- Biển số
- OF-8453
- Ngày cấp bằng
- 18/8/07
- Số km
- 21,516
- Động cơ
- 697,036 Mã lực
-Khi trả lời về 6 nguyên tắc giải quyết vấn đề Biển Đông của ASEAN, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hồng Lỗi, vào thời điểm tháng 8/2012, chỉ rõ: “Điểm cốt lõi của vấn đề Biển Đông là tranh chấp giữa các nước liên quan xung quanh chủ quyền quần đảo Trường Sa của Việt Nam và phân giới vùng biển phụ cận”. Đây là lần đầu tiên Trung Quốc nói một cách công khai về “điểm cốt lõi của vấn đề Biển Đông”.
-Thứ nhất là việc Trung Quốc nhấn mạnh bản chất của vấn đề Biển Đông là tranh chấp. Sở dĩ Trung Quốc nhấn mạnh bản chất tranh chấp của vấn đề Biển Đông là muốn giới hạn phạm vi giải quyết vấn đề Biển Đông, đó là giữa các bên tranh chấp. Các bên không tranh chấp như Mỹ và một số nước ASEAN khác không có tư cách và tính hợp lý để tham gia giải quyết vấn đề Biển Đông. Đây kỳ thực là sự kế thừa của việc Trung Quốc lâu nay kiên trì phản đối đa phương hóa và quốc tế hóa vấn đề Biển Đông.
-Thứ hai, việc Trung Quốc giới hạn phạm vi tranh chấp trong vấn đề Biển Đông - chủ quyền quần đảo Trường Sa và phân giới vùng biển phụ cận.
-Việc này đánh dấu sự chuyển biến lớn về lập trường và sách lược của Chính phủ Trung Quốc trong vấn đề Biển Đông. Ở một khía cạnh nào đó, ý nghĩa và ảnh hưởng của “điểm cốt lõi của vấn đề Biển Đông” không hề kém quan trọng hơn “thuyết lợi ích cốt lõi Biển Đông” xuất hiện vào tháng 3/2010.
-Thứ nhất là việc Trung Quốc nhấn mạnh bản chất của vấn đề Biển Đông là tranh chấp. Sở dĩ Trung Quốc nhấn mạnh bản chất tranh chấp của vấn đề Biển Đông là muốn giới hạn phạm vi giải quyết vấn đề Biển Đông, đó là giữa các bên tranh chấp. Các bên không tranh chấp như Mỹ và một số nước ASEAN khác không có tư cách và tính hợp lý để tham gia giải quyết vấn đề Biển Đông. Đây kỳ thực là sự kế thừa của việc Trung Quốc lâu nay kiên trì phản đối đa phương hóa và quốc tế hóa vấn đề Biển Đông.
-Thứ hai, việc Trung Quốc giới hạn phạm vi tranh chấp trong vấn đề Biển Đông - chủ quyền quần đảo Trường Sa và phân giới vùng biển phụ cận.
-Việc này đánh dấu sự chuyển biến lớn về lập trường và sách lược của Chính phủ Trung Quốc trong vấn đề Biển Đông. Ở một khía cạnh nào đó, ý nghĩa và ảnh hưởng của “điểm cốt lõi của vấn đề Biển Đông” không hề kém quan trọng hơn “thuyết lợi ích cốt lõi Biển Đông” xuất hiện vào tháng 3/2010.