Hay là đoạn này phải bẩn gót?!!!
Em là em chúa ghét bọn dây máu ăn phần!
Em đoán chính xác phải là cây tươi dễ bắt lửa hơn cây khô ngấm nước/hơi nước.Có đúng là cây tươi dễ bắt lửa hơn cây khô ko các cụ, em chả tin lắm.
cháu cũng chỉ nghe nói, hơn nửa năm sau người dân đi rừng phát hiện ra vài mảnh xương nằm rải rác trong rừng do thú rừng tha đi khắp nơi, ít quần áo và cái ví xác định là của cậu sinh viên kia, thôi coi như nằm lại với rừng, thông tin chỉ là nghe nói không có kiểm chứng.Liên quan tới việc chết khi leo Fan, em nhớ năm ngoái có một cậu sinh viên mất tích khi tự đi một mình xuống núi từ lâu rồi chưa nghe thấy thông tin. Không biết vụ đó kết thúc thế nào có ai biết không ợ ?
Cái này cứ như fim final destination ấy nhỉ , đúng thời gian ấy, địa điểm ấy chị này có mặt và dây cắt đứt ngay đầuTháng 12 cụ ạ, đúng đợt bọn em leo. Căng cáp treo nhưng bị tuột, dây văng cắt đứt đầu bà dân tộc tìm mãi mới thấy.
Đọc bài này xong lại càng phục người VN, cái gì cũng biết, cũng phán đcKhông có động cơ nào khác việc chia sẻ với các cụ các mợ kinh nghiệm của người đi nhiều ở Phanxipan (không biết cụ Phung Trung My trên FB có nick ở OF không nhỉ - mạn phép cụ chia sẻ post này của cụ). R.I.P. bạn Webb!
KỸ NĂNG SINH TỒN NƠI HOANG DÃ. HÃY ĐỪNG CHẾT NGU XUẨN NHƯ AIDEN SHAW WEBB !
Kính thưa các đồng chí Fuckbookers !
Tôi chắc chắn rằng có đến 95% người Việt Nam, đặc biệt là những bạn trẻ không thể có kỹ năng và được dạy kỹ năng sống, thoát hiểm bài bản như anh chàng người Ăng lê Aiden Shaw Webb. Đây là một trong những kỹ năng hết sức cơ bản mà bất cứ một phượt thủ nước ngoài nào đi phượt cũng đều được học một cách cẩn thận kỹ càng. Nhưng tại sao bạn ấy vẫn lìa đời một cách đáng tiếc và các phượt thủ người Việt Nam hầu hết không được học căn bản thì phải làm gì ???
Bài viết này hoàn toàn chia sẻ của một phượt thủ dày dạn kinh nghiệm, một người có hơn 24 năm làm công tác nghiên cứu Đa dạng sinh học ở khắp các cánh rừng Việt Nam từ Bắc đến Nam và rất nhiều lần bị lạc rừng, rắn độc cắn, đói đến mức phải xơi những món mà tôi chỉ nghe đến đã ói ra bàn…
Tại sao Aiden Shaw Webb chết ở Fansipan ??? Theo kinh nghiệm của tôi bạn Aiden Shaw Webb tự tìm đến cái chết vì bạn ấy quá chủ quan và khinh thường những nguyên tắc cơ bản phượt nơi hoang dã. Bạn ấy đã không quí trọng mạng sống của mình do tự tin thái quá khi một mình phượt vào một khu vực rừng núi được xem như khó khăn và hiểm trở nhất Việt Nam. Lỗi hoàn toàn thuộc về bạn ấy và hậu quả bạn ấy phải nhận là mạng sống quí báu của mình. (Trong khuôn khổ bài này tôi chỉ viết về kinh nghiệm sống sót ở dãy núi Fansipan).
1. Liều mạng đi một mình với các thiết bị trên tay chỉ là một chiếc smart phone mà bạn ấy không hiểu rằng chiếc smart phone của bạn ấy chỉ là stupid phone khi vào những hẻm núi hoàn toàn không có sóng 3G ở Fansipan để thông báo cho bạn gái. Nếu bạn ấy có một thiết bị GPS loại tốt rất có thể bạn ấy đã thoát khỏi cái chết oan nghiệt. Tại sao tôi lại chọn GPS mà không chọn La bàn hay thiết bị khác vì chiếc kim La bàn sẽ chạy loạn lên nếu trong khu vực bạn đang dùng có mỏ sắt hay mỏ kim loại nặng còn GPS dù bị cản bởi cây cối hay mây thì vẫn có những lỗ hổng hoặc mây tan để tìm ra tọa độ mình đang đứng.
