[Funland] "Tiến về Sài Gòn" qua ảnh

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,764
Động cơ
1,190,581 Mã lực
29-4-1975 – những người Việt Nam được trực thăng chở tới tàu sân bay Midway.
Sài Gòn 1975_4_29 (8_53).jpg
Sài Gòn 1975_4_29 (8_54).jpg
Sài Gòn 1975_4_29 (8_55).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,764
Động cơ
1,190,581 Mã lực
30-4-1975 – những người di tản bằng thuyền tiếp cận USS Midway (CVA-41). Ảnh: Mike Baxter
Sài Gòn 1975_4_29 (8_56).jpg
Sài Gòn 1975_4_29 (8_57).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,764
Động cơ
1,190,581 Mã lực
30-4-1975 – những người di tản bằng thuyền tiếp cận USS Midway (CVA-41). Ảnh: Mike Baxter
Sài Gòn 1975_4_29 (8_58).jpg
Sài Gòn 1975_4_29 (8_59).jpg
 

omerta77

Xe container
Biển số
OF-35686
Ngày cấp bằng
21/5/09
Số km
5,565
Động cơ
806,122 Mã lực
Em sinh 7X đời đầu, nên ngày 30/4 trong trí nhớ của em không rõ ràng lắm. Nhưng em nhớ nhất một ngày khi em đi học lớp mẫu giáo về, bà già em ôm em khóc nói "bố con sắp về rồi", lúc đấy em và bà già ở nhà tập thể do CQ phân cho chỉ có hai mẹ con. Hôm sau là ngày nắng vàng rực rỡ loa phát thanh công cộng, phát đi tin giải phóng miền nam thống nhất đất nước và trên trời máy bay trực thăng mang cờ tổ quốc bay lượn trên không, tinh thần người lớn trẻ con đều rất vui, nhưng nói thật em chẳng biết giải phóng MN là gì.
- Ông bà già em lấy nhau năm 1970 khi ông ra bắc lấy quân và tranh thủ nghỉ phép cưới vợ . Sau đó ông lại vào nam chiến đấu tiếp, đằng đẵng đến cuối năm 1975 mới được về thăm vợ con. Trưa hôm đấy em ngủ tại lớp mẫu giáo, thì cô giáo đánh thức dậy và nói "H... ơi bố con về", ra cửa em thấy dì em đứng đón ,về đến nhà em thấy bà ngoại em thì ngồi khóc dấm dứt và có một ông người gầy và đen thui ngồi trong nhà, bà ngoại em nói con vào chào bố đi, em chạy vào phòng nhìn cái ảnh 9x12 mà bà già vẫn để ở cái bàn con đầu giường ngủ và chạy ra nói. Chú ấy không phải bố con, chú ấy khác người trong ảnh ở nhà mình (ảnh đấy chụp lúc ông già em mới ra trường quân hàm quận hiệu đủ cả và nhìn rất đẹp trai), bây giờ lớn em mới hiểu may mà bà già ngay ngắn chứ lúc đấy trẻ con mà nói "chú ấy không phải là người tối nào cũng đến nhà mình" thì toang nặng. Mấy ngày sau ông già em dùng cái đèn pin và mấy thanh lương khô 702 mới dỗ được em gọi bằng bố.
- Ông già em đi B năm 1967,những chuyện thoát chết và tướng số em đã kể ở "thớt" khác em không nhắc lại. nhưng đúng thật là ông già may mắn, chiến đấu ở chiến trường ông không hề hấn gì. Sau này ông nói, Chiến tranh rất ác liệt đi B nếu không là Thương binh, bệnh binh thì không biết ngày nào mới được về nhà, không biết ngày nào mới giải phóng . Lúc chưa có vợ con không nghĩ nhiều, nhưng khi biết tin bà già đã có bầu em thì nhớ gia đình da diết. Trên đường hành quân hoặc những khi đóng quân ở vùng giáp ranh giữa ta và bên kia, truyền đơn, Loa phát thanh chiêu hồi , tâm lý chiến của bên kia rải trắng rừng và phát thanh ra rả suốt ngày, trong đấy có bài thơ sau này thỉnh thoảng ông già em lẩm nhẩm đọc lại ,giờ em vẫn nhớ bập bõm.
