[Funland] "Tiến về Sài Gòn" qua ảnh

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,764
Động cơ
1,190,581 Mã lực
Sài Gòn 1975_4_30 (2_1) bản đồ.jpg
Sài Gòn 1975_4_30 (2_2).jpg

Chữ của Đại tướng Văn Tiến Dũng trên tờ lịch
Lưu ý 11.30 AM giờ Sài Gòn = 10:30 AM giờ Hà Nội
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,764
Động cơ
1,190,581 Mã lực
Sài Gòn 1975_4_30 (1_1) Quân Đoàn 2.jpg

4-1975 – Thiếu tướng Nguyễn Hữu An, Tư lệnh Quân đoàn 2 (Binh đoàn Hương Giang), giao nhiệm vụ cho các đơn vị đánh chiếm Dinh Độc Lập. Tướng Nguyễn Công Trang là người thứ 3 (từ phải sang)
Sài Gòn 1975_4_30 (1_2).jpg

4-1975 – Thiếu tướng Nguyễn Hữu An, Tư lệnh Quân đoàn 2 (Binh đoàn Hương Giang) cùng Chính ủy Quân đoàn Lê Lính kiểm tra đội hình Lữ đoàn xe tăng 203 trước Chiến dịch Hồ Chí Minh
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,764
Động cơ
1,190,581 Mã lực
Sài Gòn 1975_4_30 (1_3).jpg

4-1975 – Thiếu tướng Nguyễn Hữu An, Tư lệnh Quân đoàn 2 (Binh đoàn Hương Giang) trao cờ Quyết thắng cho Lữ đoàn xe tăng 203 trước Chiến dịch Hồ Chí Minh
Sài Gòn 1975_4_30 (1_4).jpg

1972 - Tướng Lê Trọng Tấn, Tư lệnh Mặt trận B5 và nhà báo Ngọc Đản (đội mũ tai bèo phía sau)
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,764
Động cơ
1,190,581 Mã lực
Sài Gòn 1975_4_30 (1_5).jpg

16-5-1975 – Trung tá Bùi Văn Tùng, Chính ủy Lữ đoàn xe tăng 203, nhặn nụ hôn khen ngợi của Chủ tịch Tôn Đức Thắng
Sài Gòn 1975_4_30 (1_6).jpg

Trung tá Bùi Tùng – Chính ủy Lữ đoàn xe tăng 203 trao cờ cho Thiếu úy Bùi Quang Thận – Đại đội trưởng Đại đội 4, Tiểu đoàn tăng 1, Lữ đoàn 203 trước khi đơn vị bước vào chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử năm 1975.
 

Doun

Xe điện
Biển số
OF-726544
Ngày cấp bằng
22/4/20
Số km
3,855
Động cơ
144,782 Mã lực
Sau khi TQ cắt viện trợ VN phải tự túc sx nhiều trang bị cho quân đội.Chắc quân hàm,quân hiệu và huân chương cũng vậy.Hàng hoá Liên Xô thời ấy TQ còn thua xa nói gì VN mình đang chiến tranh.
Vầng. Thời chiến thì cũng khó khăn. Nhưng thời nay em nghĩ cũng nâng cao tiêu chuẩn thẩm mĩ 1 chút.
Kỹ thuật chắc chẳng có gì cao siêu. Như mấy công ty vàng bạc dạo này tung ra sản phẩm thời sự nhìn nét nèn nẹt.

1745065957171.jpeg

1745065974018.jpeg
 

Loe_hờ lú

Xe điện
Biển số
OF-144824
Ngày cấp bằng
6/6/12
Số km
4,582
Động cơ
476,405 Mã lực
VNCH chỉ có 1 sư đoàn dù và 1 sư đoàn TQLC. Quân số đông hơn sư đoàn Quân giải phóng, lại còn có pháo binh và xe tăng riêng. Lực lượng này là lực lượng tổng trù bị chiến lược, để tác chiến chiến dịch lớn, chủ động, chứ không phải là lực lượng tăng viện phối thuộc để ném vào các chỗ vỡ trận, nhiệm vụ đó là của Biệt động quân, vì vậy Biệt động quân là sắc lính bị coi như con ghẻ, chết nhiều, Biệt động quân là sắc lính quậy nhất, dân sợ nhất, biểu tượng của lực lượng này là các thể loại cọp (hổ).

