[Funland] "Tiến về Sài Gòn" qua ảnh

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,764
Động cơ
1,190,581 Mã lực
Sài Gòn 1975_4_29 (5_25).jpg

Sài Gòn 1975_4_29 (5_26).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,764
Động cơ
1,190,581 Mã lực
Sài Gòn 1975_4_29 (5_24).jpg
Sài Gòn 1975_4_29 (5_27).jpg

2015 – Bob Caron, phi công trực thăng, lúc 81 tuổi
Ông là người trong một trong những bức ảnh nổi tiếng nhất trong lịch sử: một chiếc trực thăng, đậu trên nóc tòa nhà 22 Gia Long, khẩn trương sơ tán những người Mỹ cuối cùng khỏi Việt Nam.
"Tôi sẽ không bao giờ quên ngày này," Bob nói với giọng nhỏ nhẹ. Tôi là phi công của chiếc trực thăng này. "
Tôi nhớ cái gì Tôi nhớ sự tức giận. Cảm giác đầu tiên của tôi ngày hôm đó, 29 tháng 4, khi chúng tôi sơ tán khỏi Sài Gòn, thật là thất vọng, vì tôi hiểu ngay rằng chúng tôi sẽ phải bỏ lại nhiều người bạn Việt Nam của mình, bất chấp lời hứa của Tổng thống Nixon khi Hiệp định Hòa bình được ký vào năm 1973. Trước ngày 29, chúng tôi đã chuẩn bị cho chiến dịch, nhưng chúng tôi đang chờ đại sứ phê duyệt kế hoạch sơ tán, điều mà ông không làm. Cho đến cuối cùng, ông nghĩ rằng miền Nam sẽ vẫn còn nguyên vẹn và người Bắc Việt sẽ không chiếm lấy thành phố. Tôi vẫn còn giận về điều này. Vì không thể giúp thêm cho hàng ngàn người Việt Nam làm việc với chúng tôi và những người không thể trốn thoát. Và vì quyết định muộn màng này, nhân viên đại sứ quán cũng không có thời gian để phá hủy nhiều tài liệu bí mật chứa địa chỉ của người Việt Nam làm việc cho đại sứ quán và CIA ...
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,764
Động cơ
1,190,581 Mã lực
Graham Martin, Đại sứ Mỹ tại Việt Nam, rời Sài Gòn trong chuyến bay cuối, gần kết thúc chiến dịch Frequent Wind
Sài Gòn 1975_4_29 (6_1) MARTIN.jpg

29-4-1975 – Graham Martin, Đại sứ Mỹ tại Việt Nam, gặp bào chí sau khi được di tản tới tàu sân bay Blue Ridge. Ảnh: Dirck Halstead
Sài Gòn 1975_4_29 (6_2).jpg
Sài Gòn 1975_4_29 (6_3).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,764
Động cơ
1,190,581 Mã lực
Chiếc trực thăng chở Graham Martin rời Đại sứ quán, mang một mật danh.Nhưng do trong tình hình nước sôi lửa bỏng nênngười ta nhầm tưởng chiếc trực thăng này chưa đón được ngài Đại sứ. Thế là một trực thăng khác bay từ tàu sân bay tớiĐại sứ quán tìm kiếm. Chiếc trực thăng này chở 13 người gồm 11 TQLC và hai phi hành đoàn.
Bay tư tàu sân bay vào Sài Gòn mất hơn nửa giờ, chiếc trực thăng này không ngờ suýt gây scandal
Số là theo thoả thuận, thì người Mỹ sẽ rút hết vào lúc 7 giờ sáng. Chiếc trực thăng này đến Sài Gòn gần 7 AM. Sau một hồi lùng sục tìm viên "đại sứ" không thấy thì nhận được thông báo là "đại sứ đã về đến nhà". Cả toán rút khỏi Đại sứ quán.
Nhưng việc rút đâu dễ dàng. Hàng nghìn người Việt Nam đã tràn vào Đại sứ quán lúc này bỏ hoang, họ quyết trèo lên tầng thượng để lên trực thăng. Mười một tay súng TQLC Hoa Kỳ vất vả ngăn chặn đám người hung dữ. Vừa chặn, vừa rút. Vất vả mãi mới lên được tới tầng thượng, kịp chốt được cửa tầng thượng và tức tốc trực thăng bốc lên. Lúc đó là 7:53 phút sáng ngày 30/4/1975
Sài Gòn 1975_4_29 (5_28).jpg