.............
Con ta nay đã lớn không và nói sõi, nhưng rồi chưa biết mặt cha
Mẹ già trông ngóng từng giây phút, đợi đứa con ngoan trở lại nhà
Ai nỡ bất công còn bắt mãi, chồng em lặn lội chiến trường xa
.....
Ông già em nói, nghe bài đấy đúng hoàn cảnh tâm trạng minh nên có những lúc tinh thần cũng xao động nhưng nghĩ đến gia đình vợ con nên lại quyết tâm. Đơn vị bố em có chú người bắc là tân binh được bổ sung vào đơn vị, năm đó chú ấy khoảng 18-19 tuổi chú ấy rất nhanh nhẹn và vui tính, được phân công làm cần vụ hay giao liên gì đó ( em chưa đi bộ đội nên không biết cấp nào mới có cần vụ hay giao liên) cho một bác người miền nam, bác ấy tập kết ra bắc năm 54,năm 1965 trở lại miền Nam chiến đấu. Có một lần hai thầy trò đi "công tác " lịch trình khoảng 3 ngày nhưng nửa ngày sau thấy chú kia mặt cắt không còn hột máu chạy về đơn vị báo cáo, chú ấy nói đi bộ khoảng 2-3g lúc nghỉ chân, vị thủ trưởng kia gọi chú ấy bảo muốn xem súng của chú ấy, chú đưa ngay khẩu AK cho thủ trưởng, nhưng ông kia lại bảo đưa cả khẩu súng lục mà chú vẫn mang theo. Sau khi đưa súng , ông kia tháo luôn kim hỏa của hai khẩu súng và nói "em còn trẻ cũng trạc tuổi con tôi, còn tôi đã hơn 50 tuổi đã già và mệt mỏi rồi, giờ tôi muốn về với gia đình.Thời gian vừa qua tôi rất quý em, nếu không trước khi đi về bên kia tôi đã bắn em rồi , giờ tôi cho em lựa chọn một là đi cùng với tôi - hai là trở về đơn vị và bảo ae chuyển địa điểm ngay." Chú kia nghe thấy thế nói " cả nhà cháu ở ngoài bắc, không đi cùng ông ấy được và xin trở về đơn vị" Sau khi nghe chú ấy báo cáo cả đơn vị bố em chuyển ngay địa điểm gấp.và cuối giờ chiều vị trí đóng quân cũ của đơn vị bị ném bom thật. Sau mọi người mới nhận ra lấn đấy, ông kia kiên quyết chỉ đi với một mình cần vụ .
- Sau giải phóng miền Nam, ông già em làm bên ban quân quản , Lúc đó đơn vị có một số người cũng chuyển ngành sang bên CA, ông già em mà đồng ý thì cũng sang. nhưng ông nghĩ đã đi chiến đấu xa gia đình gần 10 năm rồi,tâm lý muốn ở gần gia đình, vợ con. Nên năm 1976 ông già em ra Bắc rồi chuyển ngành về làm ở một CQ ở Hà Nội.
Ông già e cũng đi B năm 70. Ông già kể vào 1 thời gian thì xác định là chết. Nhưng cũng không phải không sợ chết. Mà thà chết chứ ko thể đảo ngũ làm ô danh gia đình được. Vì thế nên các ông chỉ ước 1 điều không tưởng là được về thăm nhà 1 lần rồi quay lại chiến trường thì hy sinh cũng mãn nguyện.
Ông già e bị thương lần 1 ở chiến dịch Nam Lào. Sau khi điều trị lại quay lại đơn vị. Đơn vị đấy là 1 đại đội chủ công chuyên đi đánh cao điểm nên tỷ lệ hy sinh cực nhiều. có 81 tay súng thì trong 1 chiến dịch tầm 1 tháng phải thay đến 3 lượt quân. Có người chưa kịp nhớ mặt đã hy sinh rồi. Sau đấy ông già e bị thương nặng lần 2 cuối năm 72 nên được giao liên tải ra ngoài Quảng Bình điều trị. Lúc xuất viện cùng 1 số người nữa nhưng họ toàn ở đơn vị quanh đấy nên lúc còn mỗi 1 mình mới phát hiện ra là ko biết đi đâu. Lại quay về viện hỏi thì họ bảo đơn vị ở đâu. Trình bày xong thì họ bảo quê ở đâu thì a về đó. Chắc do lúc đấy mới ký Hiệp định Pari nên được cho ra Bắc
 