Còn lính dù và TQLC được tiếng là kiêu hùng hơn, thành tích hơn, toàn là quân nhân tình nguyện chứ không phải lính quân dịch (lính nghĩa vụ)
Nó có 4 lực lượng tổng trù bị chiến lược - nôm na là giống quân đoàn của mình, tức là lực lượng cơ động chiến lược, tấn công hoặc hỗ trợ phòng thủ.
Còn các sư đoàn bộ binh thuộc quân khu là đứng chân tại chỗ để quản lý 1 khu vực
4 lực lượng đó là Thủy quân lục chiến (Marine Division), Biệt động quân (Rangers), Dù (Airbone) và Biệt cách dù (Airbone Ranger)
- Thủy quân lục chiến thì nổi tiếng sau trận Thành Cổ mùa hè đỏ lửa và Lam Sơn 719(có 16 tiểu đoàn)
- Biệt cách dù thì nổi tiếng trận An Lộc, cũng gây khó khăn cho quân ta
- Biệt động quân và nhảy dù thì không có trận nào lớn nổi tiếng
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,764
Động cơ
1,190,581 Mã lực
Sài Gòn 1975_4_30 (2_4).jpg
Sài Gòn 1975_4_30 (2_5).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,764
Động cơ
1,190,581 Mã lực
Sài Gòn 1975_4_30 (20) T-54 cháy.jpg

9 giờ 05 phút sáng 30-4-1975, 3 xe tăng T-54 của Bắc Việt Nam bị bắn cháy ở cổng số 5 căn cứ Tân Sơn Nhất, gằn Lăng Cha Cả, trên đường Võ Tánh (nay là Hoàng Văn Thụ). Phía xa là tháp chuông nhà thờ Mẳu Tâm trong hẻm trên đường Võ Tánh. Ảnh: Jacques Pavlovsky
Sài Gòn 1975_4_30 (22).jpg

Sài Gòn 1975_4_30 (25).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,764
Động cơ
1,190,581 Mã lực
Sài Gòn 1975_4_30 (26).jpg

1970 - Lăng Cha Cả và cổng chính căn cứ không quân Tân Sơn Nhất, phía góc phải dưới là hàng rào phân lối đi của đường Võ Tành đã bị xe tăng T-54 húc vỡ sáng 30-4-1975. Ành: Frederick P. Fellers
Sài Gòn 1975_4_30 (27).jpg

Ảnh này chụp hôm 2-5-1975, ba ngày sau cuộc chiến. Những xe tăng đã được dọn dẹp để lưu thông xe cộ
Sài Gòn 1975_4_30 (28).jpg

Không ảnh khu vực Lăng Cha Cả sáng 30-4-1975
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,764
Động cơ
1,190,581 Mã lực
Cô Nhíp (tức Nguyễn Trung Kiên)
Sài Gòn 1975_4_30 (40) Nguyễn Trung Kiên.jpg

30-4-1975 – Lực lượng xe tăng Sư đoàn 10 (Quân đoàn 3) được nữ chiến sĩ biệt động (du kích?) Nguyễn Trung Kiên (Cao Thị Nhíp) dẫn đường, đánh chiếm sân bay Tân Sơn Nhất
Sài Gòn 1975_4_30 (41).jpg
Sài Gòn 1975_4_30 (42).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,764
Động cơ
1,190,581 Mã lực
Đánh chiếm sân bay Tân Sơn Nhẩt
3 AM sáng 30/4/1975 – bộ đội bắn tên lửa 122 mm vào Tân Sơn Nhẩt khiến chiếc C-130 của Không lực VNCH bốc cháy
Sài Gòn 1975_4_30 (66).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,764
Động cơ
1,190,581 Mã lực
Sài Gòn 1975_4_30 (61).jpg
Sài Gòn 1975_4_30 (62).jpg

Phi trường Tân Sơn Nhứt bị nã đạn pháo sáng 30-4-1975
Sài Gòn 1975_4_30 (63).jpg

30-4-1975 – bộ đội Bắc Việt Nam đánh chiếm Căn cứ không quân Tân Sơn Nhất. Ảnh: Đinh Quang Long
 