30-4-1975 – bức hình được cung cấp bởi cựu xạ thủ Thủy quân Lục chiến Hoa Kỳ Trung sĩ Juan Valdez cho thấy anh ta ngồi giữa phía sau, trên chiếc trực thăng cuối cùng rời Đại sứ quán Hoa Kỳ tại Sài Gòn, Việt Nam. Vào ngày kỷ niệm 40 năm Sài Gòn sụp đổ, 13 lính thủy đánh bộ đã quay trở lại để tặng một tấm biển cho hai đồng đội của họ đã ngã xuống tại địa điểm của Đại sứ quán cũ, hiện là Lãnh sự quán Hoa Kỳ. Ảnh: Juan Valdez
Sài Gòn 1975_4_29 (5_29).jpg
Sài Gòn 1975_4_29 (5_30).jpg

Sài Gòn 1975_4_29 (14_2).jpg

Chiếc trực thăng cuối cùng này bốc lên lúc 7:53 AM ngày 30/4/1975 bay về và hạ cánh xuống USS Okinawa lúc 8:33 AM
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,764
Động cơ
1,190,581 Mã lực
Dân thường hoảng loạn chạy ra bến Bạch Đằng, lên tàu hàng, tàu quân đội .... để di tản khỏi Sài Gòn. Những tàu này thường chạy đến Philippines, không hiểu tại sao họ không tới Thái Lan hoặc Malaysia để gần hơn?
Sài Gòn 1975_4_29 (7_4).jpg

29-4-1975 – dân chúng kéo đến Bến Bạch Đằng (đầu đường Nguyễn Huệ) để thoát khỏi Sài gòn
Sài Gòn 1975_4_29 (7_1) Bến Bạch Đằng.jpg

29-4-1975 – dân chúng tranh nhau lên xà lan ở Bến Bạch Đằng (đầu đường Nguyễn Huệ) để thoát khỏi Sài gòn, trước khi bộ đội Bắc Việt Nam kéo tới. Ảnh: Nik Wheeler
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,764
Động cơ
1,190,581 Mã lực
Sài Gòn 1975_4_29 (7_2).jpg

29-4-1975 – dân chúng tranh nhau lên xà lan ở Bến Bạch Đằng (đầu đường Nguyễn Huệ) để thoát khỏi Sài gòn, trước khi bộ đội Bắc Việt Nam kéo tới. Ảnh: Nik Wheeler
Sài Gòn 1975_4_29 (7_3).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,764
Động cơ
1,190,581 Mã lực
Sài Gòn 1975_4_29 (7_5).jpg

29-4-1975 – dân chúng tranh nhau lên xà lan ở Bến Bạch Đằng (đầu đường Nguyễn Huệ) để thoát khỏi Sài gòn, trước khi bộ đội Bắc Việt Nam kéo tới. Ảnh: Nik Wheeler
Sài Gòn 1975_4_29 (7_6).jpg

Bến Bạch Đằng, Sài gòn sáng 30-4-1975
Tàu hàng NAM QUAN
Sài Gòn 1975_4_29 (7_7).jpg

Tàu hàng NAM QUAN cận cảnh
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,764
Động cơ
1,190,581 Mã lực
Sài Gòn 1975_4_29 (7_10).jpg

Tàu chở người di tản khỏi Sài gòn trong những ngày cuối tháng 4-1975
Sài Gòn 1975_4_29 (7_11).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,764
Động cơ
1,190,581 Mã lực
Sài Gòn 1975_4_29 (7_12).jpg
Sài Gòn 1975_4_29 (7_13).jpg
Sài Gòn 1975_4_29 (7_14).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,764
Động cơ
1,190,581 Mã lực
Sài Gòn 1975_4_29 (7_15).jpg
Sài Gòn 1975_4_29 (7_16).jpg
Sài Gòn 1975_4_29 (7_17).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,764
Động cơ
1,190,581 Mã lực
Sài Gòn 1975_4_29 (7_18).jpg
Sài Gòn 1975_4_29 (7_22).jpg
 

isc46x1

Xe tải
Biển số
OF-534221
Ngày cấp bằng
27/9/17
Số km
306
Động cơ
170,913 Mã lực
Các cụ đọc Gánh gánh gồng gồng của cô Phượng, cũng có phần nói về những ngày cuối cùng này.
IMG_20250419_075944.jpg