2. Aiden Shaw Webb quá tự tin vào khả năng của mình khi không thuê một người dân bản địa hoặc đi cùng với một nhóm bạn. Nhóm bạn sẽ có thể cứu được anh ấy khi bị té gãy chân, tay, chảy máu, đập đầu vào đá khi đi qua các con suối ở vùng núi này nước rất lạnh và đầy rêu. Loài rắn độc nhiều nhất ở Fansipan là loài Rắn lục Jerdon Protobothrops jerdonii Lục đầu trắng Azemiops feae và Lục núi Ovophis monticola , Lục cườm Protobothrops mucrosquamatus. Những loài này rất hay ăn đêm, nhưng cũng có bạn ăn cả ngày. Chuyên gia nghiên cứu về rắn như tôi khi gặp bọn này cũng 2 tay hai gậy mà vẫn còn hồi hộp và chỉ một phát thì đến Bò rừng cũng đổ chứ bạn Aiden Shaw Webb chẳng bõ bèm gì.
3. Aiden Shaw Webb leo núi gần như không có bất cứ một thiết bị gì cứu hộ, không lều, võng, không đồ ăn, áo ấm đủ để mặc khi gặp sự cố. Mùa này những cơn mưa thất thường ở Fansipan sẽ khiến bạn bị thấm lạnh rất nhanh và mất nhiệt dẫn đến cái chết nhanh. Bởi những lúc lâm vào hoàn cảnh như thế tay, chân, người bạn lẩy bẩy đến nỗi không còn có khả năng bật nổi chiếc hộp quẹt để hút thuốc, chứ chưa nói đến nhóm lửa (nếu có người bạn đi cùng thì chuyện đó sẽ dễ dàng hơn, nhất là người bản địa) Tôi cũng không hiểu sao Aiden Shaw Webb không đốt lửa ??? Rất có thể anh ấy không mang theo hộp quẹt ?? Nhưng dù có mang theo với độ ẩm lớn ở Fansipan mà để có một bếp lửa thì chỉ có cây tươi mới giúp bạn nhóm lửa nhanh nhất. Còn nhưng khúc củi khô thì còn lâu mới giúp bạn có một bếp lửa bập bùng kinh nghiệm này các bạn phải ghi nhớ nằm long. Vì sao ư ở một nơi độ ẩm cao như thế các cây khô mục đều ngậm nước rất khó bắt lửa. Trong khi cây tươi chẻ nhỏ có tinh dầu sẽ cháy rất nhanh.
4. 99% Aiden Shaw Webb chết là do bị tại nạn, thiếu bình tĩnh và hốt hoảng khiến anh ấy không có cơ hội sống. Khi bị lạc đường cách tốt nhất là bình tỉnh, bình tĩnh và bình tĩnh (nhưng đấy là những người có kinh nghiệm chứ lần đầu thì không hoảng mới lạ). Nếu đi cùng đoàn bạn hãy đứng ngay ở nơi mà bạn cảm thấy bị lạc. Nhất là ban đêm bị lạc thì lại càng phải đứng ngay chỗ cảm thấy bị lạc (tắt đèn, giảm bớt ánh sáng để tiết kiệm pin, đốt lửa sưởi ấm và tránh thú dữ rắn rít, báo hiệu …). Người trong đoàn sẽ quay lại cứu bạn. Bạn sẽ chết khi hốt hoảng hoặc cố gắng tìm cách kiếm đường về, vì càng đi bạn càng mất phương hướng và lạc rất sâu khiến cho đoàn không biết bạn đi đâu mà tìm… Còn đi một mình bị lạc cách tốt nhất hãy đứng lại, bình tĩnh đốt lửa, nấu đồ ăn, kiếm thức ăn và nghỉ ngơi để quên đi rằng mình đang vị lạc. Những hoạt động này sẽ khiến cho đầu óc bạn minh mẫn hơn để vượt khó. Chính lúc này các dụng cụ, thiết bị mà bạn chuẩn bị kỹ lưỡng cho chuyến hành trình leo núi mới phát huy tác dụng và giá trị nhất để cứu bạn.
5. Bạn sẽ làm gì khi bị lạc đường ở vùng núi Fasipan ?? Lời khuyên tốt nhất của tôi là bạn không nên ở dưới các thung lũng sâu (mặc dù nơi đó có nước, nhưng cũng là nơi nhiệt độ rất thấp về ban đêm và các loài rắn độc, thú dữ cũng thường thích kiếm ăn và trú ngụ ở những nơi vực sâu rậm rạp …) Bạn cũng không nên dựng lều hay ngủ dưới một gốc cây lớn vì mưa to gió lớn sẽ làm những cành cây mục gãy đổ vô tình lấy đi mạng sống của bạn cũng như sét đánh. Bạn nên kiếm cho mình một trảng trống, hay leo lên một đỉnh cao nào đó để định hướng và phát tín hiệu bằng cách chặt các cây gổ tươi, chẻ nhỏ, đốt một đống lửa để làm hiệu. Để có khỏi nhiều sau khi lửa cháy hay kiếm những cành lá tươi cho vào đống đốt, khói sẽ lên giày đặc và khó tan hơn khói của ngọn lửa để đội cứu hộ có thể nhìn thấy khỏi mà định hướng cứu bạn. Biết đâu trong lúc leo lên một đỉnh núi nào đó bạn chẳng có cơ hội gặp một con đường mòn …
6. Nếu bạn đủ nghị lực và sức mạnh để cứu sống bản than cách tốt nhất trở về nhà trong khu vực vùng núi Fansipan mà không tin vào những con đường mòn hay không kiếm ra những con đường mòn. Hay đi dọc theo các con suối nhỏ để tìm ra những con suối lớn và cứ thế đi xuống chắc chắn bạn sẽ tìm ra đường về (nhớ không áp dụng kiểu này với các con suối ở rừng miền Đông Nam bộ nhé). Trong lúc vượt suối, nếu đi trên bờ thì đôi giày sẽ hữu ích. Nhưng lội trên các tảng đá trơn trượt thì chiếc tất (vớ chân) sẽ giá trị hơn đôi giày rất nhiều.
