- Biển số
- OF-40504
- Ngày cấp bằng
- 13/7/09
- Số km
- 6,037
- Động cơ
- 510,506 Mã lực
Nếu vậy êm gửi ở mười mấy cái BANH mỗi cái một sổ vậyNó tính theo 1 ID khách hàng chứ không theo số lượng sổ x 50tr. Cụ đừng có tưởng bở.
Nếu vậy êm gửi ở mười mấy cái BANH mỗi cái một sổ vậyNó tính theo 1 ID khách hàng chứ không theo số lượng sổ x 50tr. Cụ đừng có tưởng bở.
Thì nó khác gì mấy vụ nó vỡ lở mấy ngàn tỏi đấy cụ.Chỉ có cái là xưa nhà nước mua lại giờ nó ko mua nữa.Vẫn có thằng nó đứng ra thẩm định tín dụng rồi luồn ra cửa sau nhà chúng nó đấy cụ.Đấy tiền đấy là tiền của dân gửi đấy cụ,làm gì được chúng nó.Dính đến xương tủy của cái ban bệ đấy nó còn vỡ được nữa là giờ nó chặt đứt ko liên quan đến nữa.Thôi đấy là e với cụ bàn luận thế chứ ko phải nói ai đúng,sai ko lại mất hòa khíCụ ạ. Đây là tiền em gửi ngân hàng. Cụ có hiểu không ạ? Chứ không phải là em đánh bạc hay chơi chứng khoán. Không biết ý cụ có phải là: gửi tiền ngân hàng cũng giống như đánh bạc với chơi chứng khoán? Thế thì một đống ban bệ đẻ ra để quản lí ngân hàng, giám sát ngân hàng vứt miẹ nó đi, cụ nhỉ.
Kết luận lại là ở xứ thiên đường gửi tiền ngân hàng rủi ro như đánh bạc mấy lị chứng khoán.Thì nó khác gì mấy vụ nó vỡ lở mấy ngàn tỏi đấy cụ.Chỉ có cái là xưa nhà nước mua lại giờ nó ko mua nữa.Vẫn có thằng nó đứng ra thẩm định tín dụng rồi luồn ra cửa sau nhà chúng nó đấy cụ.Đấy tiền đấy là tiền của dân gửi đấy cụ,làm gì được chúng nó.Dính đến xương tủy của cái ban bệ đấy nó còn vỡ được nữa là giờ nó chặt đứt ko liên quan đến nữa.Thôi đấy là e với cụ bàn luận thế chứ ko phải nói ai đúng,sai ko lại mất hòa khí
20 NH / 1 tỏi mới hoà vốn mà cụNếu vậy êm gửi ở mười mấy cái BANH mỗi cái một sổ vậy
nhân hàng nó là doanh nghiệp đầu tư, khi cụ gửi vào nó lấy lợi nhuận thì nó phải có ruỉu ro. cụ có đưa tiền cho nhà nước đâu mà đòi không có ruỉu o. Trên thế giới chả có nước nào dân gửi tiền, thua lỗ nhà nước gánh cả.Cụ ạ. Đây là tiền em gửi ngân hàng. Cụ có hiểu không ạ? Chứ không phải là em đánh bạc hay chơi chứng khoán. Không biết ý cụ có phải là: gửi tiền ngân hàng cũng giống như đánh bạc với chơi chứng khoán? Thế thì một đống ban bệ đẻ ra để quản lí ngân hàng, giám sát ngân hàng vứt miẹ nó đi, cụ nhỉ.
thế giới nó cũng phá sản đầy, chuyện bt.NH phá sản có mà loạn thị trường
cụ nhầm lẫn à, cụ có học đại học không ạ? Ngân hàng nó là oanh nghiệp, đã là doanh nghiệp thì phải có phá sản thế thôi. Mồm lúc nào cũng muốn kinh tế như tây nhưng ban hành vài cái giống tây thì kêu như cha chếtÝ em là cụ nào hô "thiệt cho người gửi tiền cho ngân hàng đó, lợi cho mọi người" là cụ đó đạo đức giả. Không có ai vì mọi người đâu ạ, mà ai cũng vì mình. Người gửi tiền có lỗi gì? Bảo rằng họ tham vì đa cấp, vì chơi họ thì đi một nhẽ. Ở đây vì các ngân hàng tmcp được nhà nước cấp phép nên dân tin, dân gửi.