 

buicongchuc

Xe ngựa
Biển số
OF-146822
Ngày cấp bằng
23/6/12
Số km
28,809
Động cơ
946,111 Mã lực
Nơi ở
Bắc Triều Tiên, Hà Nội
Sài Gòn 1975_4_29 (4_21).jpg

29-4-1975 – những người trong danh sách đưa ra khỏi Việt Nam, tới Tân Sơn Nhất bằng bus của quân đội Mỹ. Ảnh: Dirck Halstead
Sài Gòn 1975_4_29 (4_23).jpg

29-4-1975 – những người trong danh sách đưa ra khỏi Việt Nam, tới Tân Sơn Nhất bằng bus của quân đội Mỹ. Ảnh: Dirck Halstead
Những người dân có cộng tác với Mỹ, nếu không di tản chắc sẽ bị đi cải tạo các cụ nhỉ.
 

Nowherelands

Xe tăng
Biển số
OF-837143
Ngày cấp bằng
16/7/23
Số km
1,468
Động cơ
64,549 Mã lực
Tuổi
26
thời đấy giá mà ko ném bom tân sơn nhất thì rất nhiều người VN được di tản sang Mỹ (biết đâu lại có spy gửi sang) thì giờ kiều hối về VN phải gấp 2 gấp 3
Theo thỏa thuận thì Mỹ phải rút hết quân trong vòng 5 ngày kể từ sau 21/4 khi Thiệu rời SG. Tuy nhiên đại sứ Mỹ Martin cố tình chần chừ hy vọng có thỏa hiệp mới nên 28/4 ta phải pháo kích TSN và một số nơi để cảnh cáo. Sau đấy TT Mỹ phải họp gấp vào buổi tối và ngoại trưởng Mỹ gọi điện yêu cầu thì sứ quán Mỹ mới di tản, và diễn biến trong 2 ngày cuối như chủ đề này đang thông tin.
 

hoaoaihuong

Xe tăng
Biển số
OF-313492
Ngày cấp bằng
27/3/14
Số km
1,388
Động cơ
354,623 Mã lực
Ông bạn già kể, lúc đấy đang ở Thủ đức, thấy tình hình bộ đội kéo về tập kết quanh SG đông quá, sáng 28, lấy xe máy phi về sg coi vợ con ra sao, đi vòng xa lộ Đại hàn, vì xa lộ HN đang là hướng chính, bắn nhau đì đùng. Đi trên đường thấy các trận địa pháo tầm xa của QGP nghếch nòng ven lộ chĩa vào SG sẵn sàng nhả đạn (em đoán là M46), không đếm xuể. Rụng hết cả rời, chạy về bốc vợ con đi ra khỏi nội đô về miệt Tân An để lánh. Ổng nói mấy cái trận địa đó mà nhả đạn thì chắc sg tanh bành, may mà nó chưa khai hoả.
 
Chỉnh sửa cuối:

nhanchauchau

Xe điện
Biển số
OF-153466
Ngày cấp bằng
21/8/12
Số km
2,338
Động cơ
1,255,692 Mã lực
Theo thỏa thuận thì Mỹ phải rút hết quân trong vòng 5 ngày kể từ sau 21/4 khi Thiệu rời SG. Tuy nhiên đại sứ Mỹ Martin cố tình chần chừ hy vọng có thỏa hiệp mới nên 28/4 ta phải pháo kích TSN và một số nơi để cảnh cáo. Sau đấy TT Mỹ phải họp gấp vào buổi tối và ngoại trưởng Mỹ gọi điện yêu cầu thì sứ quán Mỹ mới di tản, và diễn biến trong 2 ngày cuối như chủ đề này đang thông tin.
Mẹ nó, vẫn ngoan cố đến cùng! Vẫn hi vọng dựng cp bù nhìn để giật dây.
 

