[Funland] "Tiến về Sài Gòn" qua ảnh

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,353
Động cơ
1,186,440 Mã lực
Sài Gòn 1975_4_13 (52).jpg

4-1975 – dân chúng bỏ chạy khỏi Xuân Lộc khi giao tranh ác liệt. Ảnh: Philippe Buffon/Francois Darquennes
Sài Gòn 1975_4_13 (53).jpg

Dân chúng rời vùng giao tranh trước khi Saigon sụp đổ cuối tháng 4/1975. Ảnh: Dieter Ludwig
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,353
Động cơ
1,186,440 Mã lực
Sài Gòn 1975_4_13 (54).jpg

Người vợ của quân nhân tử trận trong trận chiến ở Biên Hòa khi cố gắng ngăn chặn quân đội Bắc Việt tiến vào Sài Gòn vào tháng 4 năm 1975. Nik Wheeler
Sài Gòn 1975_4_13 (55).jpg

Người vợ của quân nhân tử trận trong trận chiến ở Biên Hòa khi cố gắng ngăn chặn quân đội Bắc Việt tiến vào Sài Gòn vào tháng 4 năm 1975. Ảnh: Nik Wheeler
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,353
Động cơ
1,186,440 Mã lực
Sài Gòn 1975_4_13 (56).jpg

4-1975 – binh sĩ VNCH tiến quân về phía bắc Xuân Lộc 6 dặm trong khi người tị nạn chạy theo hướng ngược lại. Người lính ở bên phải hình trên thuộc Tiểu đoàn 84, Liên đoàn 8 Biệt động quân, theo huy hiệu trên tay áo. Ảnh: Michel Laurent
Sài Gòn 1975_4_13 (57).jpg

4-1975 – binh sĩ VNCH tiến quân về phía bắc Xuân Lộc 6 dặm trong khi dòng người tị nạn chạy theo hướng ngược lại. Ảnh: Michel Laurent
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,353
Động cơ
1,186,440 Mã lực
Sài Gòn 1975_4_13 (58).jpg

4-1975 – binh sĩ VNCH tiến quân về phía bắc Xuân Lộc 6 dặm trong khi dòng người tị nạn chạy theo hướng ngược lại. Ảnh: Michel Laurent
Sài Gòn 1975_4_13 (59).jpg

4-1975 – dòng người tị nạn trên Quốc lộ 1 giữa Xuân Lộc và Sài gòn. Ảnh: Michel Laurent
 

Pumzen

Xe ba gác
Biển số
OF-184401
Ngày cấp bằng
9/3/13
Số km
24,496
Động cơ
1,508,172 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Giá như ông ấy thức thời, hay giá như ông ấy k giỏi, thì trận này bớt được bao xương máu, của cả 2 bên .
Nga và Ukr đang tẩn nhau, và có vẻ Nga đang dùng chiến thuật "vây thành diệt viện" giống như chiến thuật của quân GP diệt cứ điểm Xuân lộc này. Đây là trận chiến ác liệt nhất trong CD HCM 1975, thiệt hại của 2 bên quá lớn.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,353
Động cơ
1,186,440 Mã lực
Sài Gòn 1975_4_13 (60).jpg

4-1975 – Những người lính VNCH phát hiện một xác chết trên cánh đồng ở Xuân Lộc. Ảnh: Michel Laurent
Sài Gòn 1975_4_13 (61).jpg

13-4-1975 – một người tị nạn cố gắng mang lại một chút an ủi cho người phụ nữ lớn tuổi khi anh ta che nắng cho bà bằng chiếc mũ của mình.
Quân Giải phóng chiếm được thị xã Xuân Lộc hôm 21/4, chấm dứt hai tuần kháng cự của binh sĩ VNCH và tiến đến gần Sài Gòn
 

trungthu2020

Xe điện
Biển số
OF-744758
Ngày cấp bằng
1/10/20
Số km
2,609
Động cơ
206,196 Mã lực
Cụ Ngao5 có ảnh và tư liệu về "Cánh quân thứ 6" không ạ? Nếu có em mong đc nghe cụ kể
Thkss cụ
 