muadem

Xe cút kít
Biển số
OF-30520
Ngày cấp bằng
4/3/09
Số km
18,087
Động cơ
653,098 Mã lực
Nơi ở
xanh cỏ đến, đỏ ngói đi
Chợt nhìn ảnh khi được zoom: chất lượng đúc và in ấn một biểu tượng lớn của quốc gia mà kém nhỉ, từ đường nét đến hoàn thiện rất cẩu thả và rẻ tiền. So sánh với một số món đồ chơi thì thua xa. Haizzz...
 

omerta77

Xe container
Biển số
OF-35686
Ngày cấp bằng
21/5/09
Số km
5,565
Động cơ
806,122 Mã lực
Chợt nhìn ảnh khi được zoom: chất lượng đúc và in ấn một biểu tượng lớn của quốc gia mà kém nhỉ, từ đường nét đến hoàn thiện rất cẩu thả và rẻ tiền. So sánh với một số món đồ chơi thì thua xa. Haizzz...
Công nhận chất lượng kém thật. Ông già e cũng có 1 cái 50 năm như thế này
 

Loe_hờ lú

Xe điện
Biển số
OF-144824
Ngày cấp bằng
6/6/12
Số km
4,582
Động cơ
476,405 Mã lực
Chợt nhìn ảnh khi được zoom: chất lượng đúc và in ấn một biểu tượng lớn của quốc gia mà kém nhỉ, từ đường nét đến hoàn thiện rất cẩu thả và rẻ tiền. So sánh với một số món đồ chơi thì thua xa. Haizzz...
Vâng. Mà số lượng 50 năm trở lên đâu có nhiều.
 

Doun

Xe điện
Biển số
OF-726544
Ngày cấp bằng
22/4/20
Số km
3,855
Động cơ
144,782 Mã lực
Chợt nhìn ảnh khi được zoom: chất lượng đúc và in ấn một biểu tượng lớn của quốc gia mà kém nhỉ, từ đường nét đến hoàn thiện rất cẩu thả và rẻ tiền. So sánh với một số món đồ chơi thì thua xa. Haizzz...
Đồng ý với cụ. 1 đồ vật nhỏ trong lòng bàn tay nhưng nó thiêng liêng và đánh đổi bằng xương máu nên cần trau chuốt, kỳ công chút. Nhìn không bằng mấy cái đồ lưu niệm ngoài hàng. Cái quân hàm, quân hiệu cũng vậy. Ông cụ em cũng có vài chiếc từ lâu nhìn đã thấy cấn cấn.

So sánh quả Huân chương Chiến thắng của Liên Xô thấy họ gửi gắm sự tôn vinh vào đó nó kinh khủng như thế nào. Tất nhiên đây là HC cao nhất.

