[Funland] Tiền gửi người dân sẽ ra sao khi phá sản ngân hàng?

Mode

Xe tải
Biển số
OF-675
Ngày cấp bằng
7/7/06
Số km
319
Động cơ
580,425 Mã lực
Bài này viết chỗ khác nhưng thôi copy vào đây không có tham gia diễn đàn này hơn 10 năm rồi mà chưa có đủ 100 bài để "vào chợ".

Mình nghĩ là quan trọng nhất vẫn là hoạt động cho vay và định giá thế nào, có tử tế không hay là ăn gian.

Khi một ngân hàng phá sản thì:

1. Đầu tiên thì có cái bảo hiểm của nhà nước, ở VN hình như là 50 triệu... tức là nếu gửi 50 triệu thì ko phải lo gì. Nước ngoài thì vài trăm ngàn, bên Úc thì giờ là 250k.

2. Tất nhiên là phần lớn gửi trên 50 triệu, nên lúc này đến đoạn bán tài sản của ngân hàng (bank asset) để trả nợ tiền cho khách. Để đơn giản hãy giả thiết là toàn bộ asset là cho vay bất động sản, và thế chấp bằng chính bất động sản đó.

2.1. Nếu như định giá chuẩn (và giả thiết thị trường đi lên hoặc ít nhất là ko sập) và cho vay chuẩn (ví dụ 70%, người vay có việc làm tử tế trả nợ đều), thì rất dễ bán các tài sản này cho các ngân hàng khác, hoặc thuê các tổ chức tài chính package cái đám mortgage này thành Mortgage backed security rồi bán ra debt market để thu tiền về trả nợ cho khách hàng (người gửi tiền). Trong trường hợp này thì người gửi tiền không lo gì cả vì khả năng cao là sẽ lấy lại được hết tiền. Tất nhiên là ở cái link thứ 2 trên kia thì nó lại có cái ý là tiền nợ thuế nhà nước mới là "most senior debt"... ko hiểu cái này ở đâu ra vì nếu đã làm ăn thua lỗ thì lấy đ,éo đâu ra thuế mà nộp cho nhà nước mà có debt. Thường thì tiền gửi của khách hàng sẽ là most senior debt.

2.2. Định giá bố láo, và cho vay cũng bố láo nốt, nhưng ko chứng minh được dấu hiệu hình sự (tức là thua lỗ là do ngu dốt). Trong trường hợp này thì trừ khi thị trường đi lên ào ào ổn định, còn đâu thì khả năng bán được tài sản thu tiền về đủ để trả cho khách hàng là rất thấp. Tuy vậy thấp thì vẫn cứ bán đã, trả cho khách hàng và Thuế (theo link ở trên), sau đấy thiếu bao nhiêu thì nhà nước bù thêm mỗi khách hàng 50 triêu??

2.3. Định giá bố láo, cho vay bố láo và chứng minh được dấu hiệu hình sự. Trong trường hợp này thì sau khi bán hết tài sản của ngân hàng đi vẫn chưa đủ trả cho khách hàng thì mấy thằng đầu trò của ngân hàng có thể phải mang tài sản cá nhân ra đền vào cho đủ nếu ko muốn đi tù. Nhà nước chỉ nôn phần 50 triệu ra khi ko còn chỗ nào để vặt?

Nói chung nếu như ngân hàng làm ăn tử tế và có trách nhiệm thì kể cả trong trường hợp phá sản người dân cũng ko dễ mất tiền vì tiền gửi là most senior debt. Tuy vậy nó là bài toán con gà quả trứng vì nếu làm ăn tử tế và có trách nhiệm ngay từ đầu thì đã không phá sản.

Nếu sau khi bán hết tài sản, trả cho người gửi tiền đầy đủ rồi mà vẫn còn thừa thì sẽ đến lượt những loại debt mà kém senior hơn, ví dụ như cổ đông, rồi đến cổ đông lớn, chủ ngân hàng etc...