7. Tôi thường dạy lũ trẻ ở thành phố mỗi khi chúng tham gia vào các chuyến đi rừng cùng cha mẹ cách vượt qua sợ hãi, cách thoát hiểm khi lạc rừng ban đêm và cách nhóm lửa để sưởi ấm .... Nhưng có 2 thứ mà bạn đi rừng đừng bao giờ quên không mang theo (nhất quyết không được quên) đó là một con Dao thật tốt và một chiếc Hộp quẹt còn mới. Hai vật bất ly thân này sẽ cứu bạn trong mọi hoàn cảnh khó khăn nhất mà bạn phải vượt qua.
Hậu duệ Thằn lằn !
thánh phánĐấy, ảnh này em càng phục bạn í! Mũi giày cũng éo thèm bẩn nữa kìa! Hay là đoạn này phải bẩn gót?!!!
Em là em chúa ghét bọn dây máu ăn phần!
Cây tươi cháy được chỉ có họ lá kim, phải có tinh dầu. Điều kiện cần là phải lạc giữa rừng thông, điều kiện đủ là có bật lửa.Dùng đá đánh lửa trong trời mưa chỉ là huyền thoạiCó đúng là cây tươi dễ bắt lửa hơn cây khô ko các cụ, em chả tin lắm.
vodka cụ!Vị trí tìm thấy xác của Aiden Webb khá gần với vị trí mà bạn gái của cậu ấy đã cung cấp cho đội cứu hộ, và cũng đã gần tới bản Sín Chải. Khá là buồn khi biết việc này... Mình cũng từng đi xuyên rừng, tìm đến những tọa độ định vị sẵn trên máy GPS. Tụi mình vừa sử dụng bản đồ, vừa định hướng, cũng trầy trật lạc lên lạc xuống mới tìm đến đúng nơi, hoặc gần với nơi dự định đặt bẫy ảnh nghiên cứu. Trong trường hợp này, biết là địa hình hiểm trở, nhưng không đến mức phải mất tới vài ngày với từng ấy con người (200 nhân viên cứu hộ, theo báo nhà nước). Mọi người biện hộ cho đội cứu hộ, rằng rừng khó đi,... mình biết, mình thông cảm. Nhưng cũng phải nói thẳng rằng, năng lực cứu hộ của đội Việt Nam quả thật rất yếu kém. Bạn đưa cho kiểm lâm và người dân địa phương cái bản đồ địa hình, đánh dấu vị trí dựa vào tọa độ GPS được cung cấp, hai bên thảo luận với nhau. Kiểm lâm biết cách đọc bản đồ (nhưng không rành về máy GPS - for sure), còn người dân rành địa hình và các khu vực với tên gọi địa phương ở nơi đó. Chỉ cần kiểm lâm với người dân trao đổi một hồi với nhau, sẽ tìm đến vị trí được cung cấp rất nhanh. Từ vị trí đó, dùng chó nghiệp vụ tìm kiếm dấu vết máu có thể sẽ thuận tiện. Mọi người sẽ bảo mình nói nghe dễ, nhưng thực sự là mình tin là sẽ làm được rất sớm nếu có kỹ năng. Mình đã hy vọng chàng trai này sẽ sống sót, vì dù gì đây cũng là một nhà leo núi chuyên nghiệp, một người có kỹ năng sinh tồn (đã trải qua hàng chục thử thách trekking lớn nhỏ), một người sẽ biết cách tự kéo dài mạng sống của mình trước khi cứu hộ tìm đến.
Thế nhưng, thật đau lòng thay. Thời gian càng dài, mình càng cảm thấy mất hy vọng. Hôm nay đọc bảng tin mà thảng thốt. Thương chàng trai trẻ ấy vô chừng. Đọc cmt của một số độc giả bên dưới bài đăng trên trang FB của Vnexpress.net mà cảm thấy họ cay nghiệt thay. Thay vì chia sẻ nỗi mất mát với gia đình Aiden, họ lại cứ tiếp tục nhào vào chỉ trích: "Lỗi tại anh, là lỗi tại anh mọi đàng". Mình biết Aiden đã sai khi quá chủ quan, và quá tin rằng mình có thể vượt qua thử thách đó. Nhưng việc cần làm khi biết em ấy lạc, là tìm cách cứu giúp chứ không phải mổ xẻ, phán xét, chê bai theo kiểu: "Ai biểu!". Nếu Aiden về lại được an toàn, thì tin chắc cậu ấy cũng đã tự học được một bài học nhớ đời mà không cần ai xúm vào nhắc nhớ.