Loe_hờ lú

Xe điện
Biển số
OF-144824
Ngày cấp bằng
6/6/12
Số km
4,582
Động cơ
476,405 Mã lực
Em thấy cụ Ngao5 đặt tít là Tiến về SG mà ảnh phía bên "tiến" ko nhiều, còn ảnh phía bên "chạy" lại nhiều quá
Điều này dẫn tới:
- Nhiều cụ có cái nhìn bi quan, về cuộc tiến công
- Nhiều cụ có cái nhìn dễ dàng về cuộc tiến công, coi đó là đương nhiên, vì quân Ngụy thua chạy chứ bên quân GP k cần chiến đấu gì
- Nhiều cụ có cái nhìn xót xa về cuộc chiến
- Nhiều cụ có cái nhìn thay đổi về cuộc tiến công, ngay trong này có cụ đặt câu hỏi liệu có nhiều người chào đón quân giải phóng? hay là thấy là chạy?

Vì vậy, em (cháu) thiết nghĩ, cụ Ngao5 cho thêm ảnh phóng viên chiến trường của mình để có cái nhìn đa dạng hơn. Đội ơn cụ
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,764
Động cơ
1,190,581 Mã lực
Sài Gòn 1975_4_30 (65).jpg

30-4-1975 – bộ đội Bắc Việt Nam đánh chiếm Căn cứ không quân Tân Sơn Nhất. Ảnh: Đinh Quang Long
Sài Gòn 1975_4_30 (64).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,764
Động cơ
1,190,581 Mã lực
Sài Gòn 1975_4_30 (67).jpg
\
Sáng 30-4-1975, khói bốc lên từ sân bay Tân Sơn Nhất. Ảnh: Herve Gloaguen
Nhìn từ nóc khách sạn Palace

Sài Gòn 1975_4_30 (68).jpg

30-4-1975 – Binh sĩ Dù VNCH bảo vệ sân bay Tân Sơn Nhất rút lui trước khi bộ đội Bắc Việt Nam tiến vào
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,764
Động cơ
1,190,581 Mã lực
Em thấy cụ Ngao5 đặt tít là Tiến về SG mà ảnh phía bên "tiến" ko nhiều, còn ảnh phía bên "chạy" lại nhiều quá
Điều này dẫn tới:
- Nhiều cụ có cái nhìn bi quan, về cuộc tiến công
- Nhiều cụ có cái nhìn dễ dàng về cuộc tiến công, coi đó là đương nhiên, vì quân Ngụy thua chạy chứ bên quân GP k cần chiến đấu gì
- Nhiều cụ có cái nhìn xót xa về cuộc chiến
- Nhiều cụ có cái nhìn thay đổi về cuộc tiến công, ngay trong này có cụ đặt câu hỏi liệu có nhiều người chào đón quân giải phóng? hay là thấy là chạy?

Vì vậy, em (cháu) thiết nghĩ, cụ Ngao5 cho thêm ảnh phóng viên chiến trường của mình để có cái nhìn đa dạng hơn. Đội ơn cụ
Truyền thông phương Tây rất có bài bản (nói đúng là nhà nghề, kiếm tiền) và nhiếp ảnh gia chiến trường tử trận cũng nhiều, họ được cung cấp những điều kiện đi lại với quân đội Mỹ và VNCH để tác nghiệp
Em rất ... rất... rất cố gắng thu lượm những hình ảnh phía ta, nhưng thực sự rất ít vì nhiếp ảnh gia ta không phải chuyên nghiệp, trừ đội ngũ của VNTTX, và số hình ảnh khá khiêm tốn
Em tót nghiệp Đại học tháng 8/1971, lớp của em sau khi tốt nghiệp có 3 người đi chiến trường theo biên chế của VNTTX là 2 bạn nữ: Kim Oanh, Cao Tân Hoà và một nam Nguyễn Văn Khánh. Hiện 2 người còn sống, chỉ Kim Oanh tử nạn khi bị lật xe ở gần Sepon (Lào)
Hai bạn đó hàng ngày vẫn lên Zalo nhóm K12 Đại học Tổng hợp. Em rất thân với cả hai nhưng hỏi đến ảnh chiến trường thì... gần như không có. Đúng ra Nguyễn Văn Khánh có cái hình mờ chống gậy đi trong chiến trường. Cũng chỉ có thế thôi. Không phải nhiếp ảnh gia TTXVN nào cũng có hình. Cụ để ý em rất tôn trọng những nhiếp ảnh gia phe "tiến", ghi tên họ rất đầy đủ. Em cũng định tiếp cận TTXVN xin hình, nhưng không thành. Có lẽ được hình nào thì ông Trần Mai Hưởng và ông Trần Mai Hạnh đã cung cấp rồi
Cụ viết
"Vì vậy, em (cháu) thiết nghĩ, cụ Ngao5 cho thêm ảnh phóng viên chiến trường của mình để có cái nhìn đa dạng hơn. Đội ơn cụ"
làm em chạnh lòng đấy
Thiết thực nhât là Cụ (hoặc ai đó) giúp đỡ em sưu tập những hình ảnh phía bên "tiến" (theo cách cụ gọi) để em post lên cho cân
Kính cụ
Tái bút, bà Cao Tân Hoà, bạn em còn được vinh danh đấy ạ
 