Ngày xưa thì dễ hơn, cứ làm bố láo ăn cắp các kiểu rồi sau đấy sẽ có nhà nước đứng ra "mua với giá 0 đồng", hiểu nôm na là nhà nước đứng ra mua lại hết asset với giá đủ để trả lại tiền cho người gửi, còn cổ đông chủ ngân hàng thì mất hết vốn góp vào đấy, nhưng có mất thật không thì còn phải xét. Ví dụ giờ chủ ngân hàng bỏ ra 1 đồng lập ngân hàng, huy động 20 đồng tiền gửi. Cho vay 20 đồng này thì bằng cách nào đấy lấy lại 5 đồng ỉm đi để chia nhau nhau hoặc "thôn tính" ngân hàng khác, tức là 20 đồng cho vay này trên danh nghĩa chỉ cầm được số asset trị giá 15 đồng. Bây giờ nếu lăn ra ăn vạ nhà nước mua với giá 0 đồng... thì trong trường hợp này thì kể cả có mất 1 đồng vốn bỏ ra, vẫn còn lãi 4 đồng mà thực chất là rút ruột tiền của nhà nước, tiền của dân.

Tất cả là nằm ở quản lý nhà nước, mà nhà nước cũng chả cần phải nhìn đâu xa cứ sách lịch sử và biên bản Toà án của Tây mà phang. Thực tế thì VN mình chưa sáng tạo ra được cái gì mới, kể cả những trò lưu manh, đều là cóp nhặt và "vận dụng sáng tạo trong điều kiện Việt nam" hết. Với việc cho phá sản ngân hàng thì hy vọng là các hoạt động cho vay sẽ được kiểm soát tốt hơn, định giá tài sản cẩn thận hơn, bớt nợ xấu (đánh giá người vay chặt chẽ hơn)... thường thì với thị trường bất động sản ở nước ngoài khi mà tín dụng bị siết lại thì thị trường sẽ đi xuống, hoặc sập theo dây chuyền nếu nợ xấu quá lớn. Nhưng VN thì chịu ko đánh giá được.
 

sunvoi

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-381762
Ngày cấp bằng
8/9/15
Số km
1,977
Động cơ
256,965 Mã lực
Ôi, thật thế thì bốc cức hết... nín thở chờ một cuộc tháo chạy và giá vàng giá đô ào ào tăng
 

1_vo_2_con

Xe tăng
Biển số
OF-404562
Ngày cấp bằng
14/2/16
Số km
1,776
Động cơ
239,010 Mã lực
Nếu sau khi bán hết tài sản, trả cho người gửi tiền đầy đủ rồi mà vẫn còn thừa thì sẽ đến lượt những loại debt mà kém senior hơn, ví dụ như cổ đông, rồi đến cổ đông lớn, chủ ngân hàng etc...
Nghe cái đoạn này mơ hồ và ảo ảo cụ à,đã phá sản rồi thì làm gì còn tài sản mà bán.
1 là cũng cắm rồi ,2 là tẩu tán đi đâu ko biết,3 là có thu được ít nhiều chả đến lượt dân
Vỡ to thế có khi người sang nước ngoài chụp anh đưa lên otofun cho anh em đoán xem ở đâu nữa chứ đừng nói tài sản còn mà siết
 

thanhtam2016

Xe hơi
Biển số
OF-464333
Ngày cấp bằng
22/10/16
Số km
156
Động cơ
203,190 Mã lực
Em đang quan tâm, nhìn tình hình kinh tế nợ công thế này cũng hơi sợ
 

Mode

Xe tải
Biển số
OF-675
Ngày cấp bằng
7/7/06
Số km
319
Động cơ
580,425 Mã lực
Đúng là khi đã phá sản thì việc bán tài sản thừa đủ trả cho người gửi tiền đã là khó rồi chứ chưa nói đến trả cho cổ đông và thu hồi vốn. Còn "phá sản" và "tài sản" của ngân hàng thì cụ nên đọc lấy một chút background đã thì sẽ không so sánh theo kiểu tài sản thông thường như cụ diễn giải.