Mình vẫn nhớ cái cảm giác lạc trong rừng đêm với chiếc máy GPS vẽ đường đi loạn xạ, với những bước chân như bay trên đá trơn trợt ven suối từ trên đỉnh trải dài xuống, và khi băng qua con suối rồi nhận ra hình như sai đường. Cảm giác hoảng loạn thật sự dù là có người đồng hành bên cạnh. Khi ấy, mình có mang theo đèn pin, và sự cẩn thận của bản thân đã khiến mình mang theo bật lửa, hai gói mì tôm, áo mưa và đèn trong ba lô dù dự định sẽ về lại được trong chiều. Và dù có chuẩn bị ngần ấy thứ, mình vẫn không thể tránh khỏi cảm giác cực kỳ sợ hãi, mất bình tĩnh trong màn đêm ken đặc, đi theo những lối mòn vừa lạ vừa quen.
Thương Aiden, cứ tưởng tượng đến những ngày cố gắng tiếp tục hy vọng sống của em ấy mà thấy đau lòng. Cậu trai trẻ ưa mạo hiểm và còn rất nhiều nhiệt huyết sống, còn cả một tương lai nhiều điều thú vị để chinh phục, trải nghiệm ở phía trước. Trong màn đêm, giữa sương lạnh căm, không đồ ăn, không áo ấm, không bật lửa, lại đau và mất máu, đói lả, lạnh run và kiệt sức, cậu trai trẻ ấy liệu có phút giây nào bật khóc hối hận, nhớ tới gia đình và người thương; có khi nào tuyệt vọng, cảm thấy thật sự thật sự rất luyến tiếc khi cuối cùng phải nói lời chia tay với cuộc sống tươi đẹp đã có. Mình không muốn một cái chết lạnh lẽo, cô quạnh và đáng thương như thế đâu...
Mình hiểu vì sao em ấy cố đi về hướng có cáp treo. Là vì mình từng có thời gian đi nghiên cứu trong rừng, dọc theo tuyến cáp và nhìn thấy khoảng trống quang đãng rất rộng. Lúc ấy mình có từng nghĩ, nếu đi lạc thì sẽ tìm mò dọc theo các trụ cáp treo để đi xuống chân núi. Nếu đứng ở khoảng trống do rừng bị chặt để xây tuyến cáp, thì khả năng có người nhìn thấy cũng rất cao, chỉ cần cố gắng làm dấu hiệu. Thật khó chấp nhận là em ấy đã chẳng thể về được đích...
Kể một câu chuyện khác tương tự: Đó là năm 2009, mình và một người anh leo trong bãi đá giữa rừng dây leo để tìm khỉ, voọc. Lúc này, hai anh em ngửi thấy một mùi hôi thối sồng sộc bốc lên đến muốn nôn mửa. Hai anh em cứ nghĩ rằng chắc có con thú to nào đó mới chết nên cố tìm giữa mớ tảng đá to, nhưng không thấy. Nửa tháng sau, tụi mình tham gia một khóa tập huấn tại đây và chia hai nhóm để làm bài tập nghiên cứu. Một nhóm tìm thấy xác người đã khô bên dưới một hốc đá khá rộng và cao hơn đầu người, ở ngay cái bãi đá mà trước kia anh em mình đi qua. Hóa ra cái mùi mà anh em mình từng ngửi thấy lại là mùi tử khí. Hóa ra, con người với chiếc ba lô to và bộ áo mưa xanh kia đã chết đơn độc ở đây mà không ai biết, cách xa tượng Phật nằm trên lưng chừng núi Tà Kóu chừng 150m thôi. Người này đã tự ý đi thám hiểm một mình chăng, và rồi trong cơn mưa đã té ngã gãy chân hoặc tổn thương sao đó, rồi kêu cứu trong tuyệt vọng mà không ai nghe thấy (vì ngày mưa), kêu đến kiệt sức, rồi chết từ từ trong đớn đau, câm lặng, gậm nhấm cảm giác cắn rứt từng phút vì chưa kịp nói điều gì với người thân, vì có quá nhiều thứ còn dự định muốn làm, vì cô độc và đáng thương quá. Cái chết cô quạnh trong hoàn cảnh đó, thật không gì diễn tả nổi mức độ hành hạ tinh thần ghê gớm của nó. Aiden chắc cũng vậy thôi.
Ngoài kia, có hàng ngàn người chết mỗi ngày, không riêng gì em này. Nhưng trường hợp của em thật sự vẫn khiến mình rất quan tâm, thương cảm. Em bình yên về bên Chúa nhé!