Chỉnh sửa cuối:

Chauthanh11

Xe điện
Biển số
OF-739910
Ngày cấp bằng
19/8/20
Số km
4,546
Động cơ
131,425 Mã lực
Nơi ở
Hậu Giang
Nó có 4 lực lượng tổng trù bị chiến lược - nôm na là giống quân đoàn của mình, tức là lực lượng cơ động chiến lược, tấn công hoặc hỗ trợ phòng thủ.
Còn các sư đoàn bộ binh thuộc quân khu là đứng chân tại chỗ để quản lý 1 khu vực
4 lực lượng đó là Thủy quân lục chiến (Marine Division), Biệt động quân (Rangers), Dù (Airbone) và Biệt cách dù (Airbone Ranger)
- Thủy quân lục chiến thì nổi tiếng sau trận Thành Cổ mùa hè đỏ lửa và Lam Sơn 719(có 16 tiểu đoàn)
- Biệt cách dù thì nổi tiếng trận An Lộc, cũng gây khó khăn cho quân ta
- Biệt động quân và nhảy dù thì không có trận nào lớn nổi tiếng
Biệt Cách Dù thì nhiệm vụ và cách hoạt động tương tự Đặc Công . Biệt Cách Dù tổng số quân khá ít chỉ hơn 1 tiểu đoàn
Trận An Lộc chủ lực vẫn là lính nhảy dù , Biệt cách dù kiểu như phối thuộc hỗ trợ thôi .

Biệt Động Quân đánh trận Kontum 1972 và do chia nhỏ ra nhiều tiểu đoàn , nên không đánh lớn . Nhiệm vụ chính của Biệt Động quân là chống du kích
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,764
Động cơ
1,190,581 Mã lực
Sài Gòn 1975_4_30 (71) Dinh Độc Lập.jpg
Sài Gòn 1975_4_30 (72).jpg

Bùi Tín viết tin đăng trên báo Nhân dân ra ngày hôm sau 1/5/1975 rằng chính ông ta nói với Dương Văn Minh "các ông không còn gì để đầu hàng", khiến người ta nghĩ rằng ông có mặt ở Dinh Độc Lập trong thời khắc lịch sử
Thật ra ông ta vào Dinh Độc Lập 3 giờ sau khi Quân giải phóng tiến vào, như sách viết
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,764
Động cơ
1,190,581 Mã lực
Sài Gòn 1975_4_30 (73).jpg

Nội dung bản Quân lệnh só 1 do Tướng Nguyễn Công Trang chấp bút viết (Ảnh tư liệu)
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,764
Động cơ
1,190,581 Mã lực
Nữ nhiếp ảnh gia người Pháp đã ghi lại những hình ảnh khi NHỮNG XE TĂNG ĐẦU TIÊN của ta tiến vào Dinh Độc Lập
Sài Gòn 1975_4_30 (80).jpg

Hình 1: Xe tăng 843 lao vào cổng trái. Ảnh: Françoise Demulder
Sài Gòn 1975_4_30 (81).jpg

Hình 2: Xe tăng 843 mắc kẹt ở cổng trái. Ảnh: Françoise Demulder
Sài Gòn 1975_4_30 (82).jpg

Hình 3: Xe tăng 843 mắc kẹt ở cổng trái. Ảnh: Françoise Demulder
Sài Gòn 1975_4_30 (83).jpg

Bùi Quang Thận cầm cờ nhảy ra khỏi xe 843. Ảnh: Françoise Demulder
Sài Gòn 1975_4_30 (84).jpg

Bùi Quang Thận cầm cờ nhảy ra khỏi xe 843. Ảnh: Françoise Demulder
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top