- Biển số
- OF-319287
- Ngày cấp bằng
- 12/5/14
- Số km
- 12,064
- Động cơ
- 375,010 Mã lực
Đó là văn hóa lùn và sự vô tâm với cộng đồng ạ. Nó ko sai mới ức cho cụ
Cái này tương tự xe đi thẳng dừng cản đường xe rẽ phải ở 1 số ngã tư có làn ưu tiên rẽ phải.Đường ko phân làn thì bình đẳng thôi ạ, sao phải “cho xe máy thoát đi” ạ? Oto xe máy đều muốn đi nhanh như nhau, sao cứ nghĩ xe máy phải được đi nhanh hơn oto, luật nào quy định ạ? Em chỉ thấy tốc độ tối đa ở chỗ nào xe máy cũng thấp hơn xe con
Thằng nào tới trước đi trước, em tưởng đó mới là văn hoá xếp hàng chứ nhỉ
Em thấy chỗ em ở đường bé như này thì ô tô đi 1 hàng sát tim đường, xe máy đi phần sát lề đđường. Như vậy ai cũng có đường để đi, thỉnh thoảng em cũng thấy có 1 xe lấn làn bị dân tình mắng te tua.Trời mưa, đường Kim Mã nhỏ ùn rất đông.
Em thường xuyên gặp những chiếc ô tô đi, dừng chờ ùn tắc như kiểu dưới đây.
Bám cực sát xe trước nhưng so le sát vỉa hè ngăn không cho xe máy thoát đi bên phải.
Ngắn gọn là kiểu đi mất dạy.
Nhưng nghĩ mãi cũng không ra nó sai luật ở điểm gì?
Đường ko phân làn thì bình đẳng thôi ạ, sao phải “cho xe máy thoát đi” ạ? Oto xe máy đều muốn đi nhanh như nhau, sao cứ nghĩ xe máy phải được đi nhanh hơn oto, luật nào quy định ạ? Em chỉ thấy tốc độ tối đa ở chỗ nào xe máy cũng thấp hơn xe con
Thằng nào tới trước đi trước, em tưởng đó mới là văn hoá xếp hàng chứ nhỉ
Xe máy em thấy:
- Chuyên đứng chắn trên đường kẻ ô vàng dành cho rẽ phải, chả thấy oto đứng mấy khi. Các xe máy khác muốn rẽ thì lách được nhưng oto thì chịu chết
- Đèn đỏ còn 7-8 giây đã ào đi, làm em đi đèn xanh đứng giữa đường luôn, CA phi ra bắt em vượt đèn đỏ, em đưa luôn chìa khoá: ông vượt được tôi tặng xe luôn, ko vượt được tôi xin cái mũ, đành thả em đi
Còn vụ đường kim mã nhỏ, để xe máy lách lên sẽ có rủi ro: đường quá hẹp, phi lên ngang xe mà gặp hòn gạch hoặc trơn trượt ngã vào xe thì nhẹ mất vài lít, nặng đi tù oan ạ
Em ba hoa vậy thôi chứ đi kiểu bẩn bựa dân ta xe mây vẫn nhiều hơn oto đấy ạ
Đây cũng là 1 trong những tình huống điển hình minh họa cho vấn đề em nêu trong thớt này:Trời mưa, đường Kim Mã nhỏ ùn rất đông.
Em thường xuyên gặp những chiếc ô tô đi, dừng chờ ùn tắc như kiểu dưới đây.
Bám cực sát xe trước nhưng so le sát vỉa hè ngăn không cho xe máy thoát đi bên phải.
Ngắn gọn là kiểu đi mất dạy.
Nhưng nghĩ mãi cũng không ra nó sai luật ở điểm gì?