- Từ một người cũng mê đi rừng và khá liều lĩnh -
tóm lại "khá gần" là cách bao xa, đã có ai tới tọa độ đó trước đó chưa, nếu đã tới tại sao không thấy, lý do chết là gì...Chưa có những thông tin này mà nhiều người cứ phán như là đúng rồi!! Cả mấy thằng flycam nữa ngon thế sao chúng nó không thấy!Vị trí tìm thấy xác của Aiden Webb khá gần với vị trí mà bạn gái của cậu ấy đã cung cấp cho đội cứu hộ, và cũng đã gần tới bản Sín Chải. Khá là buồn khi biết việc này... Mình cũng từng đi xuyên rừng, tìm đến những tọa độ định vị sẵn trên máy GPS. Tụi mình vừa sử dụng bản đồ, vừa định hướng, cũng trầy trật lạc lên lạc xuống mới tìm đến đúng nơi, hoặc gần với nơi dự định đặt bẫy ảnh nghiên cứu. Trong trường hợp này, biết là địa hình hiểm trở, nhưng không đến mức phải mất tới vài ngày với từng ấy con người (200 nhân viên cứu hộ, theo báo nhà nước). -
Em trong hội Thích Lên Đỉnh trong diễn đàn nhà mình, thời quân ngũ cũng đi ác, giờ va chạm gỗ nên cũng có tý ty kinh nghiệm.Không có động cơ nào khác việc chia sẻ với các cụ các mợ kinh nghiệm của người đi nhiều ở Phanxipan (không biết cụ Phung Trung My trên FB có nick ở OF không nhỉ - mạn phép cụ chia sẻ post này của cụ). R.I.P. bạn Webb!
KỸ NĂNG SINH TỒN NƠI HOANG DÃ. HÃY ĐỪNG CHẾT NGU XUẨN NHƯ AIDEN SHAW WEBB !
Kính thưa các đồng chí Fuckbookers !
Tôi chắc chắn rằng có đến 95% người Việt Nam, đặc biệt là những bạn trẻ không thể có kỹ năng và được dạy kỹ năng sống, thoát hiểm bài bản như anh chàng người Ăng lê Aiden Shaw Webb. Đây là một trong những kỹ năng hết sức cơ bản mà bất cứ một phượt thủ nước ngoài nào đi phượt cũng đều được học một cách cẩn thận kỹ càng. Nhưng tại sao bạn ấy vẫn lìa đời một cách đáng tiếc và các phượt thủ người Việt Nam hầu hết không được học căn bản thì phải làm gì ???
Bài viết này hoàn toàn chia sẻ của một phượt thủ dày dạn kinh nghiệm, một người có hơn 24 năm làm công tác nghiên cứu Đa dạng sinh học ở khắp các cánh rừng Việt Nam từ Bắc đến Nam và rất nhiều lần bị lạc rừng, rắn độc cắn, đói đến mức phải xơi những món mà tôi chỉ nghe đến đã ói ra bàn…
Tại sao Aiden Shaw Webb chết ở Fansipan ??? Theo kinh nghiệm của tôi bạn Aiden Shaw Webb tự tìm đến cái chết vì bạn ấy quá chủ quan và khinh thường những nguyên tắc cơ bản phượt nơi hoang dã. Bạn ấy đã không quí trọng mạng sống của mình do tự tin thái quá khi một mình phượt vào một khu vực rừng núi được xem như khó khăn và hiểm trở nhất Việt Nam. Lỗi hoàn toàn thuộc về bạn ấy và hậu quả bạn ấy phải nhận là mạng sống quí báu của mình. (Trong khuôn khổ bài này tôi chỉ viết về kinh nghiệm sống sót ở dãy núi Fansipan).
1. Liều mạng đi một mình với các thiết bị trên tay chỉ là một chiếc smart phone mà bạn ấy không hiểu rằng chiếc smart phone của bạn ấy chỉ là stupid phone khi vào những hẻm núi hoàn toàn không có sóng 3G ở Fansipan để thông báo cho bạn gái. Nếu bạn ấy có một thiết bị GPS loại tốt rất có thể bạn ấy đã thoát khỏi cái chết oan nghiệt. Tại sao tôi lại chọn GPS mà không chọn La bàn hay thiết bị khác vì chiếc kim La bàn sẽ chạy loạn lên nếu trong khu vực bạn đang dùng có mỏ sắt hay mỏ kim loại nặng còn GPS dù bị cản bởi cây cối hay mây thì vẫn có những lỗ hổng hoặc mây tan để tìm ra tọa độ mình đang đứng.
2. Aiden Shaw Webb quá tự tin vào khả năng của mình khi không thuê một người dân bản địa hoặc đi cùng với một nhóm bạn. Nhóm bạn sẽ có thể cứu được anh ấy khi bị té gãy chân, tay, chảy máu, đập đầu vào đá khi đi qua các con suối ở vùng núi này nước rất lạnh và đầy rêu. Loài rắn độc nhiều nhất ở Fansipan là loài Rắn lục Jerdon Protobothrops jerdonii Lục đầu trắng Azemiops feae và Lục núi Ovophis monticola , Lục cườm Protobothrops mucrosquamatus. Những loài này rất hay ăn đêm, nhưng cũng có bạn ăn cả ngày. Chuyên gia nghiên cứu về rắn như tôi khi gặp bọn này cũng 2 tay hai gậy mà vẫn còn hồi hộp và chỉ một phát thì đến Bò rừng cũng đổ chứ bạn Aiden Shaw Webb chẳng bõ bèm gì.