Đây là lỗi của nhà nước cho họ thành lập nhưng không giám sát hoạt động của họ.
Ngân hàng tmcp làm ăn kém có lỗi giám sát của nhà nước.
Tung tin ra thế này ngày mai dân họ ùn ùn đi rút tiền từ các ngân hàng tmcp để gửi vào các anh big four.
Mời cụ đọc luật phá sản DN rồi hãy phát biểu. Thuế của NN hiện tại theo luật cũng chỉ được xếp hạng 3 theo thứ tự chi trả thôi nhé. Đầu tiên là chi trả các khoản nợ có đảm bảo, chi trả người LĐ, chi trả thuế và các khoản nợ khác....Thuế nhà nước cũng chỉ được coi là khoản nợ không đảm bảo không hơn không kém! Nhà nước cũng bình đẳng như các đối tượng chủ nợ khác thôi.Tiền ăn em cũng đang thiếu nói chi tiền gửi NH, nhưng chắc chắn có nhiều cụ gửi cực nhiều, đặc biệt cụ nhé
Mời các cụ "ngâm cứu"
Tiền gửi người dân sẽ ra sao khi phá sản ngân hàng?
24/10/2016 06:25 | Kình Dương
Tiền gửi người dân sẽ được chi trả bao nhiêu, từ nguồn nào nếu như ngân hàng phá sản?
(VNF) – Tiền gửi người dân sẽ được chi trả bao nhiêu, từ nguồn nào nếu như ngân hàng mà họ gửi tiền lâm vào tình trạng phá sản?
Phát biểu tại phiên thảo luận Quốc hội sáng ngày 22/10, Phó thủ tướng ************** đã nhấn mạnh rằng, Chính phủ đã đề xuất giải pháp mạnh hơn trong tái cơ cấu ngân hàng, cụ thể là thí điểm cho phá sản ngân hàng, tổ chức tín dụng yếu kém.
Trước đó một ngày, trao đổi với báo chí bên hành lang Quốc hội, khi đề cập đến các biện pháp phá sản đối với các ngân hàng thương mại yếu kém, Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng nhấn mạnh: “Chính phủ sẽ đảm bảo quyền lợi của người gửi tiền, nhưng còn những ngân hàng bê bết quá thì không thể tồn tại được”.
Thông điệp ở đây rất rõ ràng, là Chính phủ sẽ thí điểm phá sản ngân hàng yếu kém, nhưng đồng thời sẽ đảm bảo quyền lợi cho người gửi tiền.
Vậy cụ thể tiền gửi của người dân tại các ngân hàng bị cho phá sản sẽ ra sao?
Theo Nghị định 68/2013/NĐ-CP Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Bảo hiểm tiền gửi, nghị định này giữ nguyên quy định về chi phí bảo hiểm tiền gửi, số tiền bảo hiểm được trả tại Nghị định 109/2005/NĐ-CP trước đó.
Cụ thể, số tiền bảo hiểm được trả cho tất cả các khoản tiền gửi bao gồm cả gốc và lãi của một người gửi tiền (một cá nhận hoặc người đại diện theo pháp luật) tại một tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi tối đa là 50 triệu đồng.
Nói nôm na là, cho dù người gửi tiền có gửi 1 tỷ đồng tại một ngân hàng thì khi ngân hàng này phá sản, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam sẽ chỉ chi trả cho người gửi tiền trên tối đa là 50 triệu đồng.
Con số 50 triệu đồng này quá ít và được quy định từ hơn 10 năm trước, vì vậy, nếu chỉ trông chờ vào Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, rõ ràng người dân gửi tiền sẽ không được đảm bảo quyền lợi.
Tất nhiên tiền gửi của người dân không chỉ trông chờ vào Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, mà phần nhiều trông chờ vào tiền thu được từ hoạt động thanh lý tài sản ngân hàng khi phá sản.
Tiền gửi người dân tại các ngân hàng phá sản được chi trả từ nguồn bảo hiểm tiền gửi và nguồn tiền thu từ thanh lý tài sản ngân hàng, có thể thêm nguồn tiền từ Nhà nước
Theo trình tự ưu tiên, ngân hàng sẽ tiến hành chi trả cho chủ nợ là cơ quan thuế đầu tiên, tiếp đến chính là người gửi tiền, thứ ba là các tổ chức tín dụng trên thị trường liên ngân hàng, thứ tư là người sở hữu trái phiếu ngân hàng, thứ năm là các nhà cung cấp sản phẩm dịch vụ và cuối cùng là cổ đông của ngân hàng.