Em 2b thì em lại khác. Chờ thôi, mình đến sau mà.Luật chả sai
Dưng em cũng bị oto đè như vầy. Cay lắm chỉ bảo tao nhà quê, chỉ biết mày oto đi bên trái, tao xe máy đi bên phải. Cấm cãi
“Ai tới trước đi trước”, cụ này chắc đầu sỏ đi dạng háng đây.Đường ko phân làn thì bình đẳng thôi ạ, sao phải “cho xe máy thoát đi” ạ? Oto xe máy đều muốn đi nhanh như nhau, sao cứ nghĩ xe máy phải được đi nhanh hơn oto, luật nào quy định ạ? Em chỉ thấy tốc độ tối đa ở chỗ nào xe máy cũng thấp hơn xe con
Thằng nào tới trước đi trước, em tưởng đó mới là văn hoá xếp hàng chứ nhỉ
Xe máy em thấy:
- Chuyên đứng chắn trên đường kẻ ô vàng dành cho rẽ phải, chả thấy oto đứng mấy khi. Các xe máy khác muốn rẽ thì lách được nhưng oto thì chịu chết
- Đèn đỏ còn 7-8 giây đã ào đi, làm em đi đèn xanh đứng giữa đường luôn, CA phi ra bắt em vượt đèn đỏ, em đưa luôn chìa khoá: ông vượt được tôi tặng xe luôn, ko vượt được tôi xin cái mũ, đành thả em đi
Còn vụ đường kim mã nhỏ, để xe máy lách lên sẽ có rủi ro: đường quá hẹp, phi lên ngang xe mà gặp hòn gạch hoặc trơn trượt ngã vào xe thì nhẹ mất vài lít, nặng đi tù oan ạ
Em ba hoa vậy thôi chứ đi kiểu bẩn bựa dân ta xe mây vẫn nhiều hơn oto đấy ạ
Về cơ bản thì không sai luật, nhưng đó là văn hoá giao thông cụ ạ- dạng như kiếu không ăn thì đạp đổ- tao không đi được thì không cho mày đi.Trời mưa, đường Kim Mã nhỏ ùn rất đông.
Em thường xuyên gặp những chiếc ô tô đi, dừng chờ ùn tắc như kiểu dưới đây.
Bám cực sát xe trước nhưng so le sát vỉa hè ngăn không cho xe máy thoát đi bên phải.
Ngắn gọn là kiểu đi mất dạy.
Nhưng nghĩ mãi cũng không ra nó sai luật ở điểm gì?
Chuẩn. Tại thằng vẽ làn đường dốt và vô trách nhiệm. Rất nhiều đường nhỏ vẫn vẽ được 01 làn và thêm cỡ 1/2,1/3 làn nhỏ (rộng 1m-1.75m) đủ để xe 2b đi.Chung quy là tại thằng vẽ làn ng, Hà Nội nhiều đường có làn rộng vđ
Em thấy cụ caisua nói chẳng sai. Cụ lôi văn hoá thang cuốn với xe trên đg nó khập khiễng chẳng ra sao. Sang bển cụ xem xe nó tràn hết các làn nếu ko phải làn cấm hoặc ưu tiên. Đấy, đến bọn phát minh ra oto chúng nó còn đi vô văn hoá thế mà. Ai đến trc đi trc là chuẩn, to bé ko phải là tiêu chí ưu tiên. Ở VN cũng nên như vậy, xe máy thì rất giỏi luồn lách kể cả đang bên trg sẵn sàng đi ngang đầu xe để len ra bên ngoài hoặc len bên ngoài vào bên trg để đi. Nếu một chiếc oto thoát khỏi vị trí tắc thường sẽ có từ 5-10 xe máy thoát theo. Còn nếu 1 xe máy thoát thì cả đàn xe máy phía sau dù đến sau xe oto sẽ nối đuôi tạt đầu đi lên. Dòng xe oto thì đứng yên. Vậy văn hoá xếp hàng nó ở đâu?“Ai tới trước đi trước”, cụ này chắc đầu sỏ đi dạng háng đây.