3. Aiden Shaw Webb leo núi gần như không có bất cứ một thiết bị gì cứu hộ, không lều, võng, không đồ ăn, áo ấm đủ để mặc khi gặp sự cố. Mùa này những cơn mưa thất thường ở Fansipan sẽ khiến bạn bị thấm lạnh rất nhanh và mất nhiệt dẫn đến cái chết nhanh. Bởi những lúc lâm vào hoàn cảnh như thế tay, chân, người bạn lẩy bẩy đến nỗi không còn có khả năng bật nổi chiếc hộp quẹt để hút thuốc, chứ chưa nói đến nhóm lửa (nếu có người bạn đi cùng thì chuyện đó sẽ dễ dàng hơn, nhất là người bản địa) Tôi cũng không hiểu sao Aiden Shaw Webb không đốt lửa ??? Rất có thể anh ấy không mang theo hộp quẹt ?? Nhưng dù có mang theo với độ ẩm lớn ở Fansipan mà để có một bếp lửa thì chỉ có cây tươi mới giúp bạn nhóm lửa nhanh nhất. Còn nhưng khúc củi khô thì còn lâu mới giúp bạn có một bếp lửa bập bùng kinh nghiệm này các bạn phải ghi nhớ nằm long. Vì sao ư ở một nơi độ ẩm cao như thế các cây khô mục đều ngậm nước rất khó bắt lửa. Trong khi cây tươi chẻ nhỏ có tinh dầu sẽ cháy rất nhanh.
4. 99% Aiden Shaw Webb chết là do bị tại nạn, thiếu bình tĩnh và hốt hoảng khiến anh ấy không có cơ hội sống. Khi bị lạc đường cách tốt nhất là bình tỉnh, bình tĩnh và bình tĩnh (nhưng đấy là những người có kinh nghiệm chứ lần đầu thì không hoảng mới lạ). Nếu đi cùng đoàn bạn hãy đứng ngay ở nơi mà bạn cảm thấy bị lạc. Nhất là ban đêm bị lạc thì lại càng phải đứng ngay chỗ cảm thấy bị lạc (tắt đèn, giảm bớt ánh sáng để tiết kiệm pin, đốt lửa sưởi ấm và tránh thú dữ rắn rít, báo hiệu …). Người trong đoàn sẽ quay lại cứu bạn. Bạn sẽ chết khi hốt hoảng hoặc cố gắng tìm cách kiếm đường về, vì càng đi bạn càng mất phương hướng và lạc rất sâu khiến cho đoàn không biết bạn đi đâu mà tìm… Còn đi một mình bị lạc cách tốt nhất hãy đứng lại, bình tĩnh đốt lửa, nấu đồ ăn, kiếm thức ăn và nghỉ ngơi để quên đi rằng mình đang vị lạc. Những hoạt động này sẽ khiến cho đầu óc bạn minh mẫn hơn để vượt khó. Chính lúc này các dụng cụ, thiết bị mà bạn chuẩn bị kỹ lưỡng cho chuyến hành trình leo núi mới phát huy tác dụng và giá trị nhất để cứu bạn.
5. Bạn sẽ làm gì khi bị lạc đường ở vùng núi Fasipan ?? Lời khuyên tốt nhất của tôi là bạn không nên ở dưới các thung lũng sâu (mặc dù nơi đó có nước, nhưng cũng là nơi nhiệt độ rất thấp về ban đêm và các loài rắn độc, thú dữ cũng thường thích kiếm ăn và trú ngụ ở những nơi vực sâu rậm rạp …) Bạn cũng không nên dựng lều hay ngủ dưới một gốc cây lớn vì mưa to gió lớn sẽ làm những cành cây mục gãy đổ vô tình lấy đi mạng sống của bạn cũng như sét đánh. Bạn nên kiếm cho mình một trảng trống, hay leo lên một đỉnh cao nào đó để định hướng và phát tín hiệu bằng cách chặt các cây gổ tươi, chẻ nhỏ, đốt một đống lửa để làm hiệu. Để có khỏi nhiều sau khi lửa cháy hay kiếm những cành lá tươi cho vào đống đốt, khói sẽ lên giày đặc và khó tan hơn khói của ngọn lửa để đội cứu hộ có thể nhìn thấy khỏi mà định hướng cứu bạn. Biết đâu trong lúc leo lên một đỉnh núi nào đó bạn chẳng có cơ hội gặp một con đường mòn …
6. Nếu bạn đủ nghị lực và sức mạnh để cứu sống bản than cách tốt nhất trở về nhà trong khu vực vùng núi Fansipan mà không tin vào những con đường mòn hay không kiếm ra những con đường mòn. Hay đi dọc theo các con suối nhỏ để tìm ra những con suối lớn và cứ thế đi xuống chắc chắn bạn sẽ tìm ra đường về (nhớ không áp dụng kiểu này với các con suối ở rừng miền Đông Nam bộ nhé). Trong lúc vượt suối, nếu đi trên bờ thì đôi giày sẽ hữu ích. Nhưng lội trên các tảng đá trơn trượt thì chiếc tất (vớ chân) sẽ giá trị hơn đôi giày rất nhiều.