Leanh65

Xe lăn
Biển số
OF-375348
Ngày cấp bằng
27/7/15
Số km
10,074
Động cơ
371,254 Mã lực
Ở lại nơi quân VNCH rút đi mới là tránh chỗ đánh nhau chứ. Rút theo quân VNCH mới là chiến trường luôn lửng lơ trên đầu và phía trước nơi mình chạy đến.
Di tản chủ yếu là người có liên quan/ người thân của binh lính/ binh lính, nhân viên chế độ cũ cải trang. Họ hi vọng chạy về gần SG dưới chính quyền SG, hi vọng mỹ sẽ lại đổ quân can thiệp như hồi 68. Ở lại thì rõ rồi, hoặc cũng có thể yếu quá hay không chạy kịp😅
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,353
Động cơ
1,186,440 Mã lực
Cụ Ngao5 có ảnh và tư liệu về "Cánh quân thứ 6" không ạ? Nếu có em mong đc nghe cụ kể
Thkss cụ
Lần đầu tiên em nghe thấy cụm từ "Cánh quân thứ 6".
Cụ vào thẳng vấn đề: hỏi những sự kiện cụ thể về Việt Nam và thế giới, thì em mới trả lời được
 

trungthu2020

Xe điện
Biển số
OF-744758
Ngày cấp bằng
1/10/20
Số km
2,609
Động cơ
206,196 Mã lực
Lần đầu tiên em nghe thấy cụm từ "Cánh quân thứ 6".
Cụ vào thẳng vấn đề: hỏi những sự kiện cụ thể về Việt Nam và thế giới, thì em mới trả lời được
dạ đây ạ
 
Chỉnh sửa cuối:

Doun

Xe điện
Biển số
OF-726544
Ngày cấp bằng
22/4/20
Số km
3,828
Động cơ
143,941 Mã lực
50 năm rồi. Bố vợ em (đại tá binh chủng tăng, thiết giáp lúc đó) tham gia chiến dịch lịch sử này, dẫn đoàn tăng về SG. Cụ nay đã 80 tuổi, vẫn đi xe máy đèo bà đi chợ :)) Những dịp 30/4, cụ vui lắm :))
Lúc đó em mới 1 tuổi, còn vk em thì mãi 5 năm sau mới được sinh ra.
Cụ nhà em cũng Tăng đời đầu đây, Trung đoàn 202. Hơn nhạc phụ của cụ mấy tuổi. Cụ kể khi hành quân sang Lào bị bom/hay pháo gì đó bắn vào đội hình. Cụ và 1 đồng đội nhảy xuống chui vào cống, cụ nhà em vào trước, cụ đồng đội vào sau. Thò cổ ra thế là mảnh bom tiện mất luôn đầu.
Sau trận đơn vị đi tìm mà không thấy đầu đâu, đành phải chôn thân với cái bi-đông (hay cái bát gì đó) làm đầu.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,353
Động cơ
1,186,440 Mã lực
Sài Gòn 1975_4_14 (2).jpg

14-4-1975 – Xuân Lộc, những người ty nạn chen chúc nhau chạy tới trực thăng CH-47D Chinook đỗ trên Quốc lộ 1 hy vọng được bốc đi. Ảnh: Nik Wheeler
Sài Gòn 1975_4_14 (3).jpg

14-4-1975 – Xuân Lộc, những người ty nạn chen chúc nhau chạy tới trực thăng CH-47D Chinook đỗ trên Quốc lộ 1 hy vọng được bốc đi. Ảnh: Nik Wheeler
 

Charlie_143

Xe hơi
Biển số
OF-864472
Ngày cấp bằng
27/7/24
Số km
114
Động cơ
5,069 Mã lực
Tuổi
32
Các cụ cho em hỏi chút là: tại sao dân thường ở các địa phương nơi bộ đội Bắc việt ta tiến quân vào thì có người lại di tản, nhưng có người thì ở lại chào đón bộ đội ạ? có phải lúc đó từ Huế trở vào dân chúng lúc đó là họ đang sống dưới chế độ VNCH quản lý nên khi quân ta tiến vào giải phóng thì họ sợ quá lại chạy loạn di tản như vậy ạ?
Vậy những người ở lại chào đón bộ đội ta là họ đã giác ngộ tư tưởng của cách mạng hay do tình hình thời điểm đó họ chỉ có lựa chọn như vậy?
Bên VNCH là bên phòng thủ, nên quân lính thường có gia đình kèm theo. Rồi những người đang làm việc cho chế độ VNCH nữa, kể cả dân sự. Khi đó hiểu biết về VC cũng hạn chế, bị tuyên truyền là sẽ có tắm máu, trả thù, rất nhiều tin đồn kiểu phụ nữ sơn móng tay sẽ bị lấy kìm rút móng, rồi giáo dân sẽ bị abc xyz... nên dân chúng chạy loạn, tâm lý đám đông lại càng loạn. Đấy cũng là 1 lý do của sụp đổ dây chuyền, quan quân bỏ hết hàng ngũ để chạy về lo cho gia đình, tự tan rã.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,353
Động cơ
1,186,440 Mã lực
Sài Gòn 1975_4_14 (4).jpg