Tài sản của ngân hàng, trừ những thứ như trụ sở hệ thống máy tính phòng giao dịch ra, thì chủ yếu là các khoản cho vay và tài sản thế chấp đi kèm. Ví dụ cụ vay ngân hàng 5 tỉ mua cái nhà thì "tài sản của ngân hàng" = bộ giấy tờ nhà + trách nhiệm trả nợ lãi và gốc hàng tháng của cụ. Ngân hàng ko thể nào "tẩu tán" cái tài sản này được vì cái nhà nó là của cụ, chỉ thế chấp ở ngân hàng để bảo đảm cho khoản cụ vay thôi. Nó bán nhà của cụ khi cụ vẫn đang trả tiền đều đặn thì cụ kiện nó ra Toà.

Khi ngân hàng bán tài sản là phải bán cái khoản vay này, tức là đưa bộ giấy tờ nhà này cùng với trách nhiệm trả tiền hàng tháng của cụ sang một ngân hàng khác, hoặc nó sẽ đóng gói khoản vay của cụ cùng hàng ngàn khoản vay của người khác, có thể là mua nhà nhưng cũng có thể là mua xe vay tiền đi học etc... thành những cái gọi là Asset backed security, và bán như cổ phiếu để thu tiền về. Ở Tây thì nó làm thế còn VN thì ko rõ lắm.
 

IS_Chùn

Xe hơi
Biển số
OF-387934
Ngày cấp bằng
20/10/15
Số km
139
Động cơ
239,970 Mã lực
Tuổi
35
"Chính phủ bảo đảm tiền gửi " cho người dân vậy sao không bảo đảm hoàn trả 100% mà lại còn chờ vào hoạt động thanh lý tài sản, trả nợ các cơ quan thuế trước rồi mới đến dân? Thế này thì em cũng rút hết về nhà đem chôn thôi các cụ ạ
 

vuvanphong

Xe điện
Biển số
OF-122036
Ngày cấp bằng
26/11/11
Số km
4,342
Động cơ
655,235 Mã lực
đó là số tối đa cụ ạ, tỉ dụ cụ gửi 10 tỉ mà được nhận bồi thường về 50 củ thì.....:D
em gửi 50K, cụ chủ gửi 50 tỷ.
Sau đó là chi trả đồng giá.

Trước trên 319 có chú loan tin in thêm tiền, bị bắt nhập kho đấy.
Cụ chủ lập thớt liệu liệu, kẻo :D
 

usboto.com

Xe container
Biển số
OF-378372
Ngày cấp bằng
18/8/15
Số km
6,673
Động cơ
294,446 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Website
usboto.com
"Chính phủ bảo đảm tiền gửi " cho người dân vậy sao không bảo đảm hoàn trả 100% mà lại còn chờ vào hoạt động thanh lý tài sản, trả nợ các cơ quan thuế trước rồi mới đến dân? Thế này thì em cũng rút hết về nhà đem chôn thôi các cụ ạ
Rút đi các cụ :D
Nhưng nhà có nhiều tiền thì biết để đâu cụ nhỉ :D
 

cogane

Xe buýt
Biển số
OF-330822
Ngày cấp bằng
11/8/14
Số km
745
Động cơ
288,719 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
nói chung nếu luật này mà ra thì, người dân sẽ rút hết tiền gửi vào ngân hàng to nhất cho đảm bảo ah.
dẫn đến sẽ có 1 số ngân hàng phá sản luôn
 

xaquê người

Xe buýt
Biển số
OF-461859
Ngày cấp bằng
16/10/16
Số km
899
Động cơ
208,110 Mã lực
Tuổi
33
Hehehe luật này thông qua 99% mấy ngân hàng nhỏ chết đứ đừ hết

:D
 

Minhchinh99999

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-324507
Ngày cấp bằng
22/6/14
Số km
2,037
Động cơ
304,060 Mã lực
Nơi ở
9 trần duy hưng
Tiền ăn em cũng đang thiếu nói chi tiền gửi NH, nhưng chắc chắn có nhiều cụ gửi cực nhiều, đặc biệt cụ nhé
Mời các cụ "ngâm cứu" :D
Tiền gửi người dân sẽ ra sao khi phá sản ngân hàng?
24/10/2016 06:25 | Kình Dương

Tiền gửi người dân sẽ được chi trả bao nhiêu, từ nguồn nào nếu như ngân hàng phá sản?
(VNF) – Tiền gửi người dân sẽ được chi trả bao nhiêu, từ nguồn nào nếu như ngân hàng mà họ gửi tiền lâm vào tình trạng phá sản?