7. Tôi thường dạy lũ trẻ ở thành phố mỗi khi chúng tham gia vào các chuyến đi rừng cùng cha mẹ cách vượt qua sợ hãi, cách thoát hiểm khi lạc rừng ban đêm và cách nhóm lửa để sưởi ấm .... Nhưng có 2 thứ mà bạn đi rừng đừng bao giờ quên không mang theo (nhất quyết không được quên) đó là một con Dao thật tốt và một chiếc Hộp quẹt còn mới. Hai vật bất ly thân này sẽ cứu bạn trong mọi hoàn cảnh khó khăn nhất mà bạn phải vượt qua.
Hậu duệ Thằn lằn !
Chó thì theo báo đã dùng được từ ngày hôm trước, hôm sau mới tìm thấy. Đó là lướt báo thôi còn cụ thể thế nào cứ chờ đi nhé! Đừng vội cho là người khác ngu hơn mình!vodka cụ!
Sự việc này, theo em có lẽ đáng tiếc nhất là đưa đội chó vào quá muộn.
Bị rơi vào hốc, mắt người thường tìm e khó.
Bài viết của cụ quá hayVị trí tìm thấy xác của Aiden Webb khá gần với vị trí mà bạn gái của cậu ấy đã cung cấp cho đội cứu hộ, và cũng đã gần tới bản Sín Chải. Khá là buồn khi biết việc này... Mình cũng từng đi xuyên rừng, tìm đến những tọa độ định vị sẵn trên máy GPS. Tụi mình vừa sử dụng bản đồ, vừa định hướng, cũng trầy trật lạc lên lạc xuống mới tìm đến đúng nơi, hoặc gần với nơi dự định đặt bẫy ảnh nghiên cứu. Trong trường hợp này, biết là địa hình hiểm trở, nhưng không đến mức phải mất tới vài ngày với từng ấy con người (200 nhân viên cứu hộ, theo báo nhà nước). Mọi người biện hộ cho đội cứu hộ, rằng rừng khó đi,... mình biết, mình thông cảm. Nhưng cũng phải nói thẳng rằng, năng lực cứu hộ của đội Việt Nam quả thật rất yếu kém. Bạn đưa cho kiểm lâm và người dân địa phương cái bản đồ địa hình, đánh dấu vị trí dựa vào tọa độ GPS được cung cấp, hai bên thảo luận với nhau. Kiểm lâm biết cách đọc bản đồ (nhưng không rành về máy GPS - for sure), còn người dân rành địa hình và các khu vực với tên gọi địa phương ở nơi đó. Chỉ cần kiểm lâm với người dân trao đổi một hồi với nhau, sẽ tìm đến vị trí được cung cấp rất nhanh. Từ vị trí đó, dùng chó nghiệp vụ tìm kiếm dấu vết máu có thể sẽ thuận tiện. Mọi người sẽ bảo mình nói nghe dễ, nhưng thực sự là mình tin là sẽ làm được rất sớm nếu có kỹ năng. Mình đã hy vọng chàng trai này sẽ sống sót, vì dù gì đây cũng là một nhà leo núi chuyên nghiệp, một người có kỹ năng sinh tồn (đã trải qua hàng chục thử thách trekking lớn nhỏ), một người sẽ biết cách tự kéo dài mạng sống của mình trước khi cứu hộ tìm đến.
Thế nhưng, thật đau lòng thay. Thời gian càng dài, mình càng cảm thấy mất hy vọng. Hôm nay đọc bảng tin mà thảng thốt. Thương chàng trai trẻ ấy vô chừng. Đọc cmt của một số độc giả bên dưới bài đăng trên trang FB của Vnexpress.net mà cảm thấy họ cay nghiệt thay. Thay vì chia sẻ nỗi mất mát với gia đình Aiden, họ lại cứ tiếp tục nhào vào chỉ trích: "Lỗi tại anh, là lỗi tại anh mọi đàng". Mình biết Aiden đã sai khi quá chủ quan, và quá tin rằng mình có thể vượt qua thử thách đó. Nhưng việc cần làm khi biết em ấy lạc, là tìm cách cứu giúp chứ không phải mổ xẻ, phán xét, chê bai theo kiểu: "Ai biểu!". Nếu Aiden về lại được an toàn, thì tin chắc cậu ấy cũng đã tự học được một bài học nhớ đời mà không cần ai xúm vào nhắc nhớ.