14-4-1975 – Xuân Lộc, những người ty nạn chen chúc nhau chạy tới trực thăng CH-47D Chinook đỗ trên Quốc lộ 1 hy vọng được bốc đi. Ảnh: Nik Wheeler
Sài Gòn 1975_4_14 (5).jpg

14-4-1975 – những người tị nạn Xuân Lộc tranh nhau lên trực thăng CH-47D Chinook vừa hạ xuống Quốc lộ 1. Ảnh: Nik Wheeler
 

DurexXL

Xe lăn
Biển số
OF-495573
Ngày cấp bằng
7/3/17
Số km
13,832
Động cơ
1,197,930 Mã lực
Nơi ở
Đỉnh Vu Sơn
Sài Gòn 1975_4_13 (48).jpg

4-1975 – binh sĩ VNCH tại Xuân Lộc. Ảnh: Philippe Buffon/Francois Darquennes

4-1975 – chiến sự ác liệt tại Xuân Lộc. Ảnh: Philippe Buffon/Francois Darquennes
Thằng Dù này hạ 2 chiến sỹ ta
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,353
Động cơ
1,186,440 Mã lực
Sài Gòn 1975_4_14 (7).jpg

14-4-1975 – cậu bé què quặt đẩy xe lăn dọc theo Quốc lộ 1, gần xã Hương Lộc, Thống Nhất, Đồng Nai, cách Sài Gòn 28 dặm về phía bắc. Những người tị nạn chạy trên con đường này hàng ngày với hy vọng đến được nơi an toàn ở Sài Gòn
Sài Gòn 1975_4_14 (8).jpg

14-4-1975 – Long Khánh, xe tăng này của Nam Việt Nam đang tiến vào trận chiến Xuân Lộc và xe buýt chở dân thường đang chạy ra khỏi vùng nguy hiểm. Ảnh: Đặng Văn Phước
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,353
Động cơ
1,186,440 Mã lực
Sài Gòn 1975_4_14 (9).jpg

14-4-1975 – nhiều người dân Nam Việt Nam xếp hàng truớc Toà lãnh sự Mỹ xin Visa rời khỏi Việt Nam trước khi Sài gòn rơi vào tay Cộng-sản. Ảnh: Dirck Halstead
Sài Gòn 1975_4_14 (10).jpg

14-4-1975 – nhiều người dân Nam Việt Nam xếp hàng truớc Toà lãnh sự Mỹ xin Visa rời khỏi Việt Nam trước khi Sài gòn rơi vào tay Cộng-sản. Ảnh: Dirck Halstead
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,353
Động cơ
1,186,440 Mã lực
Sài Gòn 1975_4_14 (11).jpg

14-4-1975 – Xuân Lộc, vì trong khoang trực thăng CH-47D Chinook quá đông, một số người tị nạn chỉ kịp bám được cửa sau, trong khi trực thăng cất cánh. Ảnh: Path Sun
 

bigredone

Xe buýt
Biển số
OF-17166
Ngày cấp bằng
8/6/08
Số km
757
Động cơ
515,977 Mã lực
50 năm đã trôi qua nhưng ký ức chắc không thể phai mờ với những cựu chiến binh tham gia chiến dịch HCM giải phóng SG, thống nhất đất nước. Dù thời gian dài vẫn chưa thể quên hết được.
Thương nhất là những liệt sĩ ngã xuống ở cửa ngõ SG sáng 30/4/1975, họ chỉ cách dinh Độc Lập 10-15km là tới đích, hi sinh tại cầu Rạch Chiếc, cầu SG, cầu Thị Nghè, ngã 4 Bảy Hiền, khu Lăng Cha Cả. Có lẽ vì hoà hợp dân tộc nên TP HCM không lập bia tưởng niệm ở những địa điểm này.
Một ngày mà có bác đã nói ngày mà triệu người vui cũng có triệu người buồn. Mong rằng sau 50 năm, ta gác lại mọi chuyện, hướng tới tương lai, k còn ai nhắc tới kẻ Nam người Bắc nữa. Đất nước mãi mãi hoà bình, thống nhất.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top