nhanchauchau

Xe điện
Biển số
OF-153466
Ngày cấp bằng
21/8/12
Số km
2,338
Động cơ
1,255,692 Mã lực
Ông bạn già kể, lúc đấy đang ở Thủ đức, thấy tình hình bộ đội kéo về tập kết quanh SG đông quá, sáng 28, lấy xe máy phi về sg coi vợ con ra sao, đi vòng xa lộ Đại hàn, vì xa lộ HN đang là hướng chính, bắn nhau đì đùng. Đi trên đường thấy các trận địa pháo tầm xa của QGP nghếch nòng ven lộ chĩa vào SG sẵn sàng nhả đạn (em đoán là M46), không đếm xuể. Rụng hết cả rời, chạy về bốc vợ con đi ra khỏi nội đô về miệt Tân An để lánh. Ổng nói mấy cái trận địa đó mà nhả đạn thì chắc sg tanh bành, may mà nó chưa khai hoả.
Hôm nọ đi xe, em nghe trên đài loáng thoáng. Đại ý là các cụ cũng tính là sau thống nhất còn phải xây dựng lại đất nước, nên cố hạn chế tối đa việc tàn phá cơ cở hạ tầng các đô thị.
 

Nowherelands

Xe tăng
Biển số
OF-837143
Ngày cấp bằng
16/7/23
Số km
1,468
Động cơ
64,549 Mã lực
Tuổi
26
Hôm nọ đi xe, em nghe trên đài loáng thoáng. Đại ý là các cụ cũng tính là sau thống nhất còn phải xây dựng lại đất nước, nên cố hạn chế tối đa việc tàn phá cơ cở hạ tầng các đô thị.
Cái này là nói dựa thôi,còn thực tế đã có các thỏa thuận giữa hai bên để cho Mỹ rút trong danh dự và đưa những người phía bên kia mà Mỹ cho là cần thiết rời khỏi SG. Mốc thời gian cũng đã được đàm phán đầy đủ, tổng thống Mỹ cũng đã quyết định buông bỏ SG, chỉ có điều tay đại sứ Mỹ cố tình cù nhầy thêm vài ngày khiến việc di tản hỗn loạn không theo kế hoạch trước thôi.
Ngoài ra thì bên VNCH cũng đã xác định thoái quân bàn giao lại chính quyền không đánh thì ta đánh làm gì nữa. Những trận như Xuân Lộc hay các trận lẻ tẻ khác là bộc phát tinh thần tử thủ của lãnh đạo các đơn vị đấy, không phải chủ trương của chính quyền SG.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,764
Động cơ
1,190,581 Mã lực
Ngoài những chiếc trực thăng của TQLC chở người Mỹ và Việt di tản trong chiến dịch Frequent Wind, còn có một số lớn trực thăng của Quân đội VNCH cũng bay ra biển và hạ xuống tàu sân bay ngoài khoei Vũng Tàu
Ba tàu sân bay chính sẽ đảm nhận những trực thăng hạng nặng chở người lên xuống và hậu cần ăn uống chỗ ở cho những người di tản
1. USS Midway
2. USS Hancock
3. USS Blue Ridge
, Soái hạm, tàu chỉ huy
4. thêm vài tàu sân bay khác dự phòng như USS Kirk và Okinawa
5. Hai tàu sân bay khác không dự chuyện di tản mà chở máy bay F-14 Tomcat phòng hờ máy bay Bắc Việt Nam tấn công lực lượng thực hiện Frequent Wind

Dưới đây là hình ảnh những tàu sân bay trong thời gian chiến dịch Frequent Wind
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,764
Động cơ
1,190,581 Mã lực
USS MIDWAY
29-4-1975 – trực thăng Sikorsky CH-53 Sea Sstallion chở người Mỹ và Việt Nam di tản khỏi Sài gòn đáp xuống tàu sân bay Midway (CVA-41) trong chiến dịch Frequent Wind
Sài Gòn 1975_4_29 (8_1) USS Midway.jpg
Sài Gòn 1975_4_29 (8_2).jpg
Sài Gòn 1975_4_29 (8_3).jpg
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top