Phát biểu tại phiên thảo luận Quốc hội sáng ngày 22/10, Phó thủ tướng ************** đã nhấn mạnh rằng, Chính phủ đã đề xuất giải pháp mạnh hơn trong tái cơ cấu ngân hàng, cụ thể là thí điểm cho phá sản ngân hàng, tổ chức tín dụng yếu kém.

Trước đó một ngày, trao đổi với báo chí bên hành lang Quốc hội, khi đề cập đến các biện pháp phá sản đối với các ngân hàng thương mại yếu kém, Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng nhấn mạnh: “Chính phủ sẽ đảm bảo quyền lợi của người gửi tiền, nhưng còn những ngân hàng bê bết quá thì không thể tồn tại được”.

Thông điệp ở đây rất rõ ràng, là Chính phủ sẽ thí điểm phá sản ngân hàng yếu kém, nhưng đồng thời sẽ đảm bảo quyền lợi cho người gửi tiền.

Vậy cụ thể tiền gửi của người dân tại các ngân hàng bị cho phá sản sẽ ra sao?
Theo Nghị định 68/2013/NĐ-CP Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Bảo hiểm tiền gửi, nghị định này giữ nguyên quy định về chi phí bảo hiểm tiền gửi, số tiền bảo hiểm được trả tại Nghị định 109/2005/NĐ-CP trước đó.

Cụ thể, số tiền bảo hiểm được trả cho tất cả các khoản tiền gửi bao gồm cả gốc và lãi của một người gửi tiền (một cá nhận hoặc người đại diện theo pháp luật) tại một tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi tối đa là 50 triệu đồng.

Nói nôm na là, cho dù người gửi tiền có gửi 1 tỷ đồng tại một ngân hàng thì khi ngân hàng này phá sản, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam sẽ chỉ chi trả cho người gửi tiền trên tối đa là 50 triệu đồng.

Con số 50 triệu đồng này quá ít và được quy định từ hơn 10 năm trước, vì vậy, nếu chỉ trông chờ vào Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, rõ ràng người dân gửi tiền sẽ không được đảm bảo quyền lợi.

Tất nhiên tiền gửi của người dân không chỉ trông chờ vào Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, mà phần nhiều trông chờ vào tiền thu được từ hoạt động thanh lý tài sản ngân hàng khi phá sản.



Tiền gửi người dân tại các ngân hàng phá sản được chi trả từ nguồn bảo hiểm tiền gửi và nguồn tiền thu từ thanh lý tài sản ngân hàng, có thể thêm nguồn tiền từ Nhà nước
Theo trình tự ưu tiên, ngân hàng sẽ tiến hành chi trả cho chủ nợ là cơ quan thuế đầu tiên, tiếp đến chính là người gửi tiền, thứ ba là các tổ chức tín dụng trên thị trường liên ngân hàng, thứ tư là người sở hữu trái phiếu ngân hàng, thứ năm là các nhà cung cấp sản phẩm dịch vụ và cuối cùng là cổ đông của ngân hàng.

Chẳng hạn, một ngân hàng A tại một thời điểm sau khi Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam thanh toán đầy đủ tiền bảo hiểm cho người gửi tiền, theo sổ sách, có tổng tài sản là 20.000 tỷ đồng, được hình thành từ nguồn nợ phải trả là 21.000 tỷ đồng và vốn chủ sở hữu là âm (-) 1.000 tỷ đồng, tiến hành phá sản.

