- Biển số
- OF-350749
- Ngày cấp bằng
- 14/1/15
- Số km
- 2,157
- Động cơ
- 297,812 Mã lực
Chung quy là tại thằng vẽ làn ng, Hà Nội nhiều đường có làn rộng vđ
Đủ chỗ ghếch đầu thì bố ghếch thôi, cuối kim mã nhỏ chỗ giao với liễu giai có đoạn rẽ phải thì trăm hoa đua nở luônĐây nó có hở đủ thân ô tô đâu cụ.
Vỉa hè thì cao
Cụ tìm trong các lỗi gây ùn tắc giao thông tại các nút, trọng điểm giao thông của thành phố.Trời mưa, đường Kim Mã nhỏ ùn rất đông.
Em thường xuyên gặp những chiếc ô tô đi, dừng chờ ùn tắc như kiểu dưới đây.
Bám cực sát xe trước nhưng so le sát vỉa hè ngăn không cho xe máy thoát đi bên phải.
Ngắn gọn là kiểu đi mất dạy.
Nhưng nghĩ mãi cũng không ra nó sai luật ở điểm gì?
Suy nghĩ tích cực thì để ngăn mấy ông xe máy lao lên cản lối ... cũng tốt màTrời mưa, đường Kim Mã nhỏ ùn rất đông.
Em thường xuyên gặp những chiếc ô tô đi, dừng chờ ùn tắc như kiểu dưới đây.
Bám cực sát xe trước nhưng so le sát vỉa hè ngăn không cho xe máy thoát đi bên phải.
Ngắn gọn là kiểu đi mất dạy.
Nhưng nghĩ mãi cũng không ra nó sai luật ở điểm gì?
Giao thông nó như tấm gương phản ánh xã hội.Suy nghĩ tích cực thì để ngăn mấy ông xe máy lao lên cản lối ... cũng tốt mà
Việc ô tô cố bám sát đít ô tô trước để ngăn xe máy lách vào khoảng trống vượt lên là hiện tượng phổ biến. Nguyên nhân thì có cái thông cảm cho tài xế, và cũng có cái thể hiện tính ghen ăn tức ở của tài xế:Trời mưa, đường Kim Mã nhỏ ùn rất đông.
Em thường xuyên gặp những chiếc ô tô đi, dừng chờ ùn tắc như kiểu dưới đây.
Bám cực sát xe trước nhưng so le sát vỉa hè ngăn không cho xe máy thoát đi bên phải.
Ngắn gọn là kiểu đi mất dạy.
Nhưng nghĩ mãi cũng không ra nó sai luật ở điểm gì?
Cái này là ý thức, văn hóa chứ không sai luật. Nếu các oto đi thẳng hàng thì lưu thông sẽ đỡ tắc hơn, xe máy sẽ dễ thoát hơn và xe máy sẽ đỡ phải luồn lách.Trời mưa, đường Kim Mã nhỏ ùn rất đông.
Em thường xuyên gặp những chiếc ô tô đi, dừng chờ ùn tắc như kiểu dưới đây.
Bám cực sát xe trước nhưng so le sát vỉa hè ngăn không cho xe máy thoát đi bên phải.
Ngắn gọn là kiểu đi mất dạy.
Nhưng nghĩ mãi cũng không ra nó sai luật ở điểm gì?
Cháu thi thoảng đi làn dưới dọc khu ngoại giao đoàn, xe máy ngược chiều lấn làn như quân nguyên, còn ô tô thì lần nào cũng gặp vài trường hợp. Nên xác định một tỉ lệ kha khá các bác tài ra đường quên não nó là bình thường.Giao thông nó như tấm gương phản ánh xã hội.
Và sự hỗn loạn của nó làm mỗi lần đi xa Hà Nội quá 1 ngày em đều thấy nhớ da diết lòng.
Tuỳ thôi, e vẫn xếp 1 hàng dài chứ ko luồn lách bao giờ, chả đi đâu mà vộiHôm nào cụ đi ô tô thì lại nghĩ khác........
Kiểu này em đi trên cầu vượt Ngã tư Vọng rất hay gặp, xe con có, xe bus cũng thường xuyên do dễ ép vào lề phải lúc xuống chân cầu.Trời mưa, đường Kim Mã nhỏ ùn rất đông.
Em thường xuyên gặp những chiếc ô tô đi, dừng chờ ùn tắc như kiểu dưới đây.
Bám cực sát xe trước nhưng so le sát vỉa hè ngăn không cho xe máy thoát đi bên phải.
Ngắn gọn là kiểu đi mất dạy.
Nhưng nghĩ mãi cũng không ra nó sai luật ở điểm gì?
Cụ nói thế không đúng, khi đường đông xe buýt không đi thế thì không vào được bến, hay cụ thích xe buýt đi sát lề trái rồi rẽ sang để vào bến. Còn xe con đi tại đường Kim Mã nhỏ nếu bám sát giải phân cách giữa thì còn lại khoảng 1,5m đủ để xe máy lưu thông tránh ách tắc. Mà đường này ức chế nhất là tất cả xe con đứng thành dãy chờ đèn nảy nòi ra 1 ông đi sát lề chứ không phải tất cả.Ôi xời, đường nào chả thế. Xe con còn đỡ, gặp xe bus còn tởm hơn bác ạ.