1745042642800.jpeg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,764
Động cơ
1,190,581 Mã lực
Máy bay L-19 của Thiếu tá Lý Bửng đáp xuống USS Midway
Sài Gòn 1975_4_29 (9_1) Lý Bửng.jpg

29-4-1975 – Cessna L-19 do Thiếu tá Lý Bửng lái, chở vợ và 5 con chuẩn bị hạ cánh xuống tàu sân bay USS Midway (CVA-41)
Sáng 30/4/1975, Thiếu tá Lý Bửng lái chiếc L-19 chở vợ và 5 đứa con nhỏ bay từ Côn Đảo tiếp cận USS Midway
Chiếc L-19 lượn ba vòng trên Midway, ngỏ ý mới hạ cánh xuống Midway. Tần số radio liên lạc của Midway và L-19 khác nhau, nên không thể nói chuyện với nhau được. Hạm trưởng Midway tìm một người biết Việt biết tiếng Anh thạo để cố liên lạc với Lý Bửng, khuyên anh hạ xuống biển sau đó Midway sẽ dùng thuyền để cứu họ. Rất may là không tìm được tần số radio của Lý Bửng, vị nếu hạ xuống biển chưa chắc cả gia đình này sống sót vì Hạm trưởng chỉ nghĩ trên máy bay L-19 tối đa 2 người, không biết rằng chiếc máy bay này chứa tới... 7 người trong đó có 5 trẻ con
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,764
Động cơ
1,190,581 Mã lực
Chiếc L-19 bay vài vòng trên đầu USS Midway, ngỏ ý muốn đáp xuống
Không thể liên lạc vô tuyến với phi công lái L-19, và biết rõ L-19 không phải là máy bay hải quân, không đủ điều kiện như móc hãm... để xuống, nên hơn 2.000 người trên boong hết sức lo lắng
Chiếc L-19 bay ba vòng trên không, rồi bỗng hạ sát xuống, thả xuống boong một tờ giấy xé từ bản đồ bay
Mọi người mở ra đọc rồi trình lên Hạm trưởng Lawrence Chambers
Tờ giấy ghi bằng tiếng Anh, tạm dịch
"Xin các ngài hãy dời những trực thăng này sang phía bên kia để tôi đáp xuống đường băng của tàu. Tôi có thể bay thêm một giờ nữa, chúng ta có đủ thời gian để dời. Xin hãy cứu giúp tôi. Thiếu tá Bửng cùng vợ và 5 con"
Sài Gòn 1975_4_29 (9_2).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,764
Động cơ
1,190,581 Mã lực
Sài Gòn 1975_4_29 (9_4).jpg

29-4-1975 – Hạm trưởng Lawrence Chambers quyết định cho phép chiếc L-19 của Thiếu tá Lý Bửng với 7 người trên khoang hạ cánh xuống USS Midway (CVA-41). Ảnh: Charlie Kemp
Sài Gòn 1975_4_29 (9_5).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,764
Động cơ
1,190,581 Mã lực
Hạm trưởng Lawrence Chambers ra lệnh
1. Đẩy những chiếc trực thăng của VNCH xuống biển lấy chỗ cho L-19 đáp xuống
2. USS Midway thay đổi hướng đi, ngược chiều gió giúp L-19 dễ hạ cánh
3. Tháo hết 4 dây móc cáp trên sàn đáp
4. Cho một xe chặn phía cuối sàn đáp, phòng hờ L-19 lao xuống biển
Sài Gòn 1975_4_29 (9_6).jpg