Chẳng hạn, một ngân hàng A tại một thời điểm sau khi Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam thanh toán đầy đủ tiền bảo hiểm cho người gửi tiền, theo sổ sách, có tổng tài sản là 20.000 tỷ đồng, được hình thành từ nguồn nợ phải trả là 21.000 tỷ đồng và vốn chủ sở hữu là âm (-) 1.000 tỷ đồng, tiến hành phá sản.
Giả sử 21.000 tỷ đồng nợ phải trả bao gồm: 500 tỷ đồng nợ thuế, 12.000 tỷ đồng nợ tiền gửi khách hàng, 7.500 tỷ đồng nợ các tổ chức tín dụng, 1.000 tỷ đồng nợ các nhà cung cấp dịch vụ.
Trường hợp 1, khi tiến hành thanh lý toàn bộ 20.000 tỷ đồng tài sản (theo sổ sách) trên, ngân hàng A thu về 15.000 tỷ đồng, tương đương với tỷ lệ thu hồi là 75%.
Theo trình tự, ngân hàng A sẽ tiến hành chi trả toàn bộ 500 tỷ đồng cho cơ quan thuế, chi trả toàn bộ 12.000 tỷ đồng cho người gửi tiền, nhưng chỉ chi trả được 2.500 tỷ đồng cho các tổ chức tín dụng (trong số 7.500 tỷ đồng tiền nợ) và không thể chi trả một đồng nào trong số 1.000 tỷ đồng nợ các nhà cung cấp dịch vụ. Tất nhiên, các cổ đông cũng không nhận được một đồng nào.
Trong trường hợp này, người gửi tiền thu hồi lại được toàn bộ số tiền của mình.
Trường hợp 2, ngân hàng A chỉ thu về 10.000 tỷ đồng sau thanh lý, tương đương với tỷ lệ thu hồi là 50%.
Theo trình tự, ngân hàng A sẽ tiến hành chi trả toàn bộ 500 tỷ đồng cho cơ quan thuế. Tuy nhiên, ngân hàng này chỉ có thể chi trả 9.500 tỷ đồng cho người gửi tiền trong tổng số 12.000 tỷ đồng tiền nợ, nghĩa là còn thiếu 2.500 tỷ đồng. Tất nhiên, các đối tượng còn lại không được chi trả một đồng nào.
Vậy 2.500 tỷ đồng còn thiếu này (hoặc có thể lớn hơn trong những trường hợp khác) sẽ bù cho người gửi tiền từ đâu? Điều này phụ thuộc vào quyết định của Chính phủ, có thể được Chính phủ bù một phần, bù toàn bộ hoặc người gửi tiền phải chấp nhận mất trắng số tiền này, coi như là rủi ro phải gánh chịu khi đầu tư.
Nhiều trường hợp khác ít khi xảy ra, chẳng hạn như ngân hàng A thu về tới 21.000 tỷ đồng sau thanh lý (tương đương tỷ lệ thu hồi 105%), do đó thanh toán được hết nợ cho các chủ nợ. Điều này vẫn có thể xảy ra bởi 20.000 tỷ đồng tổng tài sản là giá trị trên sổ sách, thực tế vẫn có thể lớn hơn.
Thậm chí, nếu thu về được trên 21.000 tỷ đồng sau thanh lý, cổ đông ngân hàng A còn có thể nhận lại được một phần tiền nhất định.
Tất nhiên, đây chỉ là một ví dụ giả định mang tính trực quan, nhưng về cơ bản, người gửi tiền được đảm bảo quyền lợi theo hướng như trên nếu ngân hàng phá sản.
Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, quá trình tiến hành phá sản ngân hàng, đặc biệt là hoạt động thanh lý tài sản, có thể mất một khoảng thời gian dài, gây ra tâm lý tiêu cực cho người gửi tiền. Với vai trò điều phối, Chính phủ có thể đứng ra bảo lãnh thanh toán trước cho người gửi tiền nếu như các thỏa thuận thanh lý tài sản với các đối tượng mua đã hoàn tất.
nguồn: “vietnamfinance.vn”
Thế nên lúc gửi thì cũng phải cân nhắc, không cứ lãi cao là lao! Cho phá sản thì hoạt động của bọn buôn tiền nó mới bớt bát nháo, chứ có nhà nước bảo kê rồi thì nó loạn. Làm ăn vớ vẩn người ta ko tin, rút hết xiền ra cho đói nhăn răng!cứ tạm nhận max 50 củ BH tiền gửi tiêu tạm trong lúc chờ nó xử lí theo thứ tự ưu tiên, đen thì chót bảng, chả còn xu mẹ nào nữa chứ sao
nhân hàng nó là doanh nghiệp đầu tư, khi cụ gửi vào nó lấy lợi nhuận thì nó phải có ruỉu ro. cụ có đưa tiền cho nhà nước đâu mà đòi không có ruỉu o. Trên thế giới chả có nước nào dân gửi tiền, thua lỗ nhà nước gánh cả.
Nhưng với dân trí thấp như VN thì đa phần sẽ nghĩ gửi ngân hàng là gửi cho nhà nước. Cái này thì phải giải thích cho dân ngu hiểu thôi.
Các cụ lí luận như kẹc. Ngân hàng là ngành kinh doanh đặc biệt, đặc thù nên không thể mang chuyện lỗ lãi doanh nghiệp đơn thuần ra áp vào ngân hàng được.cụ nhầm lẫn à, cụ có học đại học không ạ? Ngân hàng nó là oanh nghiệp, đã là doanh nghiệp thì phải có phá sản thế thôi. Mồm lúc nào cũng muốn kinh tế như tây nhưng ban hành vài cái giống tây thì kêu như cha chết
Cụ chắc không hiểu hoạt động của NH. Về nguyên tắc NHTM sẽ phải ký quĩ 10% giá trị tiền gửi cho NHNN. Giả dụ cụ huy động được 1000tỷ thì nộp kho quĩ NHNN 100tỷ. Trước đây tỷ lệ này thấp hơn nhưng chục năm trở lại đây đã tăng lên 10% rồi. Tất cả các NH đều chịu sự quản lý chuyên ngành của NH nhà nước về các hoạt động kinh doanh và phải đóng BHTG. Vấn đề ở đây chính là trách nhiệm cá nhân của TTNH trong việc giám sát hoạt động tại các NHTM. Tuy nhiên nói thì dễ còn thực chất ở XH này thì...nén bạc ném toạc tờ giấy. Không có NHTM nào mà không núp bóng 1-2 thậm chí 3-4 tay to nào đó. Những quan hệ này đã vô hiệu hóa hoạt động thanh tra của NHNN về nghiệp vụ tại các NHTM. Đơn cử như vụ NHXD hay NHĐD của anh Thắm. Khi chỉ khi các tay to nào đó rời bỏ quyền lực thì các lùm xùm mới bị phanh phui. Những phát hiện này không phải giờ họ mới biết mà nó tồn tại rất lâu rồi nhưng chưa được sự cho phép ai dám phanh phui?nếu ngân hàng phá sản nguyên tắc thì ngân hàng mẹ là ngân hàng nhà nước phải trả toàn bộ tiền gửi cho người dân. còn chừng nào ngân hàng mẹ mà phá sản thì có lẽ dân cũng chẳng cần tiền nửa.
cho nên muốn lập ngân hàng phải bắt chủ ngân hàng mua bảo hiểm của ngân hàng nhà nước và phải có sự giám sát của ngân hàng nhà nước
cụ mới là như kẹc. Cụ đầu tư thì phải có ruỉ ro, ở đâu có chuyện có lãi thì cụ kiếm, còn chuyện gì sảy ra thì nhà nước chịu. cụ thử điểm tên một nhà nước nào làm thế tôi xem nào.Các cụ lí luận như kẹc. Ngân hàng là ngành kinh doanh đặc biệt, đặc thù nên không thể mang chuyện lỗ lãi doanh nghiệp đơn thuần ra áp vào ngân hàng được.
Nhà nước quản lí ngân hàng không giống như quản lí quán ăn hay đại lí ô tô.
Em cứ chuyển sang tờ xanh có hình cụ Benjamin cụ ạRút đi các cụ
Nhưng nhà có nhiều tiền thì biết để đâu cụ nhỉ