Mình vẫn nhớ cái cảm giác lạc trong rừng đêm với chiếc máy GPS vẽ đường đi loạn xạ, với những bước chân như bay trên đá trơn trợt ven suối từ trên đỉnh trải dài xuống, và khi băng qua con suối rồi nhận ra hình như sai đường. Cảm giác hoảng loạn thật sự dù là có người đồng hành bên cạnh. Khi ấy, mình có mang theo đèn pin, và sự cẩn thận của bản thân đã khiến mình mang theo bật lửa, hai gói mì tôm, áo mưa và đèn trong ba lô dù dự định sẽ về lại được trong chiều. Và dù có chuẩn bị ngần ấy thứ, mình vẫn không thể tránh khỏi cảm giác cực kỳ sợ hãi, mất bình tĩnh trong màn đêm ken đặc, đi theo những lối mòn vừa lạ vừa quen.
Thương Aiden, cứ tưởng tượng đến những ngày cố gắng tiếp tục hy vọng sống của em ấy mà thấy đau lòng. Cậu trai trẻ ưa mạo hiểm và còn rất nhiều nhiệt huyết sống, còn cả một tương lai nhiều điều thú vị để chinh phục, trải nghiệm ở phía trước. Trong màn đêm, giữa sương lạnh căm, không đồ ăn, không áo ấm, không bật lửa, lại đau và mất máu, đói lả, lạnh run và kiệt sức, cậu trai trẻ ấy liệu có phút giây nào bật khóc hối hận, nhớ tới gia đình và người thương; có khi nào tuyệt vọng, cảm thấy thật sự thật sự rất luyến tiếc khi cuối cùng phải nói lời chia tay với cuộc sống tươi đẹp đã có. Mình không muốn một cái chết lạnh lẽo, cô quạnh và đáng thương như thế đâu...
Mình hiểu vì sao em ấy cố đi về hướng có cáp treo. Là vì mình từng có thời gian đi nghiên cứu trong rừng, dọc theo tuyến cáp và nhìn thấy khoảng trống quang đãng rất rộng. Lúc ấy mình có từng nghĩ, nếu đi lạc thì sẽ tìm mò dọc theo các trụ cáp treo để đi xuống chân núi. Nếu đứng ở khoảng trống do rừng bị chặt để xây tuyến cáp, thì khả năng có người nhìn thấy cũng rất cao, chỉ cần cố gắng làm dấu hiệu. Thật khó chấp nhận là em ấy đã chẳng thể về được đích...
Kể một câu chuyện khác tương tự: Đó là năm 2009, mình và một người anh leo trong bãi đá giữa rừng dây leo để tìm khỉ, voọc. Lúc này, hai anh em ngửi thấy một mùi hôi thối sồng sộc bốc lên đến muốn nôn mửa. Hai anh em cứ nghĩ rằng chắc có con thú to nào đó mới chết nên cố tìm giữa mớ tảng đá to, nhưng không thấy. Nửa tháng sau, tụi mình tham gia một khóa tập huấn tại đây và chia hai nhóm để làm bài tập nghiên cứu. Một nhóm tìm thấy xác người đã khô bên dưới một hốc đá khá rộng và cao hơn đầu người, ở ngay cái bãi đá mà trước kia anh em mình đi qua. Hóa ra cái mùi mà anh em mình từng ngửi thấy lại là mùi tử khí. Hóa ra, con người với chiếc ba lô to và bộ áo mưa xanh kia đã chết đơn độc ở đây mà không ai biết, cách xa tượng Phật nằm trên lưng chừng núi Tà Kóu chừng 150m thôi. Người này đã tự ý đi thám hiểm một mình chăng, và rồi trong cơn mưa đã té ngã gãy chân hoặc tổn thương sao đó, rồi kêu cứu trong tuyệt vọng mà không ai nghe thấy (vì ngày mưa), kêu đến kiệt sức, rồi chết từ từ trong đớn đau, câm lặng, gậm nhấm cảm giác cắn rứt từng phút vì chưa kịp nói điều gì với người thân, vì có quá nhiều thứ còn dự định muốn làm, vì cô độc và đáng thương quá. Cái chết cô quạnh trong hoàn cảnh đó, thật không gì diễn tả nổi mức độ hành hạ tinh thần ghê gớm của nó. Aiden chắc cũng vậy thôi.
Ngoài kia, có hàng ngàn người chết mỗi ngày, không riêng gì em này. Nhưng trường hợp của em thật sự vẫn khiến mình rất quan tâm, thương cảm. Em bình yên về bên Chúa nhé!
- Từ một người cũng mê đi rừng và khá liều lĩnh -
Chó được đưa từ Ba Vì lên, đi thâu đêm để 5 giờ sáng hôm sau nhập cuộc cụ ạ.Chó thì theo báo đã dùng được từ ngày hôm trước, hôm sau mới tìm thấy. Đó là lướt báo thôi còn cụ thể thế nào cứ chờ đi nhé! Đừng vội cho là người khác ngu hơn mình!
lạy cụ. Em Lê Việt Tuấn này sau làm phó giám đốc công an Hà Nội đấy.Trại tù ở xa khu dân cư và lúc đó chưa có điện. Lê Thu Nga có lẽ là em Lê Văn Tám thôi.