Nếu cụ thích lôi văn hoá xếp hàng ở bển cho sang thì cụ nhớ văn hoá đi thang cuốn nơi công cộng cũng như thang cuốn ở sân bay. Người ta sẽ đứng hết vào tay phải hoặc tay trái tuỳ văn hoá nước, nhường lại một bên trống cho người có nhu cầu chạy vượt lên. Cái này chả có biển cũng chả bị phạt nhưng nó là văn hoá, tránh ùn tắc và ai mà đứng sai thì dân chúng nó khinh.
Quay trở lại chuyện dân xứ Đông Lào, đường thì bé, cụ thấy chỗ trống thì lao vào nhưng có vượt được đâu? Kết quả là cụ cũng nằm ì ở đấy và cả con đường cũng nằm ì theo cụ.
Còn về bản thân cụ, cụ thấy đi thế cụ chả chậm đi phút nào nhưng bọn xe máy mất dậy thì chúng nó chậm theo mình nên khoái lắm. Kỳ thực cụ chặn lối chính thì người ta đi lối tắt, leo hè chặn mũi cụ xong tịt luôn ở đấy vì một cụ khác cũng đang xếp hình dạng háng ở trên. Rồi thằng buýt nó cần vào lề đón khách cũng không được vì vướng cụ. Rồi chính bản thân cụ đang sung sướng một mình một làn so le thì gặp ngay cái xe rác đỗ lề đường. Thế là cả đường hỗn loạn và cụ cũng kẹt luôn ở đấy. Mà với giao thông nước mình thì quả báo nó xảy ra luôn tại chỗ, cứ đường nào đi so le là kiểu gì cũng tắc cả thằng bốn lẫn thằng hai bánh.
Và nói dại chứ cụ thích đâu có đường thì ta cứ đi như thế một ngày cán phải cụ bô lão hay đứa trẻ con nào đi xe hai bánh thì lại ốm tiền đền. Tất nhiên nạn nhân thì khổ hơn nhưng chả lẽ cụ lại thích gây tai nạn?
Túm lại là cái chuyện này không phải là kêu gọi lòng tự nguyện cao đẹp hướng thiện, nó chẳng qua cũng để chính cụ đi bốn bánh được nhờ. Chẳng qua hậu quả thì nó không xảy ra ngay trước mũi nên nhiều cụ nhìn không ra.
Cụ caisua cụ lôi văn hoá xếp hàng ra so sánh thì không khập khiễng đấy?Em thấy cụ caisua nói chẳng sai. Cụ lôi văn hoá thang cuốn với xe trên đg nó khập khiễng chẳng ra sao. Sang bển cụ xem xe nó tràn hết các làn nếu ko phải làn cấm hoặc ưu tiên. Đấy, đến bọn phát minh ra oto chúng nó còn đi vô văn hoá thế mà. Ai đến trc đi trc là chuẩn, to bé ko phải là tiêu chí ưu tiên. Ở VN cũng nên như vậy, xe máy thì rất giỏi luồn lách kể cả đang bên trg sẵn sàng đi ngang đầu xe để len ra bên ngoài hoặc len bên ngoài vào bên trg để đi. Nếu một chiếc oto thoát khỏi vị trí tắc thường sẽ có từ 5-10 xe máy thoát theo. Còn nếu 1 xe máy thoát thì cả đàn xe máy phía sau dù đến sau xe oto sẽ nối đuôi tạt đầu đi lên. Dòng xe oto thì đứng yên. Vậy văn hoá xếp hàng nó ở đâu?
Do bọn ngu nó ko vẽ làn hợp lý thôi chứ có gì đâu mà thấy với ko.Trời mưa, đường Kim Mã nhỏ ùn rất đông.
Em thường xuyên gặp những chiếc ô tô đi, dừng chờ ùn tắc như kiểu dưới đây.
Bám cực sát xe trước nhưng so le sát vỉa hè ngăn không cho xe máy thoát đi bên phải.
Ngắn gọn là kiểu đi mất dạy.
Nhưng nghĩ mãi cũng không ra nó sai luật ở điểm gì?