Giả sử 21.000 tỷ đồng nợ phải trả bao gồm: 500 tỷ đồng nợ thuế, 12.000 tỷ đồng nợ tiền gửi khách hàng, 7.500 tỷ đồng nợ các tổ chức tín dụng, 1.000 tỷ đồng nợ các nhà cung cấp dịch vụ.

Trường hợp 1, khi tiến hành thanh lý toàn bộ 20.000 tỷ đồng tài sản (theo sổ sách) trên, ngân hàng A thu về 15.000 tỷ đồng, tương đương với tỷ lệ thu hồi là 75%.

Theo trình tự, ngân hàng A sẽ tiến hành chi trả toàn bộ 500 tỷ đồng cho cơ quan thuế, chi trả toàn bộ 12.000 tỷ đồng cho người gửi tiền, nhưng chỉ chi trả được 2.500 tỷ đồng cho các tổ chức tín dụng (trong số 7.500 tỷ đồng tiền nợ) và không thể chi trả một đồng nào trong số 1.000 tỷ đồng nợ các nhà cung cấp dịch vụ. Tất nhiên, các cổ đông cũng không nhận được một đồng nào.

Trong trường hợp này, người gửi tiền thu hồi lại được toàn bộ số tiền của mình.

Trường hợp 2, ngân hàng A chỉ thu về 10.000 tỷ đồng sau thanh lý, tương đương với tỷ lệ thu hồi là 50%.

Theo trình tự, ngân hàng A sẽ tiến hành chi trả toàn bộ 500 tỷ đồng cho cơ quan thuế. Tuy nhiên, ngân hàng này chỉ có thể chi trả 9.500 tỷ đồng cho người gửi tiền trong tổng số 12.000 tỷ đồng tiền nợ, nghĩa là còn thiếu 2.500 tỷ đồng. Tất nhiên, các đối tượng còn lại không được chi trả một đồng nào.

Vậy 2.500 tỷ đồng còn thiếu này (hoặc có thể lớn hơn trong những trường hợp khác) sẽ bù cho người gửi tiền từ đâu? Điều này phụ thuộc vào quyết định của Chính phủ, có thể được Chính phủ bù một phần, bù toàn bộ hoặc người gửi tiền phải chấp nhận mất trắng số tiền này, coi như là rủi ro phải gánh chịu khi đầu tư.

Nhiều trường hợp khác ít khi xảy ra, chẳng hạn như ngân hàng A thu về tới 21.000 tỷ đồng sau thanh lý (tương đương tỷ lệ thu hồi 105%), do đó thanh toán được hết nợ cho các chủ nợ. Điều này vẫn có thể xảy ra bởi 20.000 tỷ đồng tổng tài sản là giá trị trên sổ sách, thực tế vẫn có thể lớn hơn.

Thậm chí, nếu thu về được trên 21.000 tỷ đồng sau thanh lý, cổ đông ngân hàng A còn có thể nhận lại được một phần tiền nhất định.

Tất nhiên, đây chỉ là một ví dụ giả định mang tính trực quan, nhưng về cơ bản, người gửi tiền được đảm bảo quyền lợi theo hướng như trên nếu ngân hàng phá sản.

Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, quá trình tiến hành phá sản ngân hàng, đặc biệt là hoạt động thanh lý tài sản, có thể mất một khoảng thời gian dài, gây ra tâm lý tiêu cực cho người gửi tiền. Với vai trò điều phối, Chính phủ có thể đứng ra bảo lãnh thanh toán trước cho người gửi tiền nếu như các thỏa thuận thanh lý tài sản với các đối tượng mua đã hoàn tất.
nguồn: “vietnamfinance.vn”
Em dùng giải pháp. Đô , vàng, nhà đất thì luôn yên tâm cụ ạ. Tình hình có vẻ căng không đủ sức cứu rồi. Em sợ hiện tượng đô-mi-nô thì chết , khổ nhất người nghèo thôi.
 