29-4-1975 – đẩy UH-1H xuống biển để lấy chỗ cho máy bay L-19 (tức Cessna O-1 Bird Dog) của Lý Bửng hạ cánh xuống tàu sân bay Midway (CVA-41)
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,764
Động cơ
1,190,581 Mã lực
29-4-1975 – đẩy UH-1H xuống biển để lấy chỗ cho máy bay L-19 (tức Cessna O-1 Bird Dog) của Lý Bửng hạ cánh xuống tàu sân bay Midway (CVA-41)
Sài Gòn 1975_4_29 (9_7).jpg
Sài Gòn 1975_4_29 (9_8).jpg
Sài Gòn 1975_4_29 (9_9).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,764
Động cơ
1,190,581 Mã lực
29-4-1975 – đẩy UH-1H xuống biển để lấy chỗ cho máy bay L-19 (tức Cessna O-1 Bird Dog) của Lý Bửng hạ cánh xuống tàu sân bay Midway (CVA-41)
Sài Gòn 1975_4_29 (9_10).jpg
Sài Gòn 1975_4_29 (9_11).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,764
Động cơ
1,190,581 Mã lực
Sao khi sân bãi đã dọn dẹp xong thì trời đổ nưa, sàn đáp ướt, trơn truọt.
Hơn 2.000 thuỷ thủ đoàn USS đứng trên các tầng của tàu sân bay theo dõi cuộc hạ cánh có một không hai sắp diễn ra của chiếc L-19, không thiết kế cho hải quân, không móc hãm, không có radio liên lạc mà trên khoang còn chở 7 người, trong khi thiết kế chỉ chở 2 người và Lý Bửng chưa bao giờ được dây thể thức hạ cánh xuống tàu sân bay
Sài Gòn 1975_4_29 (9_13).jpg

29-4-1975 – Cessna L-19 do Thiếu tá Lý Bửng lái, chở vợ và 5 con đang hạ cánh xuống tàu sân bay USS Midway (CVA-41). Ảnh: Charlie Kemp
Sài Gòn 1975_4_29 (9_15).jpg
Sài Gòn 1975_4_29 (9_17).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,764
Động cơ
1,190,581 Mã lực
29-4-1975 – Cessna L-19 do Thiếu tá Lý Bửng lái, chở vợ và 5 con hạ cánh an toàn xuống tàu sân bay USS Midway (CVA-41). Ảnh: Charlie Kemp
Sài Gòn 1975_4_29 (9_18).jpg
Sài Gòn 1975_4_29 (9_19).jpg
Sài Gòn 1975_4_29 (9_20).jpg
Sài Gòn 1975_4_29 (9_21).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,764
Động cơ
1,190,581 Mã lực
Thiếu tá Lý Bửng được chào đón nồng nhiệt
Sài Gòn 1975_4_29 (9_24).jpg
Sài Gòn 1975_4_29 (9_25).jpg
Sài Gòn 1975_4_29 (9_26).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,764
Động cơ
1,190,581 Mã lực
Sài Gòn 1975_4_29 (9_29).jpg

Máy bay L-19 của Thiếu Lý Bửng tại Bảo tàng Hải quân ở Pensacola, Florida
Sài Gòn 1975_4_29 (9_30).jpg

2014 - Lý Bửng cùng gla đình và Đô đốc Lawrence Chambers (Hạm trưởng USS Midway năm xưa) tại Sun & Fun Expo
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,764
Động cơ
1,190,581 Mã lực
Sài Gòn 1975_4_29 (9_31).jpg

5-4-2014 - nhà thiết kế mô hình máy bay Michael McLeod cùng Larry Chambers và Tid Bronson tặng Lỷ Bửng mô hình L-19 kỷ niệm chuyến bay anh hùng
Sài Gòn 1975_4_29 (9_32).jpg

Máy bay L-19 của Thiếu Lý Bửng tại Bảo tàng Hải quân ở Pensacola, Florida
Sài Gòn 1975_4_29 (9_33).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,764
Động cơ
1,190,581 Mã lực
Tướng Nguyễn Cao Kỳ (cựu phó Tổng thống Nam Việt Nam) và Trung tưởng Ngô Quang Trưởng tới tàu sân bay Midway (CVA-41) bắng trực thăng riêng ngày 29-4-1975. Ảnh: C.M. King
Sài Gòn 1975_4_29 (10_1) Nguyễn Cao Kỳ.jpg
Sài Gòn 1975_4_29 (10_2).jpg
Sài Gòn 1975_4_29 (10_3).jpg
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top