Minhchinh99999

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-324507
Ngày cấp bằng
22/6/14
Số km
2,037
Động cơ
304,060 Mã lực
Nơi ở
9 trần duy hưng
Bài này viết chỗ khác nhưng thôi copy vào đây không có tham gia diễn đàn này hơn 10 năm rồi mà chưa có đủ 100 bài để "vào chợ".

Mình nghĩ là quan trọng nhất vẫn là hoạt động cho vay và định giá thế nào, có tử tế không hay là ăn gian.

Khi một ngân hàng phá sản thì:

1. Đầu tiên thì có cái bảo hiểm của nhà nước, ở VN hình như là 50 triệu... tức là nếu gửi 50 triệu thì ko phải lo gì. Nước ngoài thì vài trăm ngàn, bên Úc thì giờ là 250k.

2. Tất nhiên là phần lớn gửi trên 50 triệu, nên lúc này đến đoạn bán tài sản của ngân hàng (bank asset) để trả nợ tiền cho khách. Để đơn giản hãy giả thiết là toàn bộ asset là cho vay bất động sản, và thế chấp bằng chính bất động sản đó.

2.1. Nếu như định giá chuẩn (và giả thiết thị trường đi lên hoặc ít nhất là ko sập) và cho vay chuẩn (ví dụ 70%, người vay có việc làm tử tế trả nợ đều), thì rất dễ bán các tài sản này cho các ngân hàng khác, hoặc thuê các tổ chức tài chính package cái đám mortgage này thành Mortgage backed security rồi bán ra debt market để thu tiền về trả nợ cho khách hàng (người gửi tiền). Trong trường hợp này thì người gửi tiền không lo gì cả vì khả năng cao là sẽ lấy lại được hết tiền. Tất nhiên là ở cái link thứ 2 trên kia thì nó lại có cái ý là tiền nợ thuế nhà nước mới là "most senior debt"... ko hiểu cái này ở đâu ra vì nếu đã làm ăn thua lỗ thì lấy đ,éo đâu ra thuế mà nộp cho nhà nước mà có debt. Thường thì tiền gửi của khách hàng sẽ là most senior debt.

2.2. Định giá bố láo, và cho vay cũng bố láo nốt, nhưng ko chứng minh được dấu hiệu hình sự (tức là thua lỗ là do ngu dốt). Trong trường hợp này thì trừ khi thị trường đi lên ào ào ổn định, còn đâu thì khả năng bán được tài sản thu tiền về đủ để trả cho khách hàng là rất thấp. Tuy vậy thấp thì vẫn cứ bán đã, trả cho khách hàng và Thuế (theo link ở trên), sau đấy thiếu bao nhiêu thì nhà nước bù thêm mỗi khách hàng 50 triêu??

2.3. Định giá bố láo, cho vay bố láo và chứng minh được dấu hiệu hình sự. Trong trường hợp này thì sau khi bán hết tài sản của ngân hàng đi vẫn chưa đủ trả cho khách hàng thì mấy thằng đầu trò của ngân hàng có thể phải mang tài sản cá nhân ra đền vào cho đủ nếu ko muốn đi tù. Nhà nước chỉ nôn phần 50 triệu ra khi ko còn chỗ nào để vặt?

Nói chung nếu như ngân hàng làm ăn tử tế và có trách nhiệm thì kể cả trong trường hợp phá sản người dân cũng ko dễ mất tiền vì tiền gửi là most senior debt. Tuy vậy nó là bài toán con gà quả trứng vì nếu làm ăn tử tế và có trách nhiệm ngay từ đầu thì đã không phá sản.

Nếu sau khi bán hết tài sản, trả cho người gửi tiền đầy đủ rồi mà vẫn còn thừa thì sẽ đến lượt những loại debt mà kém senior hơn, ví dụ như cổ đông, rồi đến cổ đông lớn, chủ ngân hàng etc...

Ngày xưa thì dễ hơn, cứ làm bố láo ăn cắp các kiểu rồi sau đấy sẽ có nhà nước đứng ra "mua với giá 0 đồng", hiểu nôm na là nhà nước đứng ra mua lại hết asset với giá đủ để trả lại tiền cho người gửi, còn cổ đông chủ ngân hàng thì mất hết vốn góp vào đấy, nhưng có mất thật không thì còn phải xét. Ví dụ giờ chủ ngân hàng bỏ ra 1 đồng lập ngân hàng, huy động 20 đồng tiền gửi. Cho vay 20 đồng này thì bằng cách nào đấy lấy lại 5 đồng ỉm đi để chia nhau nhau hoặc "thôn tính" ngân hàng khác, tức là 20 đồng cho vay này trên danh nghĩa chỉ cầm được số asset trị giá 15 đồng. Bây giờ nếu lăn ra ăn vạ nhà nước mua với giá 0 đồng... thì trong trường hợp này thì kể cả có mất 1 đồng vốn bỏ ra, vẫn còn lãi 4 đồng mà thực chất là rút ruột tiền của nhà nước, tiền của dân.

Tất cả là nằm ở quản lý nhà nước, mà nhà nước cũng chả cần phải nhìn đâu xa cứ sách lịch sử và biên bản Toà án của Tây mà phang. Thực tế thì VN mình chưa sáng tạo ra được cái gì mới, kể cả những trò lưu manh, đều là cóp nhặt và "vận dụng sáng tạo trong điều kiện Việt nam" hết. Với việc cho phá sản ngân hàng thì hy vọng là các hoạt động cho vay sẽ được kiểm soát tốt hơn, định giá tài sản cẩn thận hơn, bớt nợ xấu (đánh giá người vay chặt chẽ hơn)... thường thì với thị trường bất động sản ở nước ngoài khi mà tín dụng bị siết lại thì thị trường sẽ đi xuống, hoặc sập theo dây chuyền nếu nợ xấu quá lớn. Nhưng VN thì chịu ko đánh giá được.
Rất cảm ơn chia sẻ của Cụ. Cụ rất chuẩn khi nhận xét là chủ ngân hàng bỏ một đồng và bằng nhiều cách kiếm gấp bội. Ngân hàng chết chủ ngân hàng giàu quá.
 

usboto.com

Xe container
Biển số
OF-378372
Ngày cấp bằng
18/8/15
Số km
6,673
Động cơ
294,446 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Website
usboto.com
Làm mấy tấn tiền để trong nhà. Phá kỉ lục của quan tham Trung Quốc luôn
Quan tham TQ nó để hẳn vàng với bạc từng cục, từng cục cụ ạ, tiền mà để được mấy tấn thì có vẻ tốn diện tích lắm
 

mohinhtrung

Xe tăng
Biển số
OF-446839
Ngày cấp bằng
20/8/16
Số km
1,074
Động cơ
215,853 Mã lực
Tuổi
36
Đang vay mà tiền mất giá thì mình mừng hả các cụ? Chắc phải gài dòng gì liên quan tới $ chứ nhỉ?
 

Dan du an

Xe ba gác
Biển số
OF-94944
Ngày cấp bằng
11/5/11
Số km
23,199
Động cơ
396,534 Mã lực
cứ tạm nhận max 50 củ BH tiền gửi tiêu tạm trong lúc chờ nó xử lí theo thứ tự ưu tiên, đen thì chót bảng, chả còn xu mẹ nào nữa chứ sao
Các cụ chia ra gửi mỗi ngân hàng 40 củ thôi. Nó phá sản lại được đền 50 củ, ngon choét ạ.
 

cunglatruong

Xe lăn
Biển số
OF-156372
Ngày cấp bằng
11/9/12
Số km
10,091
Động cơ
411,425 Mã lực
có tiền tốt nhất mua usd cất đi là tốt nhất chẳng tin bố con thằng nào
cũng ko chắc . quyền trong tay " tụi nó" . tụi nó cùi lên ra sắc lệnh cấm dân tàng trữ $$$ coi như toi. Vàng thì tiền lệ thì chưa giờ tụi nó cấm. vậy trữ vàng ok hơn
e còn gần 2 chỉ :D
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top